You are on page 1of 74

Chapter 7

TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TRONG HTĐ

7.1 Tổng quan về ngắn mạch


7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng
7.3 Các thành phần đối xứng
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng
7.1 Tổng quan về ngắn mạch 2

 Ngắn mạch trong HTĐ là hiện tượng các dây dẫn pha chạm nhau
hoặc chạm dây trung tính hoặc chạm đất (HTĐ có dây trung tính
nối đất). Lúc ngắn mạch xảy ra, điện áp tại các nút và dòng điện
trên các nhánh sẽ bị thay đổi và HTĐ trải qua quá trình quá độ
đến xác lập.
 Ngắn mạch thoáng qua là ngắn mạch tự biến mất sau khi xuất
hiện trong khoảng thời gian ngắn. Nguyên nhân: sét (phổ biến),
dây dẫn lắc lư, va chạm của các vật bên ngoài,…
 Ngắn mạch lâu dài là ngắn mạch vẫn còn tồn tại khi đóng máy
cắt trở lại sau tác động cắt tức thời nếu không có biện pháp xử lý.
Nguyên nhân: dây dẫn chạm đất, cách điện dây dẫn hư hỏng,…
7.1 Tổng quan về ngắn mạch 3

 Ngắn mạch có các dạng sau:


1.NM 3 pha (N(3), 3PH) NM đối xứng
2.NM 2 pha chạm nhau (N(2), L-L)
3.NM 1 pha chạm đất (N(1), 1LG) NM bất đối xứng
4.NM 2 pha chạm đất (N(1,1), 2LG)

Trong đó, NM thường xuyên xảy ra nhất (70-80%) là N(1),


NM N(3) ít xảy ra nhất 5% nhưng là sự cố nặng nề nhất.
7.1 Tổng quan về ngắn mạch 4

 Dạng sóng dòng ngắn mạch:


 Thành phần DC I rms  I DC
2
  AC .rms
t  I 2

 Thành phần AC
7.1 Tổng quan về ngắn mạch 5

LỰC

T NHỎ
I 2T
NHIỆT

Siêu Quá Xác


quá độ độ lập
7.1 Tổng quan về ngắn mạch 6

 Mô hình máy phát điện:


+ X’’d
Eg X’d
(constant) - Xd
X
Điện Xd
kháng
máy
điện X d'

X d''

Siêu Quá Xác


độ lập
quá độ T (Chu kỳ)
0
3-6 30-120
7.1 Tổng quan về ngắn mạch 7

 Ảnh hưởng của ngắn mạch:


 Hồ quang và sự phát cháy tại điểm ngắn mạch
 Gia tăng nhiệt độ trên các phần tử (tỷ lệ với bình
phương dòng điện)
 Tăng lực điện động tác dụng lên các phần tử (tỷ lệ
với bình phương dòng điện)
 Sụt áp
7.1 Tổng quan về ngắn mạch 8

 Tính toán ngắn mạch để:


 Giải bài toán ngắn mạch
 Chọn khí cụ điện
 Tính toán giá trị đặt rơle điều khiển máy cắt
 Nghiên cứu ổn định hệ thống điện
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 9
Ngắn mạch ba pha đối xứng N(3)

A
I Na ZN

B
I Nb ZN

C
I Nc ZN

 Chạm trực tiếp: ZN = 0

 Chạm gián tiếp ZN ≠ 0


7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 10
 Trong trường hợp ngắn mạch ba pha đối xứng, dòng điện trong
ba pha đối xứng và lệch nhau 120°. Do đó chỉ cần tính dòng ngắn
mạch trong 1 pha, sau đó suy ra dòng trên các pha còn lại.
 Tính toán ngắn mạch dùng định lý Thevenin

VTh VN (0)


I (3)
N  
ZTh  Z N ZTh  Z N 1 Vk (0) -
+
2
 Vth ,VN(0): điện áp tại chỗ NM trước Mạng ZTh.k
sự cố. Điện áp này tìm được nhờ giải k
điện
bài toán PBCS trước sự cố (bỏ qua = k
dòng tải).
 Zth: tổng trở Thevenin nhìn từ chỗ
xảy ra NM. (Có thể tìm được nhờ IN(3)
k ZN IN(3)
k ZN
các phép biến đổi tương đương hoặc
từ ma trận tổng trở).
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 11

a. Tính ngắn mạch trong đơn vị có tên


BT7.1 Cho hệ thống như hình vẽ. Máy phát vận hành không tải
tại điện áp định mức. Một sự cố ngắn mạch ba pha đối xứng trực
tiếp (ZN = 0) tại N. Xác định dòng ngắn mạch tại N và dòng
chạy qua các máy phát lúc ngắn mạch.

