You are on page 1of 24

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU

DSP (DIGITAL SIGNAL


PROCESSING)

ThS. Đặng Ngọc Hạnh


hanhdn@hcmut.edu.vn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
NỘI DUNG MÔN HỌC

19-Mar-10
 Chương 1: Lấy mẫu & khôi phục tín hiệu
 Chương 2: Lượng tử hóa
 Chương 3: Hệ thống rời rạc thời gian
 Chương 4: Đáp ứng xung hữu hạn
 Chương 5: Biến đổi Z
 Chương 6: Biến đổi Fourier rời rạc

Tài liệu tham khảo:


 Lê Tiến Thường, “Xử lý số tín hiệu và wavelets – tập
1”, ĐHQG Tp. HCM, 2001 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 Hệ thống tuyến tính bất biến với thời gian LTI
(Linear Time Invariant System) được phân thành 2
loại:
 FIR (Finite Impulse Response): đáp ứng xung hữu hạn
 IIR (Infinite Impluse Response): đáp ứng xung vô hạn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 Quy tắc vào/ra:

•Phương pháp biến đổi •Phương pháp xử lý khối: một chuỗi đầu
mẫu theo mẫu được vào được xem như 1 khối được hệ thống
xem là phương pháp xử xử lý cùng 1 lúc để tạo ra 1 khối ngõ ra
lý tức thời tương ứng

x0 
→ y0
H
 x0   y0 
   
x1 
→ y1
H
 x1  H  y1 
x= →y =
 x2   y2 
x2 
→ y2
H
    5

... M  M 


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 VD: y(n)=2x(n)
{ x0 , x1 , x2 ,...} →{2 x0 , 2 x1 , 2 x2 ,...}
H

 VD: y(n)=2x(n)+3x(n-1)+4x(n-2)
Đây là trung bình cộng có
 y0   2 0 0 0 trọng số của liên tiếp các mẫu
  
 y1   3 2 0 0   x0  đầu vào. Khối ngõ ra nhiều
 y2   4   hơn 2 phần tử vì bộ lọc nhớ 2

3 2 0  x1 
y= =   phần tử.
 y3   0 4 3 2  x2 Hai phần tử ra cuối cùng là
 y  0  

0 4 3  x3 
quá độ tắt khi ngõ vào đã hết.
6
 4  
 y5   0 0 0 4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
VD: y(n)=2x(n)+3x(n-1)+4x(n-2) được xử lý tương
đương mẫu theo mẫu như sau:
 y(n)=2x(n)+3w1(n)+4w2(n)
 w2(n+1)=w1(n)
 w1(n+1)=x(n)
*w1(n), w2(n) là các trạng thái trong của hệ thống.
Thứ tự cập nhật của w1, w2 rất quan trọng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
VD: y(n)=0.5y(n-1)+2x(n)+3x(n-1)
 Ngõ ra được tính lại theo 1 hằng số của phương
trình vi sai. Tại mỗi thời điểm n hệ thống phải
nhớ các giá trị ngõ ra, ngõ vào trước đó (n-1)
 Hệ thống trên được xử lý tương đương mẫu theo
mẫu như sau:
 y(n)=0.5w1(n)+2x(n)+ 3v1(n)
 w1(n+1)=y(n)
 v1(n+1)=x(n)
8

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
Tính tuyến tính:

9
Hệ thống tuyến tính khi: y(n) = a1y1(n) + a2y2(n)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
VD: Kiểm tra tính tuyến tính của hệ thống sau:
a. y(n)=3x(n) +5
b. y(n)=ex(n)

10

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
Tính bất biến:

Hệ thống bất biến khi: yD(n) = y(n-D)

11

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
VD: Kiểm tra tính bất biến của hệ thống sau:
a. y(n)=3x(n) +5
b. y(n)=ex(n)

12

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
Hệ thống tuyến tính bất biến đặc trưng bằng chuỗi
đáp ứng xung đơn vị h(n), đáp ứng của hệ thống đối
với xung đơn vị δ(n)

δ ( n ) → h( n )
H

{1, 0, 0, 0,...} 
→{h0 , h1 , h2 , h3 ,...}
H
13

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 Tính bất biến và tuyến tính:
δ ( n − D ) → h( n − D )
H

 Chuỗi x(n) bất kỳ {x(0),x(1),x(2),…}


δ ( n ) + δ ( n − 1) + δ ( n − 2) → h( n ) + h( n − 1) + h( n − 2)
H

x( n ) = x(0)δ ( n ) + x(1)δ ( n − 1) + x( 2)δ ( n − 2) + ...


