You are on page 1of 55

CHƯƠNG 5: Phân bố công suất

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung

• Thành lập ma trận Ybus


• Bài toán phân bố công suất.
• Phương pháp Gauss – Seidel
• Phương pháp Newtom – Raphson

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ma trận tổng dẫn Ybus

• Ma trận Ybus là ma trận vuông, đối xứng, cấp n,


với n là số nút của hệ thống không kể nút trung
tính.
• Ma trận Ybus thể hiện mối quan hệ giữa dòng và
điện áp tại các nút theo định luật Kirchoff.

I = Ybus .U

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thành lập ma trận tổng dẫn Ybus

• Bước 1: Chọn nút trung tính.


• Bước 2: Tính các phần tử trên đường chéo
chính. Mỗi phần tử Yii bằng tổng đại số của
tất cả các tổng dẫn nhánh nối tới nút thứ i.
• Bước 3: Tính các phần tử ngoài đường chéo
chính. Mỗi phần tử Yij (i≠j) bằng số đối của
tổng dẫn nhánh nối giữa 2 nút i và j.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 1

• Thành lập ma trận tổng dẫn thanh cái cho sơ


đồ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 2:

• Cho sơ đồ như hình vẽ, hãy thành lập ma trận


Ybus.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 3:

• Thành lập Ybus cho sơ đồ như sau:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 4:

• Thành lập ma trận Ybus cho sơ đồ tổng trở như


sau:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 5

• Cho mạng điện có sơ đồ đi dây như hình vẽ, tất


cả đường dây có tổng trở: 0.1 + j0.7 Ω/km và
dung dẫn j0.35x10-5 1/ Ω.km. Điện áp định mức
của đường dây là 220kV. Tìm ma trận tổng dẫn
thanh cái trong hệ tương đối 220kV, 100MVA.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài toán Phân Bố Công Suất
• Công cụ quan trong nhất và cũng phổ biến
nhất trong phân tích hê thống điện:
 Được biết như là lời giải “phân bố tải” (load flow)
 Được sử dụng để quy hoạch và điều khiển hệ thống
điện…

• Giả sử: điều kiện cân bằng và phân tích đơn


pha.

10
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài toán phân bố công suất

• Xác định biên độ và góc điện áp ở mỗi nút.


• Xác định phân bố công suất thực và kháng
trên mỗi đường dây.
• Mỗi nút có 4 biến trạng thái:
 Biên độ điện áp.
 Góc điện áp.
 Công suất thực bơm vào.
 Công suất kháng bơm vào.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài toán phân bố công suất
 Mỗi nút có 2 trong số 4 biến trạng thái là xác định
được hoặc đã cho.
 Các loại nút trong hệ thống:
- Nút tải (nút PQ):
Biết: Công suất thực P và công suất kháng Q cấp cho tải.
Chưa biết: Biên độ và góc điện áp.
- Nút máy phát (nút PV):
Biết: Công suất thực P phát vào hệ thống và biên độ điện áp V.
Chưa biết: Công suất kháng và góc điện áp.
- Nút chuẩn (slack bus, swing bus, reference bus)
Biết: Biên độ và góc điện áp.
Chưa biết: Công suất thực và công suất kháng. 12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Trình Phân Bố Công Suất
Theo định nghĩa của ma trận tổng dẫn thanh
cái:
n
Ii = ∑ Yij .Vj
j =1

Định luật phân bố công suất:

  Pi − jQi
Pi + jQi= Vi .I i ⇒ I i=
Vi
Pi − jQi n


Vi

=
j =1
Y
ij .V
j

13
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Pháp Gauss Seidel
 Một công cụ giải phương trình đại số phi tuyến
- Đây là phương pháp thay thế kế thừa.
- Các bước lặp:
 Chọn một hàm và sắp xếp lại theo dạng x = g(x)
 Chọn một điểm đánh giá ban đầu của x: x(0) =
giá trị ban đầu.
 Tìm sự cải tiến giá trị của x thông qua vòng lặp,
tức là x(k+1) = g(x(k)).
 Lời giải tìm được khi sự khác biệt giữa hai vòng
lặp nhỏ hơn một giá trị cho trước: |x(k+1)-x(k)|<ε.
- Hệ số tăng tốc
 Có thể cải thiện tốc độ hội tụ thông qua hệ số
tăng tốc: α>1
 Bước lặp được hiệu chỉnh như sau:
14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Trình Phân Bố Công Suất
Các phương trình được dẫn ra ra như sau:

Pi − jQi n
= ∑ Yij .Vj
Vi j =1

Viết phương trình dưới dạng Gauss Seidel


 
1  Pi − jQi
− ∑ Yij .Vj 
n
= 
Vi
Yii  Vi j =1


 j ≠i 

15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Công Suất Bơm Vào
 Viết lại phương trình công suất để tìm P và Q:
  n  
Pi = Re Vi .  ∑ Yij .Vj  
  j =1  
  n  
Qi = − Im Vi .  ∑ Yij .Vj  
  j =1  
 Các công suất thực và kháng cung cấp cho tải được
giữ cố định.