60 MVA, 13 kV, 100 MVA,


X’d1 = 24% I
13/220kV,
G1 XT = 16% II N
XL = 160Ω

G2
40 MVA, 13 kV,
X’d2 = 24%
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 12

Tính toán khi quy về phía I:


 Kháng trở 2 máy phát:
X d 1 % VdmI
2
132
X d 1   0.24  0.676
100 S dmG1 60
 X d  X d 1 / / X d 2
X d 2 % V
2 2
13
X d 2  dmI
 0.24  1.014  0.4056
100 S dmG 2 40
 Kháng trở máy biến áp:
2
X T % VdmI 132
XT   0.16  0.2704
100 S dmT 100
 Kháng trở đường dây:
2
VdmI 132
X L  X L 2  160 2
 0.5587
VdmII 220
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 13

 Kháng trở tương đương nhìn từ điểm ngắn mạch về nguồn:


X td  X d  X T  X L  0.4056  0.2704  0.5587  1.2347

 Dòng sự cố tại N (quy về cấp phía điện áp I):

VI 13
IN (I )    6.079kA
3 X td 3 1.2347

 Dòng sự cố tại N (quy về cấp phía điện áp II):

VdmI 13
IN  I N (I )  6.079  0.3592kA
VdmII 220
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 14

 Dòng qua hai máy phát

X d 2 1.014
I G1  I N (I )  6.079  3.6474kA
X d 1  X d 2 0.676  1.014
X d 1 0.676
I G2  I N (I )  6.079  2.4316kA
X d 1  X d 2 0.676  1.014
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 15
b. Tính ngắn mạch trong đơn vị tương đối
B1. Chọn công suất cơ bản cho toàn HTĐ Scb và điện áp cơ bản
Ucb. Nếu HTĐ có nhiều cấp điện áp thì ta chọn một cấp điện
áp cơ bản đầu tiên UcbI, sau đó suy các cấp điện áp cơ bản
còn lại như UcbII, UcbIII … theo tỷ số MBA.
B2. Tính tổng trở cơ bản Zcb và dòng điện cơ bản Icb cho các cấp
điện áp
B3. Tính tổng trở các phần tử HTĐ trong hệ đvtđ như: HTĐ, máy
phát, máy biến áp, đường dây,…
B4. Tính toán dòng ngắn mạch, dòng điện trên các phần tử, điện
áp tại các nút,… với các phần tử trong hệ đvtđ.
B5. Chuyển dòng điện, điện áp về đơn vị có tên.
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 16

BT7.2 Tính toán lại bài BT7.1 trong đơn vị tương đối với Scb =
100 MVA, UcbII = 220 kV
Giải:
B1. Điện áp cơ bản phía máy phát UcbI = 13 kV (theo tỷ số điện áp
dây của MBA)

B2. Tính tổng trở cơ bản và dòng điện cơ bản cho hai cấp điện áp:

 13  10   220 10 
2 2
3 3

Z cbI   1.69 Z cbII   484


100 10 6
100 10 6

100  106 100  106


I cbI   4441.2 A I cbII   262.4 A
3 13 10 3
3  220 10 3
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 17
B3. Tính toán tổng trở của các phần tử trong hệ đvtđ:

2 2
Scb U dmG1  100 13 
X *
G1  0.24   = 0.24    = 0.4 (dvtd )
S dmG1  U cbI  60 13 
2 2
Scb  U dmG 2  100 13 
X *
G2  0.24   = 0.24    = 0.6 ( dvtd )
S dmG 2  U cbI  40 13 

2 2
S  U dmB ( ha )  100  
13
X T*  0.16 cb   = 0.16    = 0.16 ( dvtd )
S dmB  U cbI  100 13 

X L 160
X L*    0.3306 (dvtd )
Z cbII 484
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 18
B4. Dòng ngắn mạch và dòng chạy qua hai máy phát:

VTh 1
I 
*
N   1.3687 (dvtd )
X th 0.7306
 VTh  1 (điện áp trước NM tại N = UcbII ) 
 * 
 X Th  X G1 / / X G1  X T  X L  0.7306 dvtd 
* * * *

