You are on page 1of 16

Chương 6.

TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

 6.1. KHÁI NIỆM VỀ NGẮN MẠCH


 6.1.1. Khái niệm và phân loại ngắn mạch
 a. Khái niệm:
 - Ngắn mạch chỉ hiệng tượng các dây dẫn pha chạm
nhau, chạm đất hoặc chạm dây trung tính
 - Khi xảy ra NM tổng trở của hệ thống giảm đi (giống
như mạch điện bị ngắn lại), dòng điện tang lên đáng
kể gọi là dòng điện NM. Tổng trở trung gian tại chỗ
NM có trị số phụ thuộc vào chế độ tiếp xúc, mức độ
xuất hiện hồ quang,... rất khó xácđịnh. Trường hợp
nguy hiểm nhất là NM qua tổng trở bằng không gọi là
1. Khái niệm và phân loại ngắn mạch
2. Nguyên nhân và hậu quả của ngắn mạch
3. Mục đích của tính toán NM
4. Phương pháp xác định dòng điện NM

Xác định dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên
- HT
- MF
- MBA
- Đ/D
- Kháng điện
- Rtx và Xtx của các phần tử AT, DCL, TC…
(Mỗi phần tử gồm: Ký hiệu, sơ đồ thay thế, công thức xác
định)
6.1. Khái niệm về ngắm mạch

 b. Phân loại:
Dạng NN Ký XS xảy
hiệu ra (%)
NM 3 pha Chỉ 3 pha chạm nhau N(3) 5

NM 2 pha Chỉ 2 pha chạm nhau N(2) 10

NM 1 pha Chỉ 1 pha chạm đất N(1) 65


hoặc TT
NM 2 pha Chỉ 2 pha chạm nhau N(1,1) 20
chạm đât đồng thời chạm đất
6.1. KHÁI NIỆM VỀ NGẮM MẠCH

 6.1.2. Nguyên nhân và hậu quả của ngắn mạch


 a. Nguyên nhân:
 - Trực tiếp: Cách điện bị hỏng (do già cỗi vi làm việc
lâu ngày, chịu tác động điện trường mạnh phóng
điện chọc thủng cách điện, ...)
 -Gián tiếp: Do cách điện bị va đập cơ khí, sét đánh,
thao tác nhầm, gió bão, đào đất, thả diều, rắn bò,....
 b. Hậu quả: Khi NM, dòng điện tang rất cao và chạy
trong các phần tử trong HTCCĐ. Dòng điện này có
thể gây ra một số hậu quả đáng kể sau:
6.1. KHÁI NIỆM VỀ NGẮM MẠCH

 Phát nóng cục bộ ngây cháy nổ;


 Sinh ra lực cơ khí lớn giua các phần tử của TBĐ
lànm biến dạng hoặc gãy vỡ các phần tử này. VD:
Sứ đỡ, thanh dẫn biến dạng,...
 Gây sụt áp trên lưới điện, làm động cơ ngừng quay;
 Gây mất ổn định HTCCĐ do các MFĐ bị mất cân
bằng công suất, quay theo những vận tốc khác nhau
dẫn đến mất đồng bộ;
 Tạo ra các thành phần dòng điện không đối xứng
gây nhiều các đường dây thông tin ở gần;
 Làm gián đoạn HTCCĐ do nhiều phần tử bị cắt ra để
6.1. KHÁI NIỆM VỀ NGẮM MẠCH

 6.1.3. Mục đích của việc tính toán ngắn mạch


 Can cứ để lựa chọn các phần tử trong HTCCĐ sao
cho phù hợp và chịu đựng được trong thời gian tồn
tại NM.
 Để tính toán hiệu chỉnh các thiết bị bảo vệ (CC, ATM,
Rơle,...).
 Lựa chọn các sơ đồ có dòng điện NM nhỏ sẽ giảm
đáng kể về chi phí đầu tư xây.
 Lựa chọn các thiết bị nhằm hạn chế dòng điện NM
(Kháng điện, MBA nhiều dây quấn).
6.2. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 3 PHA

