You are on page 1of 55

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

GVGD: TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA

BỘ MÔN: ĐIỀU KHIỂN HỌC

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


CHƯƠNG 2: MẠCH CHỈNH LƯU

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Phân loại mạch chỉnh lưu:

- Theo số pha: một pha, hai pha, ba pha, sáu pha..

- Theo loại ngắt điện:

• Mạch chỉ dùng toàn Diode là chỉnh lưu không điều khiển.

• Mạch chỉ dùng toàn Thyristor là chỉnh lưu có điều khiển.

• Mạch chỉnh lưu dùng Diode kết hợp với Thyristor là chỉnh lưu bán điều
khiển (chỉnh lưu điều khiển không đối xứng)

- Phân loại theo sơ đồ mắc: Hình tia, hình cầu.

- Phân loại theo công suất.


3

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Các tham số cơ bản của mạch chỉnh lưu:

 Về phía tải:

- Giá trị điện áp trung bình của điện áp nhận được sau mạch chỉnh lưu CL:
1 𝑇 1 2𝜋
𝑈𝑑 = 𝑢𝑑 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑢𝑑 𝜃 𝑑𝜃
𝑇 0 2𝜋 0
trong đó: T – là chu kỳ (s);  = t - là góc pha (rad);

 - là tần số góc (rad/s); ud – là giá trị điện áp tức thời (V)

- Giá trị trung bình của dòng điện sau mạch chỉnh lưu CL:
𝑇 2𝜋
1 1
𝐼𝑑 = 𝑖𝑑 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑖𝑑 𝜃 𝑑𝜃
𝑇 0 2𝜋 0
trong đó: id – là giá trị dòng điện tức thời (A)

- Công suất một chiều mà tải nhận được từ mạch chỉnh lưu: 𝑃𝑑 = 𝑈𝑑 𝐼𝑑 4

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Về phía van:

- Itbv - Giá trị trung bình của dòng điện chảy qua van của mạch van
(mạch chỉnh lưu)

- Ungmax - Điện áp ngược cực đại mà van chịu được khi làm việc

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Về phía nguồn:

- Công suất xoay chiều lấy từ lưới điện:

𝑆1 + 𝑆2
𝑆𝑏𝑎 = = 𝑘𝑠đ 𝑃𝑑
2
Với: 𝑆1 = 𝑈1 𝐼1
𝑚
𝑆2 = 𝑖=1 𝑈2𝑖 𝐼2𝑖
trong đó: U1, I1 – lần lượt là điện áp và dòng điện hiệu dụng của sơ cấp máy biến
áp; m - là số cuộn dây thứ cấp máy biến áp; U2i, I2i – lần lượt là điện áp và dòng
điện hiệu dụng của cuộn dây thứ i của thứ cấp máy biến áp (i=0÷m); ksđ – là hệ số
sơ đồ, phụ thuộc vào sơ đồ đấu van.

- Hệ số đập mạch: kđm 6

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Luật dẫn của van:

 Nhóm van đấu Cathode chung:

- Van có khả năng dẫn là van có điện thế Anode VA của nó dương nhất
trong nhóm, tuy nhiên nó chỉ dẫn được nếu điện thế Anode này dương
hơn điện thế ở điểm Cathode chung VKC

D1
VA1 VKC
Ví dụ:
D2
VA2 Nếu VA1> VA2>....>VAn
và đồng thời VA1>VKC thì:
Dn
VAn
van D1 dẫn, các van còn lại khóa.
7

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Luật dẫn của van:

 Nhóm van đấu Anode chung:

- Van có khả năng dẫn là van có điện thế Cathode VK của nó âm nhất trong
nhóm, tuy nhiên nó chỉ dẫn được nếu điện thế Cathode này âm hơn điện
thế ở điểm Anode chung VAC

D1
VK1 VAC
Ví dụ:
D2
VK2 Nếu VK1< VK2<....<VKn
và đồng thời VK1<VAC thì:
Dn
VKn
van D1 dẫn, các van còn lại khóa.
8

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


2.2 CÁC MẠCH CHỈNH LƯU CƠ BẢN

2.2.1 Mạch chỉnh lưu một pha:

 Mạch chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ


BA: Biến áp động lực sơ cấp nối với lưới điện,
thứ cấp cấp nguồn cho mạch chỉnh lưu.
D: Phần tử chỉnh lưu
ud, id : Giá trị tức thời của điện áp sau mạch
chỉnh lưu và dòng điện của tải.
u2, i2: Giá trị tức thời của điện áp, dòng điện thứ
cấp máy biến áp.