*
X 0.6
I G1  *
* G2
IN 
*
 1.3687  0.8212 dvtd
X G1  X G 2
*
0.4  0.6
X G* 1 0.4
I G* 2  * IN 
*
1.3687  0.5475 dvtd
X G1  X G 2
*
0.4  0.6
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 19
B5. Chuyển dòng điện về đơn vị có tên:

I N  I N*  I cbII  1.3687  262.4  359.1469 A  0.359 kA


I G1  I G* 1  I cbI  0.8212  4441.2  3647.1 A  3.6471 kA
I G 2  I G* 2  I cbI  0.5475  4441.2  2431.6 A  2.4316 kA
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 20
BT7.3 Cho sơ đồ 1 sợi của HTĐ điện như hình vẽ. Tổng trở các phần
tử được cho trong đơn vị tương đối, bỏ qua điện trở. Các máy phát
đều vận hành tại điện áp định mức. Giả sử có một sự cố ba pha đối
xứng xảy ra tại nút 3 với tổng trở chạm ZN = j0.16 đvtđ. Xác định
dòng sự cố, điện áp nút và dòng điện trên các nhánh đường dây.

G1 j0.1 G2 j0.2

j0.1 j0.2

1 j0.8 2

j0.4 j0.4
3
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 21

Giải:
 Dùng phép biến đổi sao-tam giác, ta có
( j 0.4)( j 0.6) j0.2
*
ZTh   j 0.1  j 0.34 (dvtd ) j0.4
j 0.4  j 0.6
 Dòng sự cố tại nút 3
1 2
V3 (0) 1
IN3 
*
= =  j 2 (dvtd ) j0.2 j0.2
ZTh  Z N j 0.34  j 0.16
 Dòng qua hai máy phát j0.1
j 0.6 3
I 
*
G1  I N* 3   j1.2 dvtd
j 0.4  j 0.6 ZTh
j 0.4
IG 2 
*
 I N* 3   j 0.8 dvtd
j 0.4  j 0.6
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 22

 Điện áp tại các nút lúc sự cố


- 1 đvtđ 1 đvtđ -
V1*N  1  I G* 1 ( j 0.2) + +
 1  ( j1.2)( j 0.2)  0.76 dvtd
j0.2 j0.4
I*G1 I*G2
1 j0.8 2
V *
2N  1  I ( j 0.4)
*
G2

 1  (  j 0.8)( j 0.4)  0.68 dvtd j0.4 j0.4


3
I*N3
ZN = j0.16
V *
3N Z I *
N N3  ( j 0.16)( j 2)  0.32 dvtd
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 23

 Dòng điện trên các nhánh đường dây

V1*N  V2*N
I12* N  - 1 đvtđ -
Z12 + 1 đvtđ
+
0.76  0.68
   j 0.1 dvtd j0.2 j0.4
j 0.8
I*G1 I*G2
V1*N  V3*N j0.8 2
I1*3 N    j1.1 dvtd 1
Z13
j0.4 j0.4
3
*
V V *
I *
23 N  2N 3N
  j 0.9 dvtd I*N3
Z 23 ZN = j0.16
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 24
 Nhận xét

- I - - II -
III
+ (lúc sự cố) + + (trước sự cố)
+ (Thevenin)

= +
3 3 3
+ V3(0) + V3(0)
- -
- V (0) - V (0)
+ 3 + 3
I*N3 Z
I*N3 N I*N3
ZN ZN
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 25

 Do đó, điện áp nút khi sự cố nhận được bằng cách xếp chồng
điện áp nút trước sự cố (trong mạch II) và độ thay đổi điện nút
do nguồn áp tương đương nối với nút sự cố (trong mạch III,
các nguồn triệt tiêu).