Trong các dạng NM, thi NM 3 pha gây hậu quả nặng nề
nhất. Cho nên người ta thường căn cứ vào dòng điện NM 3
pha để lựa chọn và kiểm tra các phần tử trong HTCCĐ.
6.2.1. Dòng điện ngắn mạch
Xét 1 mạch điện đối xứng đơn giản như hinh vẽ:

uA = Umsint; uA R L R’ L’
uB = Umsin(t -1200); uB
uC = Umsin(t +120 );0

Thông số R, L; R’, L’ đặc trưng uC


cho phần mạch từ điểm NM đến K
nguồn và đặc trưng cho phụ tải
các pha.
Vi mạch 3 pha đối xứng nên khi xảy ra NM 3 pha thi từ chỗ NM
trở về nguồn cũng đối xứng. Ta có thể tách pha A để nghiên cứu:
R L i(t)

uA K
6.2.1. Dòng điện ngắn mạch
R 1
Um t t
i(t)  xét:sin
Nhận t  điện
Dòng N  NM
Ae gồm
L
 I2CKm sinphần:
thành   Ae phần
Ta
t   N thành = iCK + iKCK
dòng
Z L chu kỳLi :
điện chu
Trong kỳ i và thành
2 phần
ZCK R  (L ) ; 2 dòng điện không
 N  arctg ; Ta  KCK
- Thành phần dòng điện chu kỳ xác định được R R
khi mạch ở chế
đó:
độ xác lập
- Thành phần không chu kỳ mang tính ngẫu nhiên, phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố mà ta không biết trước như: trạng thái mạch
trước khi xảy ra sự cố, tính chất phụ tải,... nhưng có thể xác định
được dạng biến thiên của nó là hàm mũ tắt dần theo thời gian. Trị
số lớn nhất nó có thể đạt được tại thời điểm đầu xuất hiện dòng
chu kỳ. Giá trị cực đại của dòng điện NM gọi là dòng điện
xung kích ixk. Dễ dàng nhận thấy dòng điện xung kích xuất hiện ở
chu kỳ đầu và gắn liền với thời điểm t = T/2 = 0,01s.
6.2.1. Dòng điện ngắn mạch
i

ixk iN

iKCK iCK
I0a= ICKm

0 t
T/2

0, 01 0, 01
 
Vi thế có thể viết :i xk  i CK(0,01)  I 0a e  I CKm  1  e
Ta Ta
  2k xk I CK
 
kxk nằm trong phạm vi: 1  kxk  2 phụ thuộc vào Ta
+ kxk = 1 khi L = 0 - mạch có tính thuần trở;
+ kxk = 2 khi R = 0 - mạch có tính thuần cảm.
6.2.1. Dòng điện ngắn mạch

 Trị số ixk dùng để kiểm tra tác dụng lực của dòng điện NM lên
các thiết bị khi xảy ra NM 3 pha.
 Kinh nghiệm thực tế khi kiểm tra ổn định động ở các mạng
điện thường lấy kxk như sau:
 + Mạng cao áp U > 1000V: lấy kxk = 1,8
 + Mạng hạ áp U  1000V: Coi MBA là nguồn
 kxk = 1,5 khi MBA có SđmB = 560 – 1000 kVA và UN% =8%
 kxk = 1,3 khi MBA có SđmB = 560 – 1000 kVA và UN% =5,5%
 kxk = 1,2 khi MBA có SđmB = 100 – 320 kVA và UN% =5,5%
 kxk = 1 khi NM ở điểm rất xa MBA.
Từ điểm NM LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ
B1.
TRÊN SƠ ĐỒ THAY THẾ:

N1: Xht Rb Xb
HT ĐD
BA
6.2.2. Cách tính dòng điện ngắn mạch 3 pha

 Tính toán NM nhin chung rất phức tạp. Tuy nhiên đối với
mạng điện cung cấp thường có điện áp dưới 35 kV và công suất
vài MW trở lại (rất nhỏ so với công suất toàn HTĐ) và được coi là
rất xa nguồn nên trong tính toán cho phép sử dụng các phương
pháp đơn giản. Cụ thể tính toán như sau:
 a. Đối với ngắn mạch phía trung áp: Trinh tự làm như sau:
 B1. Vẽ sơ đồ thay thế mạng điện trung áp. Trong đó:
 - Nguồn cấp cho điểm NM thay bằng điện kháng hệ thống xHT
 Vi không biết cấu trúc của HTĐ Quốc gia nên coi nguồn công
suất cấp cho diểm NM là công suất cắt định mức của máy cắt đầu
đường dây đặt tại TBATG Scđm; Khi đó tổng trở của toàn HTĐ coi
gần đúng bằng điện kháng HT, xác định như sau:
b2: XÁC ĐỊNH TỔNG TRỞ NGẮN MẠCH:

6.2.2. Cách tính dòng điện ngắn mạch 3 pha


 Utb - điện áp trung binh của lưới điện (kV):
U 2tb
x HT  , thường lấy Utb = 1,05Uđm;
Scdm  Scđm - công suất cắt định mức của MC đầu

nguồn (MVA),
(Nếu không biết MC trung áp có công suất cắt bao nhiêu, thi có
thể lấy gần đúng: Scđm = 250  300, MVA)
- Các phần tử dòng điện NM chạy qua được thay thế bằng tổng trở
của chúng
(Víi c¸c phÇn tö cã tæng trë nhá nh: MC, DCL, CD, TG cã thÓ bá
qua)

