You are on page 1of 47

Máy điện

- Giới thiệu môn học


- Các nguyên lý của quá trình
biến đổi điện cơ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Tài liệu tham khảo
Kỹ thuật điện 1 – Tôn Thất Cảnh Hưng, Nguyễn Chu
Hùng
Kỹ thuật điện 2 (Máy điện quay), Nguyễn Hữu Phúc
Tài liệu tham khảo:
[1] A. E. Fitzgerald, C. Kingsley, and S. D. Umans, Electric
Machinery, 6th ed., New York: McGraw-Hill, 2003.
[2] Chee Mung Ong, Electric Machinery Mathlab Simulation,
Prentice Hall 1998.
[3] P. Krause, D. Wasynczuk, and S. D. Sudhoff, Analysis of
Electric Machinery, IEEE Press, 2002.

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


 Hệ thống điện gồm: ● HT Phát điện (Nguồn).
● HT Truyền tải.
● HT Phân phối.
● Tải.
15 kV 110; 220; 500 kV 15; 22 kV
TRẠM TRUYỀN TẢI ĐƯỜNG DÂY TRẠM TRUYỀN TẢI
TRUYỀN TẢI

Bảo vệ Bảo vệ
Đo đếm Đo đếm

0,4 kV
Bảo vệ TRẠM PHÂN PHỐI
Đo đếm Tự dùng
POWER SYSTEM
NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


TC Bus bar
MPĐ Generating Set

MBA Transformer

MN, MC Circuit Breaker (CB)


DCL Disconnecting Switch (DS)
Disconnector
FCO Fuse Cut Out (Cut Out)
LBFCO Load Break FCO
CK Reactor
L.A Lightning (Surge) Arrester
CC Fuse
MBD, TI, BI Current Transformer (CT)
MBĐA, TU, BU Potential Transformer (PT)
Voltage Transformer (VT)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Lực
MBA Đo lường (PT, CT)
MÁY Đặc biệt
ĐIỆN AC
MĐ QUAY DC
Đặc biệt
THIẾT BỊ Reactor
ĐIỆN LA
HỆ KCĐ CA
THỐNG (≥1.000 V) DS, LTD, LBS
ĐIỆN
KHÍ CỤ Fuse, FCO, LBFCO, CB
ĐIỆN Relay
Contactor
KCĐ HA
Switch, DS
Fuse, MCB, MCCB, ACB
CÁP
ĐƯỜNG
TRỤ, XÀ, . . .
DÂY
SỨ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nội dung
CHƯƠNG 1 : Các nguyên lý của quá trình biến đổi điện

CHƯƠNG 2: Máy biến áp

CHƯƠNG 3 : Các vấn đề cơ bản của máy điện quay

CHƯƠNG 4 : Máy điện không đồng bộ 3 pha

CHƯƠNG 5 : Máy điện đồng bộ

CHƯƠNG 6 : Máy điện một chiều

CHƯƠNG 7: Các loại động cơ khác

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Các nguyên lý của quá trình biến đổi năng
lượng điện cơ

Kết nối Hệ thống


Hệ thống điện
điện-cơ cơ

v, i, l fe, x hay Te, q

Tốc độ thay đổi Công suất _ Công suất


=
năng lượng dự trữ điện vào cơ ra
dWm dx dl dx
 vi  f e i  fe hay dWm  idl  f e dx
dt dt dt dt

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sự cân bằng năng lượng
 Sự thay đổi của năng lượng dự trữ khi l đi từ a tới b trong miền λ– x độc lập
với đường tích phân. Với đường A

lb
Wm lb , xb   Wm la , xa    f la , x dx   il , xb dl
xb
e
xa la

 Đường B
lb
Wm lb , xb   Wm la , xa    il , xa dl   f e lb , x dx
xb

la xa

 Cả hai cách đều phải cho ra cùng kết quả. Nếu la = 0, thì lực từ bằng 0, vì thế
đường A dễ dàng hơn
lb
Wm lb , xb   Wm 0, xa    i l , xb dl
0
l
 Tổng quát Wm l , x    i l , x dl
0
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Đường tích phân trong miền λ-x
B (b)
λb (3)

λ B A

(a)
λa
(1) (2)
A

xa xb x

lb
Theo đường A: Wm lb , xb   Wm 0, xa    i l , xb dl
0

Nếu λa = 0, thì lực từ bằng 0


l
Wm l , x    i l , x dl
0
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
‘Đồng năng lượng’
 Để tính Wm(l, x), cần tính i = i(l, x). Tuy nhiên việc này khá phức tạp, nên
việc tính fe trực tiếp từ l = l(i, x) sẽ thuận tiện hơn.