 Điện áp nút trước sự cố: V*1(0) = V*2(0) = V*3(0) = 1 đvtđ


7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 26
 Độ thay đổi điện áp nút trong mạch Thevenin III:

III V1*N  0  ( j 0.2) I G* 1


j0.2 j0.4  ( j 0.2)( j1.2)  0.24 dvtd
j0.2 j0.2 V2*N  0  ( j 0.4) I G* 2
1 2  ( j 0.4)( j 0.8)  0.32 dvtd

j0.1 V2*N  ( j 0.16) I N* 3  1


3  ( j 0.16)( j 2)  1  0.68 dvtd
- V3(0)
+ V1*N  V1* (0)  V1*  1  0.24  0.76 dvtd
I*N3  *
j0.16 V
 2N  V 2
*
(0)   V2  1  0.32  0.68 dvtd
*

 *
V
 3N  V 3
*
(0)  V 3  1  0.68  0.32 dvtd
*
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 27
c. Tính ngắn mạch dùng ma trận tổng trở thanh cái

1 1 1
2 Mạch 2
Mạng 2 Mạng
Thevenin
điện
điện k = trước
k
+ (các k
V (0)
NM tại nguồn - k
+
nút k sự cố
triệt tiêu)
Ik ( N ) ZN Ik ( N ) ZN

 VBUS ( N ) =  VBUS (0) +  VBUS 


(bài toán PBCS)
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 28

 VBUS 

V1 ( N )  V1 (0)   Z11  Z1k  Z1n   0 


    
               
 
Vk ( N )   Vk (0)    Z k1  Z kk  Z kn    Ik ( N ) 
      
              
V ( N )  V (0)   Z n1  Z nk  Z nn   0 
 n   n  
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 29

 Dòng ngắn mạch tại nút k

V  (0) Vk ( N )  Vk (0)  Z kk Ik ( N )


Ik ( N )  k
Z kk  Z N Vk ( N )  Z N I k ( N )

 Điện áp tại các nút lúc ngắn mạch

Vi ( N )  Vi (0)  Zik Ik ( N )


 Dòng chạy trên các nhánh zij lúc ngắn mạch

Vi ( N )  V j ( N )
Iij ( N ) 
zij
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 30
BT7.4 Tính toán lại bài BT7.3 dùng ma trận tổng trở thanh cái.
Giải:
 Ma trận tổng trở thanh cái ZBUS

0.16 0.08 0.12 


Z BUS  j  0.08 0.24 0.16
0.12 0.16 0.34

 Dòng ngắn mạch tại nút 3

V  (0) 1
I ( N )  3 = =  j 2 ( dvtd )
3
Z 33  Z N j 0.34  j 0.16
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 31

 Điện thế tại các nút sự cố

V1 ( N )  V1 (0)  Z13 I3 ( N )  1  j 0.12(  j 2)  0.76 dvtd


V ( N )  V (0)  Z I ( N )  1  j 0.16(  j 2)  0.68 dvtd
2 2 23 3

V3 ( N )  V3 (0)  Z 33 I3 ( N )  1  j 0.34(  j 2)  0.32 dvtd


7.3 Các thành phần đối xứng 32
1. Các thành phần đối xứng

 Gải bài toán trong trường hợp bất đối xứng, ta sử dụng phương
pháp các thành phần đối xứng.
 Phương pháp các thành phần đối xứng cho phép thay thế một hệ
thống ba đại lượng pha không đối xứng (như điện áp hay dòng
điện) bởi ba hệ thống đối xứng trong đó mỗi hệ thống gồm ba đại
lượng đối xứng.

Va  Va 0  Va1  Va 2


Vb  Vb 0  Vb1  Vb 2
V  V  V  V
c c0 c1 c2
7.3 Các thành phần đối xứng 33

Thành phần Thành phần Thành phần


thứ tự không thứ tự thuận thứ tự nghịch
Vc
Va Vc1 Vb 2

Vb 0 Va 2
120 Va1 120
Va 0
= Vc 0
+ 120
+ 120

Vb1 Vc 2
Vb
7.3 Các thành phần đối xứng 34

* Để giảm số lượng ẩn số, có thể biểu diễn

Vb 0  Vc 0  Va 0


a  1120
Vb1  a 2Va1 , Vc1  aVa1
V  aV , V  a 2V
b2 a2 c2 a2

Va  Va 0  Va1  Va 2


Vb  Va 0  a Va1  aVa 2
  2 

V  V  aV  a 2V
c a0 a1 a2
7.3 Các thành phần đối xứng 35

Va  1 1 1  Va 0  1 1 1
      1 a 2
    a 
2
V
 b  1 a a  Va1  A 
Vc  1 a a 2  Va 2  1 a a 2 
 

* Ta có thể biểu diễn mối liên hệ giữa các thành phần đối xứng
với các ba đại lượng pha không đối xứng:

Va 0  1 1 1  Va 
   1 2  
Va1   3 1 a a  Vb 
Va 2  
1 a
2
a  Vc 
 
7.3 Các thành phần đối xứng 36

* Chú ý:
 Thành phần thứ tự 0

1 
Va 0   Va  Vb  Vc 

3

 Nếu ba đại lượng pha là đối xứng, các thành phần thứ tự không
và thứ tự nghịch = 0

Va 0  0, Va 2  0, Va1  Va


7.3 Các thành phần đối xứng 37

*Ví dụ: Tìm các thành phần đối xứng của dòng điện trên các
dây pha, biết dòng điện trên các dây trên ba pha là :
Ia  100; Ib  10180; Ic  0
 Thành phần đối xứng của dòng pha a
 Ia 0  1 1 1   100   0 
  1 2   5.77  30 
I
 a1  3  1 a a  101 80   
 Ia 2  
1 a 2
a   0   5.7730 
 
 Thành phần đối xứng của dòng pha b và c
Ib 0  Ia 0  0; Ib1  a 2 Ia1  5.77  150; Ib 2  aIa 2  5.77150
Ic 0  Ia 0  0; Ic1  aIa1  5.7790; Ic 2  a 2 Ia 2  5.77  90

* Các thành phần đx trên pha c khác 0 mặc dù dòng thực tế trên pha c = 0
7.3 Các thành phần đối xứng 38
2. Biểu diễn công suất ba pha theo các thành phần thứ tự

S3 p  P  jQ  Va Ia*  Vb Ib*  Vc Ic*


 Ia* 
 * 
 Va Vb Vc   I c 

 Ib* 
 
T
Va   Ia* 
   * 
 I c    AVa012   AI a012    Va012   A   A   I a012 
T * T T * *
 Vb 
 V   Ib* 
   
 1 *
       
T 1
A  A , A  A
S3 p  3(Va 0 Ia*0  Va1 Ia*1  Va 2 Ia*2 )  3 
7.3 Các thành phần đối xứng 39
3. Mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử
a. Tải tổng trở đấu Y

Ia
ZY
Ig = 3Ia0
ZY n ZY
Ib Zg

Ic g
Va   Ia  1
     Z 1
Vb   ZY I
 b  3 I a0 g  
Vc   Ic  1
   
7.3 Các thành phần đối xứng 40

a. Tải tổng trở đấu Y

Va 0   ZY  3Z g 0 0   Ia 0 
    
Va1    0 ZY 0   Ia1 
Va 2   0 0 ZY   Ia 2 
 

Ia0 ZY Ia1 ZY Ia2 ZY

Va0 3Zg Va1 Va2

Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch


7.3 Các thành phần đối xứng 41

a. Tải tổng trở đấu Y


 Trong trường hợp trung tính không nối đất (Zg =  ), mạch
thứ tự không bị hở, mạch thứ tự thuận và nghịch không thay
đổi.

Ia0 = 0 ZY

Va0

Mạch thứ tự không


7.3 Các thành phần đối xứng 42
b. Tải tổng trở đấu ∆
a
Iab
Z∆ Z∆
Vab

Z∆
b
c

Vab  Z  Iab , Vbc  Z  Ibc , Vca  Z  Ica

Vab  Vbc  Vca  Z  ( Iab  Ibc  Ica )  3Z  Iab 0

Ta có: Vab  Vbc  Vca  0 Iab 0  0


7.3 Các thành phần đối xứng 43
b. Tải tổng trở đấu ∆

Ia0 Z∆ Ia1 Z∆/3 Ia2 Z∆/3

Va0 Va1 Va2

Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch


7.3 Các thành phần đối xứng 44

c. Máy phát điện đồng bộ

ZS Ia

+ E
Ig = 3Ia0 - ag

n
Ecg
-
+ Ebg
-

Zg
+

ZS
g ZS Ib

Ic
7.3 Các thành phần đối xứng 45

c. Máy phát điện đồng bộ

Va 0   0   Z S  3Z g 0 0   Ia 0 
       I 
V  E
 a1   ag    0 Z S 0   a1 
Va 2   0   0 0 Z 
  Ia 2 
  S  
ZS Ia0 ZS Ia1 ZS Ia2