 Chuỗi ngõ ra tương ứng:
y( n ) = x(0)h( n ) + x(1)h( n − 1) + x( 2)h( n − 2) + ...

y( n) = ∑ x( m)h( n − m) y( n ) = ∑ h( m)x( n − m)
14

m m

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
Hệ thống FIR và IIR

Đáp ứng xung h(n) hữu hạn Đáp ứng xung h(n) vô hạn

15

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 Bộlọc FIR có đáp ứng xung h(n) có giá trị trong
khoảng thời gian 0≤n ≤M:
{ h0 , h1 ,..., hM , 0, 0, 0...}
 M: bậc bộ lọc
 Chiều dài đáp ứng xung Lh=M+1
 Phương trình bộ lọc FIR:
M
y( n ) = ∑ h( m )x( n − m )
m =0

16

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
VD: Bộ lọc FIR bậc ba đặc trưng bởi 4 trọng số:
h = [ h0 , h1 , h2 , h3 ]
y ( n ) = h ( 0 ) x ( n ) + h (1) x ( n − 1) + h ( 2 ) x ( n − 2 ) + h ( 3 ) x ( n − 3 )
Xét bộ lọc FIR sau:
y( n ) = 2 x( n ) + 3 x( n − 1) + 5 x( n − 2) + 2 x( n − 3)
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc trên là:
h=[h0,h1,h2,h3]=[2,3,5,2]

17

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 Bộ lọc IIR có đáp ứng xung h(n) có giá trị trong
khoảng thời gian 0≤n <∞:
 Phương trình bộ lọc IIR:


y( n ) = ∑ h( m)x( n − m)
m =0

18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
VD: Xét bộ lọc IIR có phương trình vi sai I/O sau:
h( n ) = h( n − 1) + δ ( n )
 Điều kiện nhân quả: h(-1)=0
n = 0 : h( 0) = h( −1) + δ (0)
n > 0 : δ ( n ) = 0, h( n ) = h( n − 1)
h(1) = h(0) = 1, h( 2) = h(1) = 1,...

1 n≥0
Hay h( n ) = u ( n ) = 
0 n<0 19

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 Ngõ ra y(n):
∞ ∞
y( n ) = ∑ h( m)x( n − m) = ∑ x( n − m )
m=0 m =0

y( n ) = x( n ) + x( n − 1) + x( n − 2) + ...
y( n − 1) = x( n − 1) + x( n − 2) + x( n − 3) + ...
Suy ra:
y( n) − y( n − 1) = x( n)
Phương trình I/O:
y( n ) = y( n − 1) + x( n ) 20

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
Tính nhân quả của hệ thống:
 Tín hiệu nhân quả: tín hiệu chỉ tồn tại khi n≥0,
triệt tiêu khi n≤-1
 Tín hiệu không nhân quả: tín hiệu chỉ tồn tại khi
n≤-1, triệt tiêu khi n≥0
 Tín hiệu trung gian: tín hiệu tồn tại trong cả 2
miền thời gian trên

21

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
VD: Xét bộ lọc làm trơn 5-tap, hệ số lọc h(n)=1/5 trong
-2≤n ≤ 2
2
1 2
y( n ) = ∑ h( m)x( n − m) = ∑ x( n − m)
m =−2 5 m=−2
1
y( n ) = [ x( n + 2) + x( n + 1) + x( n ) + x( n − 1) + x( n − 2)]
5
Bộ lọc có phần không nhân quả trong khoảng D=2, có
thể làm cho nó nhân quả bằng cách làm trễ 2 đơn vị:
1
y2 ( n ) = y( n − 2) = [ x( n ) + x( n − 1) + x( n − 2) + x( n − 3) + x( n − 4)]
5
22

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
 Xét bộ lọc không nhân quả hữu hạn -D≤n≤-1:

∞ ∞
y( n) = ∑ h( m)x( n − m) yD ( n ) = ∑ hD ( m)x( n − m)
m =− D m =0
Không nhân quả hữu hạn Nhân quả hữu hạn
yD ( n ) = y( n − D ) 23

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG RỜI RẠC THỜI GIAN

19-Mar-10
Tính ổn định của hệ thống:
 Hệ thống LTI ổn định khi đáp ứng xung h(n)0
khi n±∞
 Nếu đầu vào có giới hạn thì đầu ra cũng có giới hạn
 Điều kiện ổn định: +∞

∑ h( n ) < ∞
−∞

24

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like