dWm  idl  f e dx d li   idl  ldi idl  d li   ldi


dWm  d li   ldi  f e dx  d li  Wm   ldi  f e dx
 Định nghĩa của đồng năng lượng

li  Wm  Wm'  Wm' i, x 


 Tương tự như phần năng lượng (miền i-x)

W i, x    l i, x di


i
'
m
0
 Ta có,
W '
W '
dWm'  m
di  m
dx
i x
l fe
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Sự cân bằng năng lượng
• Trường hợp có 2 cuộn dây,
1 1
Wm '  L11i 1  L12i1i2  L22i 2 2
2

2 2

• Trường hợp tổng quát có n cuộn dây,


n n
1
Wm '   Lpq i p iq
2 p 1 q 1

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức điện động cảm ứng
Nếu từ thông đi qua
một vòng dây sẽ cảm
ứng trong nó một sđđ
cảm ứng
dl
eind 
dt
Cuộn dây có N
Chiều của sđđ cảm ứng sao cho từ thông vòng
nó sinh ra ngược chiều với từ thông ban
đầu d
eind   N
dt

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Các định luật cơ bản

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức điện động cảm ứng
Định luật về Sức điện động
cảm ứng v

eind = (v x B) l eind

Trong đó:
v – vận tốc dài của dây B
B – mật độ từ trường
l – chiều dài của dây trong từ trường
eind
Chiều dài của dây phụ thuộc vào góc của dây v
cắt qua từ trường

𝜃 là góc giữa thanh dẫn và chiều (vxB) B


Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Lực từ

F  i l  B 
F

I
Trong đó:
i – dòng điện chảy trong thanh dẫn B
l – chiều dài, chiều của l là chiều của dòng điện
B – mật độ từ trường

Độ lớn lực từ, với F I


𝜃 là góc giữa thanh dẫn và chiều B

B
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Chiều của sức điện động cảm ứng
và lực điện từ
Ngón cái
(chiều F, v)
Thumb
Qui tắc bàn tay phải Ngón trỏ
(resultant force)

(chiều I, B)
Index Finger
(current direction)

Middle
Finger
(Magnetic Flux Direction)

Màu đỏ: xác định chiều Ngón giữa


sức điện động cảm ứng (chiều B, e)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


B= 0.25T, l= 1m, I=
0.5A. Tính F?

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


B= 0.5T, l= 1m, v= 5m/s.
Tính e?

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


B= 0.25T, l= 0.5m, v=
5m/s
Tính e?

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Các vấn đề cơ bản của máy điện
Máy điện  cơ năng chuyển thành điện
năng hoặc ngược lại
Cơ năng  Điện năng: Máy phát
Điện năng  Cơ năng: Động cơ

Máy điện chuyển đổi năng lượng từ dạng


này sang dạng khác thông qua từ trường

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Các vấn đề cơ bản của máy điện
• Phương trình lực từ
Lorentz:
F = i x B.l
l: chiều dài thanh dẫn

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Các vấn đề cơ bản của máy điện
• Moment tạo bởi F

• Mật độ từ thông B
và dòng điện phụ
thuộc vào góc
quay

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nguyên lý hoạt động: Động cơ

F I

Động cơ
B I
F

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nguyên lý hoạt động: Máy phát

v e n

e
v
B

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Moment và tốc độ

Máy phát: moment điện Động cơ: moment điện từ


từ ngược chiều với chiều ngược chiều với moment
quay (TPM=moment của tải
nguồn cơ)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Giản đồ công suất
Động cơ

Máy phát

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu Mạch từ
 Lý thuyết điện từ là cơ sở cho việc giải thích về hoạt động của các hệ
thống điện và điện cơ.

 Các phương trình của Maxwell

 C
H  dl  J
S
f  n da
Ampere’s law
B

C
E  dl   
S t
 n da Faraday’s law

 J  n da  0
S
f Conservation of charge

 B  n da  0
S
Gauss’s law

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu Mạch từ
Mạch từ hình tròn có N vòng, bán kính trong r0 và bán kính ngoài r1.
Bán kính trung bình r = (r0 + r1) / 2, giả sử cường độ từ trường Hc là đều
trong lõi. Dùng định luật vòng Ampere, ta có Hc(2pr) = Ni. Hoặc,

H c lc  Ni

Trong đó lc = 2pr là chiều dài trung bình của mạch


từ. Gọi B là mật độ từ thông (hoặc từ cảm) trong lõi

Bc  H c  
Ni
Wb /m 2
lc

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu Mạch từ
Từ thông
Ni Ni
c  Bc Ac  Ac  Wb
lc l c Ac
Trong đó  là độ thẩm từ của vật liệu, Ac là tiết diện ngang của lõi.