16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lời Giải Gauss Seidel
• Bước 1: Tìm ma trận tổng dẫn thanh cái Ybus .
• Bước 2: Xác định các lại nút chuẩn, nút tải, nút
máy phát và các đại lượng tương ứng.
• Bước 3: Khởi tạo giá trị ban đầu cho các biến.
 Nếu là nút tải: điện áp bằng 1.
 Nếu là nút máy phát: góc điện áp bằng 0. Tính công
suất kháng bơm vào.
 (0)  n 
(0) 
Qi = − Im Vi .  ∑ Yij .V j  
(0)   
  j =1  
• Bước 4: Tính điện áp tại các nút ở vòng lặp kế tiếp
theo phương trình Gauss-Seidel
• Bước 5: Kiểm tra điều kiện sai số và số lần lặp, nếu
thỏa thì ta dừng vòng lặp. Nếu không ta quay lại
bước 4.
17
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 6:

• Dùng phương pháp Gauss – Seidel xác định U2


sau 5 lần lặp: Cho U1 = 1∠00

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 7:

• Cho hệ thống như hình vẽ. Dùng phương pháp


Gauss – Seidel để phân bố công suất. (Thực
hiện 3 lần lặp):

U1 = 1∠00

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập 8:
 Sử dụng phương pháp Gauss Seidel để tính toán
phân bố công suất cho hệ thống sau:
Bus2
Bus1
y12=-j10
G1
SG1 SD2=2.5-j0.8

V1=1∠0
y23=-j12
y13=-j15
SD1=2.0 /V3/s=1.1
Bus3
SG3=2+jQG3

G3
trong đó, nút 1 là slack bus, nút 2 là PQ bus và nút 3 là
PV bus.
20
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lời Giải Gauss Seidel
 Thành lập Ybus:

 Xác định các thông số và biến:


- Nút 1: /V1/=1, δ1 = 0 ; PD1= 2, QD1= 0 nhưng
PG1 và QG1 chưa biết.
- Nút 2: PD2=2.5, QD2 =-0.8 ; nhưng /V2/ and δ2
chưa biết.
- Nút 3: PG3=2, PD3=QD3=0, /V3/=1.1 nhưng QG3
và δ3 chưa biết.

21
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lời Giải Gauss Seidel
 Viết các phương trình phân bố công suất:
I1 = -j25V1+j10V2+j15V3=(PG1-2)-j(QG1-0)/V1*
I2 = j10V1-j22V2+j12V3= (-2.5-j0.8)/V2*
I3 = j15V1+j12V2 -j27V3=(2-jQG3)/V3*
 Nút 1 là nút chuẩn nên không có tính toán nào
trước khi quá trình hội tụ.
 Nút 2 ở vòng lặp thứ 1:

1  Pp − jQ p  n
=Vp [  − ∑ y pqVq ]
y pp  V p*  qq =≠1p

22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lời Giải Gauss Seidel

 P2 − jQ2
1 
=V 2
1
*
− { y21V1 + y23V3 }
 V2
y22 
1  −2.5 − j 0.8 
=V21
− { j10*1∠ 0 + j12*1.1∠0}
− j 22  1∠ − 0 
1
V=1
[ −2.5 − j 0.8 − j10 − j13.2]
− j 22
2

1
V=1
[ −2.5 − 24 j ]
− j 22
2

=
V21 1.09 − 0.11
= j 1.096∠ − 5.76

23
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lời Giải Gauss Seidel
 Nút 3 ở vòng lặp thứ nhất:
n
= =
Q p Im[ E I ] Im[ E p (∑ y*pq Eq* )
*
p p
q =1
n
Q p =Im[(e p + jf p )∑ ( g pq − jB pq )(eq − jf q )]
q =1