+
3Zg Va0 - Va1 Va2

Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch

Chú ý: tổng trở của ba mạch thứ tự tổng quát có thể không bằng nhau
7.3 Các thành phần đối xứng 46

d. Máy biến áp hai cuộn dây

 Mạch thứ tự thuận và nghịch và tổng


P Q
trở tương ứng là như nhau
ZT  Mạch thứ tự không phụ thuộc vào
cách nối các cuộn dây MBA

Ia1 ZT Ia2 ZT

Va1 Va2

Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch


7.3 Các thành phần đối xứng 47

Mạch thứ tự không

1 Ia0 ZT+3ZG+3Zg
P Q P Q
Va0
ZG Zg

2
Ia0 ZT+3ZG
P Q P Q
Va0
ZG
7.3 Các thành phần đối xứng 48
3 Ia0 ZT
P Q P Q
Va0

4
Ia0 ZT+3ZG
P Q P Q
Va0
ZG

5 Ia0 ZT
P Q P Q
Va0
7.3 Các thành phần đối xứng 49

e. Đường dây truyền tải ba pha

ZL  Ba mạch thứ tự là như nhau


P Q
 Z1=Z2 < Z0
 Bỏ qua hỗ cảm giữa các dây pha, Z1
=Z2 = ZL

Ia0 Z0 Ia1 Z1 Ia2 Z2

Va0 Va1 Va2

Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch


7.3 Các thành phần đối xứng 50

f. Nhận xét về mạch thứ tự và tổng trở thứ tự

1. Tổng trở thứ tự thuận và nghịch bằng nhau đối với các phần tử
tĩnh và đối với máy phát trong tình trạng siêu quá độ
2. Tổng trở thứ tự không thường không bằng tổng trở thứ tự
thuận và nghịch
3. Chỉ có sơ đồ thứ tự thuận của máy điện có chứa nguồn áp
4. Không có dòng thứ tự thuận hay dòng thứ tự nghịch chạy giữa
điểm trung tính và đất
5. Tổng trở thực Zg nối giữa trung tính và đất không nằm trong
sơ đồ thứ tự thuận và nghịch, nhưng trong sơ đồ thứ tự không
nó được tương đương với tổng trở có giá trị 3Zg.
7.3 Các thành phần đối xứng 51
BT7.5 Hai MF được nối đến đường dây qua các MBA như hình. Hãy
vẽ ba mạch thứ tứ và tìm ma trận tổng trở nút của ba mạch thứ tự.
- MF G1, G2: 100 MVA, 20 kV, X’’d = X1 = X2 = 20%, X0 = 4%,
Xg = 5%.
- MBA T1, T2: 100 MVA, 20∆/345Y kV, X= 8%

- Đường dây: với Scb = 100 MVA,, Vcb = 345 kV thì kháng trở
đường dây là X1 = X2 = 15%, X0 = 50%

1 T1 2 3 T2 4

Xg
G1 G2
Xg
7.3 Các thành phần đối xứng 52
Gải
- Chọn Scb = 100 MVA, và Vcb = 345 vùng chứa đường dây

- Vì giá trị cơ bản chọn trùng với giá trị cơ bản của các phần tử,
các giá trị tổng trở của các phần tử trong hệ đvtd chính là các
giá trị đã cho trong bài:

- MF G1: XG1,1 = XG1,2 = 0.2 đvtđ, XG1,0 = 0.04 đvtđ, Xg = 0.05 đvtđ.
- MF G2: giống như MF G1.
- MBA T1: XT1,1 = XT1,2 = XT1,0 = 0.08 đvtđ

- MBA T2: Giống như MBA T1


- Đường dây: XL1,1 = XL1,2 = 0.15 đvtđ, XL1,0 = 0.5 đvtđ
7.3 Các thành phần đối xứng 53

Mạch thứ tự không

j0.04 1 j0.08 2 j0.5 3 j0.08 4 j0.04

j0.15 j0.15

Nút gốc
7.3 Các thành phần đối xứng 54
Mạch thứ tự thuận
1 j0.08 2 j0.15 3 j0.08 4

j0.2 j0.2

Nút gốc

Mạch thứ tự nghịch


1 j0.08 2 j0.15 3 j0.08 4

j0.2 j0.2
Nút gốc
7.3 Các thành phần đối xứng 55
Tổng trở nút của các mạng thứ tự
(1) (2) (3) (4)
 j 0.19 0 0 0  (1)
 0 j 0.08 j 0.08 0 
 Z BUS   
(0)

 0 j 0.08 j 0.58 0  (2)