Gọi Ni là sức từ động (mmf), từ trở khi đó được tính:

Ni mmf lc
   R (At/Wb hay 1/H)
c flux  Ac
P = 1/R là từ dẫn. Từ thông móc vòng được định nghĩa là l = Nc = PN2i.
Độ tự cảm L của cuộn dây l N2
L 2
 PN 
i R

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu Mạch từ
 Sự tương đồng giữa mạch điện và mạch từ
mmf  voltage
flux  current
reluctance  resistance
permeance  conductance
 Lõi xuyến có khe hở không khí (không tính từ thông tản): Cường độ
từ trường H giống nhau ở cả khe hở và lõi. lg – chiều dài khe hở, lc –
chiều dài trung bình của lõi. Dọc theo đường sức trung bình c có
Bg Bc
Ni  H g l g  H c lc  lg  lc
0  r 0
Trong đó 0 = 4p x 107 H/m là độ thẩm từ của không khí, và r là độ
thẩm từ tương đối của vật liệu lõi.
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Giới thiệu Mạch từ
Áp dụng định luật Gauss tại bề mặt kín s bao quanh một cực từ, BgAg =
BcAc. Khi bỏ qua từ thông tản, Ag = Ac. Vì vậy, Bg = Bc. Chia sức từ động
mmf cho từ thông để tính từ trở tương đương
Ni lg lc
   R g  Rc
  0 Ag Ac
Trong đó Rg và Rc là từ trở của khe hở và lõi. Hai từ trở này mắc nối tiếp
trong mạch từ tương đương.

 Nếu xét có từ thông tản tại cực từ, không phải tất cả từ thông đều đi
trong không gian giới hạn giữa hai cực từ. Lúc này, Ag > Ac, lúc này việc
tính toán sẽ được dựa vào kinh nghiệm,

Ac  ab, Ag  a  l g b  l g 
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Mạch từ: Vòng từ trễ
• Đường cong từ hóa
B
Br
Bm

-Hc H
Hc

-Br Br=từ dư
Hm Hc=lực kháng từ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Mạch từ: Vòng từ trễ
• Đường cong B-H
B,l

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ: Dòng xoáy

Tổn hao lõi thép có ảnh hưởng lớn tới nhiệt độ


vận hành, và hiệu suất của thiết bị từ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ: Đặc tính vật liệu
• Các vùng con trong vật liệu từ khi chưa bị
từ hóa
n s ns sn

n s n s
   
s n s n

sn ns s n

s n
n s  
n s

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ: Đặc tính vật liệu
• Vật liệu được đặt trong từ trường có chiều
sang phải.
sn sn sn sn

sn sn sn sn

sn sn sn sn

sn sn sn sn

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Đường cong từ hóa
• Thép từ thông
thường bão hòa tại
khoảng 2,1 T

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ: Nam châm vĩnh cửu

Có thể tạo ra từ
thông trong mạch từ
mà không cần nguồn
kích từ bên ngoài.

Có giá trị từ dư Br
và lực kháng từ Hc
lớn

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nam châm vĩnh cửu
• Có 3 loại nam
châm vĩnh cửu

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nam châm vĩnh cửu
• Dạng đặc tuyến B-H
cơ bản

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nam châm vĩnh cửu
• So sánh giữa nam
châm dạng đất hiếm
và ferrite

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ: Ví dụ
r = 2500
Bề dày (độ sâu) của lõi là
10cm
Khi dòng điện i = 1A. Tính
từ thông trong lõi?

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ: Ví dụ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ: Ví dụ
r = 4000
Tiết diện lõi A = 12 cm2
Giả sử từ thông tản tại khe hở
không khí làm tăng tiết diện
bề mặt khe hở lên 5%
Tính tổng từ trở của mạch
từ?
N
Dòng điện cần thiết để tạo ra
từ trường B = 0.5T tại khe hở
không khí?
Máy điện
S
Bộ môn Thiết bị điện
Mạch từ: Ví dụ

S
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Ví dụ
• Ảnh hưởng của từ tản tại khe
hở: Ag = Ac*1.05
• Tính dòng điện cần thiết để tạo
mật độ từ thông 0.5T tại khe
hở

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện

You might also like