=
Q31 Im{V3 ( y31
*
E1* + y32
*
E21* + y33
*
E3* )}
=
Q31 Im{1.1∠0[− j15*1∠ − 0 + (− j12)(1.09 + j 0.11) + ( j 27)(1.1∠ − 0)]}
Q=
1
3 Im{1.1[− j15 + 1.32 − j13.08 + j 29.7]}
Q31 = 1.62

Q1G3= Q13+QD3 = 1.62+0 =1.62

24
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lời Giải Gauss Seidel
 Tìm V3 ở vòng lặp thứ 1:
1  Pp − jQ p  n
=Vp [  − ∑ y pqVq ]
y pp  V p*  qq =≠1p

 P3 − jQ3 1 
− { y31V1 + y32V 2 }
1
=
V 3
1
*

y33 V3 
1  2 − j1.62 
=V31 − { j15*1∠ 0 + j12*1.09 − j 0.11}
− j 27  1.1∠ − 0 
1
=
V31 [1.82 − j1.47 − j15 − 1.32 − j13.08]
− j 27
1
=V31 [0.5 − 29.55 j ]
− j 27
V31 =
1.094 + 0.0185 j =
1.094∠0.968

25
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Pháp Newton-Raphson
 Về mặt toán học phương pháp Newton-Raphson
(NR) vượt trội hơn hẳn phương pháp Gauss Seidel.
 Phương pháp NR hiệu quả hơn cho những mạng
điện lớn: số vòng lặp tùy thuộc vào kích cỡ mạng.
 Phương pháp NR được dùng để giải tìm biên độ và
góc điện áp với công suất thực và kháng bơm vào
mạng đã biết.

26
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Pháp Newton-Raphson
 NR là phương pháp xấp xỉ liên tục sử dụng khai
triển Taylor.
- Xem xét một hàm f(x) = c, trong đó c đã biết và x
chưa biết.
- Lấy x[0] là điểm đánh giá ban đầu, thì ∆x[0] là độ
lệch nhỏ từ lời giải chính xác.

- Khai triển vế trái thành chuỗi Taylor xung quanh


điểm x[0]

27
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Pháp Newton-Raphson
- Giả sử sai số ∆x[0] là nhỏ và bỏ qua các thành phần
bậc cao, kết quả:

trong đó:
- Sắp xếp lại các phương trình:

28
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Trình Công Suất
 Định luật Kirchhoff về dòng điện:

 Công suất thực và kháng bơm vào

 Thay thế Ii vào công thức của công suất

29
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương Trình Công Suất
 Phân ra thành công suất thực và ảo:

30
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thành Lập NR
 Chuyển các công suất thành dạng lặp:

 Thành lập hàm ma trận của hệ thống các phương


trình:

31
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thành Lập NR
 Dạng tổng quát của phương trình tìm lời giải:

 Phương trình lặp:

 Jacobi – đó là đạo hàm bậc 1 của một hệ phương


trình (ma trận của tất cả các cặp tổ hợp):

32
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ma Trận Jacobi

33
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các Thành Phần Jacobi
 Công suất thực theo góc điện áp

 Công suất thực theo biên độ điện áp

34
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các Thành Phần Jacobi
 Công suất kháng theo góc điện áp

 Công suất kháng theo biên độ điện áp

35
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Quá Trình Lặp
 Sai lệch công suất (power mismatch) hay công suất
dư (power residuals)
- Sai lệch trong hoạch định (schedule) để tính công
suất:

 Các đánh giá mới về điện áp

36
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các Bước Lặp NR
1. Đặt flat start (khởi động phẳng)
- Đối với nút tải, đặt điện áp bằng với điện áp nút
chuẩn hay 1.0∠0o
- Đối với nút máy phát, góc điện áp được đặt bằng 0.
2. Tính toán công suất sai lệch (power mismatch)
- Đối với nút tải, tính toán P, Q bơm vào sử dụng
điện áp của hệ thống đã biết và đã đánh giá.
- Đối với nút máy phát, tính toán công suất P bơm
vào.
- Tính toán các sai lệch công suất, ∆P và ∆Q.
3. Thành lặp ma trận Jacobi
- Sử dụng các phương trình khác nhau cho các đạo
hàm riêng phẩn theo biên độ và góc điện áp.
37
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các Bước Lặp NR
4. Tìm lời giải ma trận (chọn a hay b sau đây)
a) Nghịch đảo ma trận Jacobi và nhân với độ lệch
công suất.
b) Thực hiện khử Gauss trên ma trận Jacobi với
vector b bằng với công suất sai lệch.
Tính toán ∆δ và ∆V.
5. Tìm các đánh giá mới cho các biên độ và góc điện
áp.
6. Lặp lại quá trình cho đến khi sai lệch công suất
(thặng dư) nhỏ hơn một giá trị chính xác đặt trước.