 
 0 0 0 j 0.19 
(3)

(1) (2) (3) (4)


(4)
 j 0.1437 j 0.1211 j 0.0789 j 0.0563  (1)
 j 0.1211 j 0.1696 j 0.1104 j 0.0789 
 Z BUS    Z BUS   
(1) (2)

 j 0.0789 j 0.1104 j 0.1696 j 0.1211 (2)


 
 j 0.0563 j 0.0789 j 0.1211 j 0.1437 
(3)
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 56

 Sự cố bất đối xứng tạo ra dòng điện bất đối xứng chạy
trên ba pha của HTĐ. Khi đó điện áp của là các đại
lượng bất đối xứng.
k
a
Ika
b
Ikb
c
Ikc

 Khảo sát sự cố bất đối xứng bằng cách áp dụng lý thuyết


Thevenin trên ba mạng thứ tự của HTĐ (tương tự như
việc áp dụng trong sự cố đối xứng).
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 57
1. Tổng quát Phân tích ba mạch thứ tự của HTĐ (tính ZBUS,012) .

1 1 1
Mạch 2 Mạch
2 Mạch 2
thứ tự thứ tự
thứ tự
không
k = k
+ không
k Vka ( 0 )
0

không -
Vka ( 0 )
thuận
1

Vka ( 0 )
thuận thuận + 2

nghịch nghịch
nghịch
ZN ZN
I ka (N)
0 I ka (N), I ka (N), I ka (N)
0 1 2

I ka (N)
1

I ka (N)
2
Trước sự cố Mạch Thevenin
Lúc sự cố (đối xứng) (triệt tiêu các nguồn)

VBUS012 ( N )  = VBUS012 (0)  +  VBUS 012 


7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 58
 Mạch thứ tự thuận.

V1a1 ( N )  V1a1 (0)   Z111  Z1k1  Z1n1   0 


     
              
V ( N )   V (0)    Z  Z kk1  Z kn1    Ika1 ( N ) 
 ka1
  ka1
  k 11
 
              
     
Vna1 ( N )  Vna1 (0)   Z n11  Z nk1  Z nn1   0 

(Thường bỏ qua các dòng tải, coi điện áp thứ tự


thuận tại tất cả các nút trước sự cố là VN).
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 59
 Mạch thứ tự thuận.

V1a1  VN  Z1k1 Ika1 


   
    
V   V  Z I  Via1  VN  Z ik1 Ika1
 ka1   N kk1 ka1

    
   
Vna1  VN  Z nk1 I ka1 

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 60
 Mạch thứ tự nghịch.
Đối với các đại lượng điện áp thứ tự nghịch, ta cũng có các pt
tương tự. Lưu ý, trước sự cố, điện áp thứ tự nghịch bằng 0 tại tất cả
các nút (do đối xứng)

V1a2    Z1k2 Ika2 


   
    
V     Z I  Via2   Z ik2 Ika2
 ka2   kk2 ka2 
    
   
Vna2    Z nk2 I ka2 

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 61
 Mạch thứ tự không
Tương tự như mạch thứ tự nghịch, điện áp thứ tự không trước sự cố
bằng 0

V1a0    Z1k0 Ika0 


   
    
V     Z I  Via0   Z ik0 Ika0
 ka0   kk0 ka0 
    
   
Vna0    Z nk0 I ka0 

Nhận xét: Khi biết được các thành phần đối xứng Ika1, Ika2, Ika0 của
dòng sự cố tại nút k, ta có thể xác định được dòng sự cố tại nút k, và
điện áp tại nút i bất kỳ.
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 62

2. Ngắn mạch một pha chạm đất


k
a
Ika
ZN
b
Ikb

c
Ikc

Ikb  Ikc  0 (dòng điện trên pha b và c lúc sự cố bằng 0)


Ta có
Vka  Z N Ika (điện áp trên pha a lúc sự cố)
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 63

 Ika0  1 1 1   Ika 
  1 2  I
 ka1   1 a
I a   0   Ika  Ika  Ika  ka
   3 1 a 2 3
0 1 2

 
a   0  
 I ka2 

 Vka  Z N Ika  3Z N Ika0


 Vka  Vka0  Vka1  Vka2

    
  Z kk0 Ika0  VN  Z kk1 Ika1   Z kk2 Ika2 
 
 VN  Z kk0  Z kk1  Z kk2 Ika0
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 64