B2. Xác định dòng điện ngắn mạch chu kỳ:


U tb
B3 IN  , kA
3Z N
Từ đây suy ra dòng điện xung kích ixk
HT N1
N2
BÀI TẬP: 3 km 5km
Udm=10 kV
Sht=100MVA r0=0,27 0hm/km
x0 = 0,36 ohm/km
6.2.2. Cách tính dòng điện ngắn mạch 3 pha

 Ví dụ: Tính dòng điện NM khi xảy ra ngắn mạch ở điểm N


(hv)? Biết: MC có Scđm = 250MVA
BATG BA-320-35/0,4
MC AC-50, 3km CCTR
Bài giải
10kV N 0,4kV
- Ta có sơ đồ thay thế: xht RD xD
HT
2 2 10kV N
IN
U tb
10,5
x HT    0,441;
Scdm 250
RD = r0 l = 0,64.3 = 1,92 ; xD = x0 l = 0,4.3 =
1,2 
- Dòng điện ngắn mạch chu kỳ 3 pha:
U tb U tb 10,5
IN     2,4kA
3 R  x HT  x D 
2
3 1,92  0,44  1,2
2
3Z N 2
D
2
6.2.2. Cách tính dòng điện ngắn mạch 3 pha

 b. Đối với ngắn mạch phía hạ áp: Cách tính tương tự như mục
a. Chỉ lưu ý:
 Coi TBAPP là nguồn (vi tổng trở của mạng cao áp quy về hạ áp
thường rất nhỏ nên bỏ qua). Khi đó tổng trở hệ thống chính là
tổng trở của MBA:

PN U 2dmB 6 U N U 2dmB 4
ZB  2
.10  j .10 , m
n.SdmB n.SdmB
n – số máy biến áp đặt trong trạm
Mạng hạ áp thành phần điện trở tác dụng khá lớn nên không thể bỏ
qua được.
Do điện áp thấp nên điện trở tiếp xúc của các thiết bị đóng cắt, điện
trở cuộn biến dòng, thanh cái, áptômát,... cần phải tính đến. Điện
trở tiếp xúc của cầu dao, áptômát có giá trị trong khoảng (0,1 –
0,13) phụ thuộc vào dòng định mức của chúng (ứng với dòng
Ví dụ: Tính toán NM tại điểm N1, N2, 1000/22/0,4
N3 của sơ đồ mạng điện PX cùng các BA UN%=5,5; 0,4kV HT
số liệu cho trên hình vẽ. PN=15kW
ZB
CT PVC3.185+1.120;
10m
Bài giải : ZCT
 Ta có sơ đồ thay thế : AT-600 ZAT
- BA: TG-0,4kV M-3(6.60); 1m;
D=240m, ®Æt N1
A1-175

PN U 2dmB 6 U N U 2
dmB 4
N1 ngang
ZB  .10  j .10 ZTG
n.S2dmB n.SdmB
2 2
N2
15.0,4 5,5.0,4

PVC3.25+1.16
 .106
 j .104
 2,4  j 8,8m ZA1

100m
2
1.1000 1.1000

N2
- CT: Z CT  (0,1  j 0,1)10  1  j1m
ZC1
- AT-600: Tra ®îc: rA= 0,12m;
N3

xA=0,094m; rtx = 0,25m
N3
ZAT  (0,12 0,25)  j 0,094 0,371 j 0,094m
 - TG: Dtb  300, tra được:r0 = 0,056/m; x0 =

0,189/m ZTG  (0,056 j 0,189)1  0,056 j 0,189m
0,4kV HT

ZB
Bài giải:
ZCT
 - AT-175: Tra được: rA= 0,4m; xA= 0,4m; rtx =
0,4m
 ZAT
ZA1  (0,4  0,4)  j 0,4  0,8  j 0,4m
 N1
- C1: Z C1  (0,73  j 0,1)100  73  j10m ZTG
 Xác định dòng điện ngắn mạch:

ZA1
- Dòng NM tại điểm N1 : I N1  U tb , kA
3Z N1 N2
U tb
I
- Dòng NM tại điểm N2 : N 2  , kA ZC1
3Z N2
N3
U tb
- Dòng NM tại điểm N2 : I N 3  , kA
3Z N3
 Nhận xét: Trong thực tế, vì tổng trở TG, ATM rất nhỏ so với tổng
trở BA và cáp nên để tính toán nhanh với mức sai số cho phép có
thể bỏ qua chúng.

You might also like