38
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân Bố CS và Tổn Thất
 Sau khi giải tìm biên độ và góc điện áp, phân bố
công suất và tổn thất trên các nhánh đường dây sẽ
được tính toán:
- Các đường dây truyền tải và MBA là các nhánh
trong mạng.
- Hướng dương của dòng điện được định nghĩa
cho các phần tử nhánh trong mạng (xem xét ở
đây chủ yếu là đường dây chiều dài trung bình).
- Phân bố công suất được định nghĩa cho mỗi đầu
cuối các nút.
+ Ví dụ: Công suất rời nút i và chảy vào nút j

39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân Bố CS và Tổn Thất
 Dòng chảy dòng điện và công suất

 Tổn thất công suất

40
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
SD1 =1.0
SD2 = 1.0 - j0.8
SD3 = 1.0 + j0.6
SG1 SG2 V1 = 1 + j0 slack
V1 V2 |V2| = 1.0 PV
PG2 = 0.8
SD1 SD2 Yij = -j2.5,
line charge = j0.02
-6 <QGi< 5, i = 1,2
V3

SD3

41
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ

-j2.5

1 2
a) j0.01 j0.01
j0.01
j0.01
-j2.5 -j2.5

j0.01 3
j0.01

 − j 4.98 j 2.5 j 2.5 


=Ybus  j 2.5 − j 4.98 j 2.5 
 
 j 2.5 j 2.5 − j 4.98

42
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
b) Bus # 1 (Slack) = δ 1 0,=
V1 1,= PD 1.0, =
QD 0 are known
1 1

But PG1 & QG1 are unknown


Bus # 2 (PV ) PG2 = 0.8, V2 = 1.0, PD2 = 1.0, QD2 = −0.8 are known
But QG2 & δ 2 are unknown
=
Bus # 3 (PQ ) PG3 QG3= =
=0; PD3 1.0, QD3 0.6
But V3 & δ 3 are unknown

43
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ

Power Balance Equation


( PG − 1) − j (QG )
I1 =
− j 4.98V1 + j 2.5V2 + j 2.5V3 = ∗ 1 1

V1
(0.8 − 1) − j (QG + 0.8)
I 2 = j 2.5V1 − j 4.98V2 + j 2.5V3 = 2

V2∗
−1 + j 0.6
I 3 = j 2.5V1 + j 2.5V2 − j 4.98V3 =
V3∗

44
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ

c) Bus # 1 is a slack bus, no computation is necessary


before the process converges.
1  P2 − jQ2 k* 
Bus # 2 =
V2
( k +1)
 − j 2.5V1 − j 2.5V3 
Y22  V2 k*

1  −0.2 − j (QG + 0.8) k* 
= − j 2.5V − j 2.5V
− j 4.98 
3 
2
1
V2k* 
Q2k Im {V2( k ) ( j 2.5V1 − j 4.98V2( k ) + j 2.5V3k )* }
=

Bus # 3
1  −1 + j 0.6 
=
V3  − j 2.5V1 − j 2.5V2 
( k +1) ( k +1)

− j 4.98  V3( k )*

V2=
( 0)
V3=
( 0)
1.0 + j 0

45
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
Bus # 2 Q2k = Im {− j 2.5 + j 4.98 − j 2.5}
Im {− j 0.02} =
= −0.02
QGk =
Q2k + QD =
2
−0.02 − 0.8 =
2
−0.82
−6 ≤ QG ≤ 5 2

1  −0.2 + j 0.02 
=V2 −( k +1)
j 2.5 − j 2.5
− j 4.98  1 
1  −0.2 − j 4.98 
=  =  1.0 − j 0.0401606
− j 4.98  1 
1.00000806 −2.29980
V2,=
(1)
new
1.0 − 2.2998 0
for the next iteration
46
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
Bus # 3
1  −1 + j 0.6 0
=V3(1) − j 2.5 − j 2.51.000806 − 2.2998
− j 4.98  1 
1
= [ −1 + j0.6 − j 2.5 − j 2.5 (1.0 − j0.0401606]
− j 4.98
1
= [ −1 − j1.9 − j 2.5 − 0.1004015]
− j 4.98
1
= [ −0.1004015 − j 4.4]
− j 4.98
= 0.88353 − j 0.220964
= 0.91074 −14.040