 Các thành phần đối xứng của Ika1


dòng NM pha a Zkk1
Va1
+
VN - VN
 Ika0 
Z kk0  Z kk1  Z kk2  3Z N

 I ka1  Ika2  Ika0  Ika2


Va2
Zkk2

 Dòng NM tại pha a (3Ika0)


Ika0
3VN
 Ika  Zkk0 Va0
3ZN
Z kk0  Z kk1  Z kk2  3Z N
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 65

3. Ngắn mạch hai pha chạm nhau


k
a
Ika

b
Ikb
ZN
c
Ikc

Ika  0 (I trên pha a lúc sự cố bằng 0)


I   I (I trên pha b, c lúc sự cố ngược chiều nhau)
Ta có kb kc

Vkb  Vkc  Z N Ikb (chênh lệch V giữa pha b và c lúc sự cố)


7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 66

 Ika0  1 1 1  0 
  1  Ika0  0
 Ika1   1 a a 2   Ikb  
   3 1 a 2 a    Ikb 
I   I
 ka1 ka2
 I ka2  

Nhận xét: Do Ika0 = 0, nên không có dòng thứ tự không chạy vào
mạng điện thứ tự không. Như vậy, việc tính toán ngắn mạch hai pha
chạm nhau (ko chạm đất) không liên quan đến mạng thứ tự không.
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 67
 Kết nối mạch thứ tự thuận và nghịch thõa mãn điều kiện của
ngắn mạch 2 pha chạm nhau Ika   Ika , Vka  Vka  Z N Ika (Xem sách)
1 2 1 2 1

Ika1 ZN Ika2

Zkk1
Va1 Va2 Zkk2
+
VN -

 Các thành phần đối xứng của dòng NM pha a


VN
 Ika1   Ika2 
Z kk1  Z kk2  Z N
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 68

 Dòng ngắn mạch trên các pha

Ika  0
( a 2
 a )V 3V 
Ikb  N
j N
Z kk1  Z kk2  Z N Z kk1  Z kk2  Z N
( a  a 2 
)V 3V 
Ikc  N
 j N
Z kk1  Z kk2  Z N Z kk1  Z kk2  Z N
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 69

4. Ngắn mạch hai pha chạm đất

k
a
Ika
b
Ikb
c
Ikc
ZN

Ika  0 (I trên pha a lúc sự cố bằng 0)


Ta có
Vkb  Vkc  ( Ikb  Ikc )Z N (V trên pha b và c lúc sự cố)
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 70
Ta có
  I
I
Ika  0  Ika0  kb kc
3
 Vkb  Vkc  ( Ikb  Ikc ) Z N  3Ika0 Z N

Vka0  1 1 1  Vka   3Vka  Vka  2Vkb


  
  1
0

2  
Vka1   1 a
 a  Vkb 
   3 1 a 2 a  Vkb 
  V  V
ka ka
Vka2   1 2


 3Vka0  (Vka0  Vka1  Vka2 )  2 3Z N Ika0 
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 71

 Vka2  Vka1  Vka0  3Z N Ika0

Do Ika = 0  I ka0  I ka1  I ka2  0


  

Kết nối ba mạch thứ tự

Ika1 Ika2 Ika0


Zkk1
Va2 Zkk0 Va0
Va1 Zkk2
+
VN -
3ZN
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 72
 Các thành phần đối xứng của dòng NM pha a

VN
Ika1 
Z kk1  2

 Z kk Z kk  3Z N 
 0

 Z kk2  Z kk0  3Z N 
 
Z kk0  3Z N
Ika2   Ika1
Z kk2  Z kk0  3Z N
Z kk2
Ika0   Ika1
Z kk2  Z kk0  3Z N
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 73

 Dòng ngắn mạch của các pha ZN = 0

Ika  0
3VN (aZ kk2  Z kk0 )
Ikb  j
Z kk1 Z kk2  Z kk2 Z kk0  Z kk0 Z kk1
3VN (a Z kk2  Z kk0 )
 2

Ikc   j
Z kk1 Z kk2  Z kk2 Z kk0  Z kk0 Z kk1
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 74

BT7.6 Xem ví dụ 4.2 trang 158, 4.3 trang 163, 4.4 trang 168 của
sách “ Ngắn mạch và ổn định trong HTĐ” –Nguyễn Hoàng Việt và
Phan Thị Thanh Bình

You might also like