47
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
Slack Bus # 1

PV  ∆P2   ∂P2 ∂P2 ∂P2   ∆δ 2 


   ∂δ  
   2 ∂δ 3 ∂ V3   
 ∆P3   ∂P3 ∂P3 ∂P3   ∆δ 3 
 =  
PQ    ∂δ 2 ∂δ 3 ∂ V3   
 ∆Q3   ∂Q3 ∂Q3 ∂Q3   ∆ V3 
    
   ∂δ 2 ∂δ 3 ∂ V3   
3
=P2 ∑ V2 Y2 j V j cos(δ 2 − δ j − θ 2 j )
j =1

= V2 Y22 cosθ 22 + V2 Y21 V1 cos(δ 2 − δ 1 − θ 21 ) +


2

V2 Y23 V3 cos(δ 2 − δ 3 − θ 23 )
48
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
∂P2
=− V2 Y21 V1 sin(δ 2 − δ1 − θ 21 ) − V2 Y23 V3 sin(δ 2 − δ 3 − θ 23 )
∂δ 2
∂P2
= V2 Y23 V3 sin(δ 2 − δ 3 − θ 23 )
∂δ 3
∂P2
= V2 Y23 cos(δ 2 − δ 3 − θ 23 )
∂ V3
3
=P3 ∑ V3 Y3 j V j cos(δ 3 − δ j − θ 3 j )
j =1

= V3 Y33 cosθ 33 + V3 Y31 V1 cos(δ 3 − δ1 − θ 31 ) +


2

V3 Y32 V2 cos(δ 3 − δ 2 − θ 32 )

49
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
∂P3
= V3 Y32 V2 sin(δ 3 − δ 2 − θ 32 )
∂δ 2
∂P3
=− V3 Y31 V1 sin(δ 3 − δ 1 − θ 31 ) − V3 Y32 V2 sin(δ 3 − δ 2 − θ 32 )
∂δ 3
∂P3
= 2 V3 Y33 cosθ 33 + Y31 V1 cos(δ 3 − δ 1 − θ 31 ) +
∂ V3
Y32 V2 cos(δ 3 − δ 2 − θ 32 )

3
=Q3 ∑ V3 Y3 j V j sin(δ 3 − δ j − θ 3 j )
j =1

= − V3 Y33 sin θ 33 + V3 Y31 V1 sin(δ 3 − δ 1 − θ 31 ) +


2

V3 Y32 V2 sin(δ 3 − δ 2 − θ 32 )

50
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
∂Q3
=− V3 Y32 V2 cos(δ 3 − δ 2 − θ 32 )
∂δ 2
∂Q3
= V3 Y31 V1 cos(δ 3 − δ1 − θ 31 ) + V3 Y32 V2 cos(δ 3 − δ 2 − θ 32 )
∂δ 3
∂Q3
=−2 V3 Y33 sin θ 33 + Y31 V1 sin(δ 3 − δ1 − θ 31 ) +
∂ V3
 − j 4.98 j 2.5 j 2.5 
Y32 V2 sin(δ 3 − δ 2 − θ 32 )
=Y  j 2.5 − j 4.98 j 2.5 
 
 j 2.5 j 2.5 − j 4.98
Q 2 Im {V2 ( j 2.5V1 − j 4.98V2 + j 2.5V3 )* }
=
Initial guess, V2 = V3 = 1 + j 0
∴ Q 2 = Im {− j 2.5 + j 4.98 − j 2.5}
= −0.02
QG =+Q 2 QD =
2
−0.02 − 0.8 =
2
−0.82
QG 2 min
≤ − 0.82 ≤ QG
2 max

51
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ

52
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ
∂Q3
=
− 2.5 cos(−90 ) =
0
∂δ 2
∂Q3
=0
∂δ 3
∂Q3
=
−2 4.98 sin(−90 ) + 2.5 sin(−90 ) + 2.5 sin(−90 )
∂ V3

2 4.98 − 2.5 − 2.5 =4.96

 ∆δ 2   5.0 −2.5
−1
0   ∆P2 
     ∆P 
 ∆δ =
  −2.5 5.0 0
 3
3

   ∆Q3 
 ∆ V3   0 0 4.96 
0.26667 0.13333 0   ∆P2 
=  0.13333 0.26667 0   ∆P 
  3 
 0 0 0.201613  ∆Q3 

53
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ

54
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví Dụ

55
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like