Điện áp thứ cấp máy biến áp có dạng: 𝐮𝟐 𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛚𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (V) 9

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Nguyên lý làm việc với tải thuần trở R:

- Ở nửa chu kỳ đầu của điện áp nguồn 0<<: u2>0, lúc đó


UAK>0 dẫn đến Diode D mở cho dòng điện chạy qua.

Điện áp đặt lên tải là:

𝐮𝒅 𝐭 = 𝐮𝟐 𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (V)

Dòng điện đi qua tải và van D là:

𝐮𝐝 𝑼𝟐
𝐢𝐝 𝐭 = 𝐢𝐃 𝐭 = = 𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (A)
𝑹 𝑹

10

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


- Ở nửa chu kỳ sau của điện áp nguồn <<2: u2<0, lúc đó
UAK<0 dẫn đến Diode D khóa không cho dòng điện chạy qua.

Điện áp đặt lên tải là:

𝐮𝒅 𝐭 = 𝟎 (V)

Dòng điện đi qua tải và van D là:


𝐮𝐝
𝐢𝐝 𝐭 = 𝐢𝐃 𝐭 = =𝟎 (A)
𝐑

Điện áp ngược đặt lên van D khi D khóa là:

𝐮𝐃 𝐭 = 𝐮𝟐 𝐭 (V) 11

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


𝑇 2𝜋
1 1
𝑈𝑑 = 𝑢𝑑 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑢𝑑 𝜃 𝑑𝜃
𝑇 0 2𝜋 0

𝑇 2𝜋
1 1
𝐼𝑑 = 𝑖𝑑 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑖𝑑 𝜃 𝑑𝜃
𝑇 0 2𝜋 0

12

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Ví dụ: Vẽ giản đồ điện áp và dòng điện tải sử dụng mạch chỉnh lưu 1 pha một
nửa chu kỳ, van diode, u2(t)=220 2 sin 𝑡(V), Rd=1000

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH 13


 Mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ

BA: Biến áp động lực sơ cấp nối với lưới điện, thứ
cấp cấp nguồn cho mạch chỉnh lưu.
D1, D2: Diode chỉnh lưu, mắc Cathode chung
ud, id : Giá trị tức thời của điện áp sau mạch chỉnh lưu
và dòng điện của tải.
u21,u22: Giá trị tức thời của điện áp thứ cấp BA.

Điện áp thứ cấp máy biến áp có dạng: 𝐮𝟐𝟏 𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛚𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (V)
𝐮𝟐𝟐 𝐭 = − 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛚𝐭 = − 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (V)
14

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Nguyên lý làm việc với tải thuần trở R:

- Trong khoảng (0) có u21>0, u22<0 ta có uAKD1>0  D1 mở


cho dòng điện chạy qua, uAKD2<0  D2 khoá không cho dòng điện
chạy qua. Dòng điện, điện áp của tải và của Diode D là:
ud = u21 = 2U2 sinθ

ud 2U2 sinθ
id = =
𝑅 𝑅
iD1 = id
uD1 = 0
iD2 = 0
15
uD2 = u22 − u21 = −2 2U2 sinθ
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
- Trong khoảng (2) ta thấy u22>0, u21<0 thế của điểm A âm
hơn thế của điểm C, thế của điểm B dương hơn thế của điểm C.
Do đó D1 khoá không cho dòng điện chạy qua và D2 mở cho dòng
điện chạy qua. Dòng điện, điện áp của tải và của Diode D là:
ud = u22 = − 2U2 sinθ

ud 2U2 sinθ
id = =−
𝑅 𝑅
iD2 = id
uD2 = 0
iD1 = 0
uD1 = u21 − u22 = 2 2U2 sinθ 16

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


- Điện áp trung bình trên tải:

2𝜋 𝜋 2𝜋
1 1 2 2
𝑈𝑑 = 𝑢𝑑 𝑑𝜃 = 2U2 sinθ𝑑𝜃 − 2U2 sinθ𝑑𝜃 = 𝑈2
2𝜋 0 2𝜋 0 𝜋 𝜋

- Dòng điện trung bình qua tải:


2𝜋 𝜋 2𝜋
1 1 2 2
𝐼𝑑 = 𝑖𝑑 𝑑𝜃 = 2U2 sinθ𝑑𝜃 − 2U2 sinθ𝑑𝜃 = 𝑈2
2𝜋 0 2𝜋𝑅 0 𝜋 𝜋𝑅

𝐼𝑑 2
- Giá trị trung bình của dòng chảy qua Diode: 𝐼𝐷1 = 𝐼𝐷2 = = 𝑈2
2 𝜋𝑅
- Điện áp ngược lớn nhất đặt trên Diode khi khóa: 𝑈𝐷𝑚𝑎𝑥 = 2 2𝑈2
𝜋
- Giá trị hiệu dụng dòng điện thứ cấp máy biến áp: 𝐼2 = 𝐼𝑑
4 17

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Mạch chỉnh lưu cầu một pha

 Nguyên lý làm việc với tải R:

- Khi 0 <  < , 𝑢2 = 2𝑈2 sin 𝜃 > 0, Diode D1, D2


mở, D3,D4 khóa. Dòng điện chảy từ điểm A qua D1,
qua tải, D2 về điểm B. Phương trình điện áp đặt trên tải:
𝑢𝑑 = 𝑢2 = 2𝑈2 sin 𝜃

- Khi  <  <2, 𝑢2 = 2𝑈2 sin 𝜃 < 0, Diode D1, D2


khóa, D3,D4 mở. Dòng điện chảy từ điểm B qua D3,
qua tải, D4 về điểm A.Ta có phương trình:
𝑢𝑑 = −𝑢2 = − 2𝑈2 sin 𝜃
18

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Điện áp trung bình sau mạch chỉnh lưu:

2𝜋 𝜋
1 1 2 2𝑈2
𝑈𝑑 = 𝑢𝑑 𝑑𝜃 = 2𝑈2 sin 𝜃 𝑑𝜃 =
2𝜋 0 𝜋 0 𝜋

 Dòng tải trung bình:

𝑈𝑑 2 2𝑈2
𝐼𝑑 = =
𝑅 𝜋𝑅

 Tính chọn Diode:

𝐼𝑑 2𝑈2
𝐼𝐷 = =
2 𝜋𝑅
𝑈𝐷𝑚𝑎𝑥 = 2𝑈2
19

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Chỉnh lưu cầu một pha được sử dụng rộng rãi trong thực tế. Ưu điểm của mạch là
có thể không cần biến áp đối xứng, điện áp ngược của Diode thấp. Nhược điểm của
nó là luôn có hai Diode tham gia mở. Như vậy, sẽ có sụt áp do hai Diode gây ra,
chính lý do này làm cho mạch cầu không thích hợp với chỉnh lưu điện áp thấp, dòng
tải lớn.
 So sánh mạch chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ và mạch chỉnh lưu cầu
cùng tải:
 Giống nhau: Dạng điện áp đầu ra sau mạch chỉnh lưu, dòng điện tải và dòng Diode
giống nhau. Công thức tính Ud, Id, ID giống nhau.
 Khác nhau: + Máy biến áp
+ Điện áp ngược lớn nhất đặt lên Diode 20

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BÀI TẬP

Cho mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ không điều
khiển tải thuần trở, biết:

u21 = 220 2 sin θ , u22 = −u21 = −220 2 sin θ (V),

R= 750.

- Vẽ giản đồ điện áp, dòng điện trên tải, dòng điện đi qua
van và điện áp ngược đặt lên van.

- Tính giá trị điện áp trung bình, dòng trung bình qua tải.

- Tính giá trị dòng trung bình qua van và điện áp ngược lớn
nhất đặt trên van. 21

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


2.2.2 Mạch chỉnh lưu ba pha:

 Mạch chỉnh lưu ba pha mắc Cathode chung (chỉnh lưu hình tia ba pha)

BA: Biến áp 3 pha đối xứng


D1, D2, D3: Diode chỉnh lưu, mắc Cathode
chung
ud, id : Giá trị tức thời của điện áp sau mạch
chỉnh lưu và dòng điện của tải.

Điện áp thứ cấp máy biến áp có dạng: 𝐮𝐚 𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (V)


𝟐𝛑
𝐮𝐛 𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧(𝛉 − ) (V)
𝟑
22
𝟐𝛑
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
𝐮𝐜 𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧(𝛉 + ) (V)
𝟑
 Nguyên lý làm việc với tải R:

- Trong khoảng /65/6: có ua>ub và ua >uc mà ua đặt vào Anode của Diode D1 thì D1
mở cho dòng điện chạy qua theo mạch vòng từ nguồn tới tải, Diode D2, D3 khoá. Dòng
điện chạy theo 1 mạch vòng kín như sau: 0  +ua  D1  tải (-ud) 0. Giá trị tức
thời dòng điện, điện áp của tải và của Diode D1 là:

ud  ua  2U 2 sin 
ud 2U 2 sin 
id  
R R
iD1  id
u D1  0 23

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


- Trong khoảng 5/6 9/6 có ub>ua và ub >uc mà ub đặt vào Anode của Diode D2 thì D2 mở
cho dòng điện chạy qua theo mạch vòng từ nguồn tới tải, Diode D1, D3 khoá. Dòng điện chạy
theo mạch vòng kín sau: 0  +ub  D2  tải (-ud) 0. Giá trị tức thời dòng điện, điện áp
của tải và của Diode D1 là:

u  u  2U sin(  2 / 3)
d b 2
u 2U sin(  2 / 3)
i  d  2
d R R
i 0
D
1
u  u  u  2U sin   2U sin(  2 / 3)
D a b 2 2
1
24

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


- Tương tự xét cho các khoảng còn lại.

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH 25


 Giá trị trung bình điện áp sau mạch chỉnh lưu:

2𝜋 3𝜋/6
1 1 3 6
𝑈𝑑 = 𝑢𝑑 𝑑𝜃 = 3 2U2 sinθ𝑑𝜃 = 𝑈
2𝜋 0 2𝜋 𝜋/6 2𝜋 2

 Giá trị trung bình dòng điện qua tải:

𝑈𝑑 3 6
𝐼𝑑 = = 𝑈2
𝑅 2𝜋𝑅

 Giá trị hiệu dụng dòng thứ cấp máy biến áp:

𝑈2
𝐼2 =
3𝑅

𝐼𝑑
 Tính chọn Diode: 𝐼𝐷 =
3
26
𝑈𝐷𝑚𝑎𝑥 = 6𝑈2
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
BÀI TẬP

Cho mạch chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển, tải thuần trở. Biết:
2π 2π
ua t = 380 2 sin θ (V), ub t = 380 2 sin(θ − ) (V),uc t = 380 2 sin(θ + ) (V),
3 3
R= 270 .

- Vẽ giản đồ điện áp, dòng điện trên tải, dòng điện đi qua van và điện áp ngược đặt lên
van.

- Tính giá trị điện áp trung bình, dòng trung bình qua tải.

- Tính giá trị dòng trung bình qua van và điện áp ngược lớn nhất đặt trên van.

27

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


*Mạch chỉnh lưu cầu ba pha

 D1, D3, D5 là 3 Diode mắc Cathode chung.

 D2, D4, D6 là 3 Diode mắc Anode chung.

 Nguyên lý làm việc với tải R:


- Trong khoảng /6 3/6: có ua>ub, ua >uc mà
ua đặt vào Anode của Diode D1  D1 mở và
ub<ua , ub<uc mà ub đặt vào Cathode của Diode
D6  D6 mở. Dòng điện tải chạy theo một mạch
vòng kín sau:
0+uaD1tải (ud) D6 -ub 0 28

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Giá trị tức thời dòng điện, điện áp của tải và của Diode D1:

ud  ua  ub  2U 2 sin   2U 2 sin(  2 / 3)
ud 2U 2 sin   2U 2 sin(  2 / 3)
id  
R R
iD1  id , u D1  0

- Trong khoảng 3/6 5/6: có ua>ub, ua >uc và uc<ua, uc <ub mà ua đặt vào Anode
của Diode D1  D1 mở, uc đặt vào Cathode của Diode D2  D2 mở. Dòng điện tải
chạy theo một mạch vòng kín sau: 0+uaD1tải (ud) D2 -uc 0

ud  ua  uc  2U 2 sin t  2U 2 sin(t  2 / 3)
ud 2U 2 sin t  2U 2 sin(t  2 / 3)
id  
R R 29

iD1  id , u D1  0
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
- Tương tự 5/6 7/6: ta có D3, D2 mở. Dòng điện tải chạy theo một mạch
vòng kín sau: 0+ubD3tải (ud) D2 -uc 0
u d  u b  u c  2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin(  2 / 3)
ud 2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin(  2 / 3)
id  
R R
i D1  0
u D1  u a  u b  2U 2 sin   2U 2 sin(  2 / 3)

- Trong khoảng 7/6 9/6: ta có D3, D4 mở. Dòng điện tải chạy theo một
mạch vòng kín sau: 0+ubD3tải (ud) D4 -ua 0
u d  ub  u a  2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin 
ud 2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin 
id  
R R
iD1  0 30

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH u D1  u a  ub  2U 2 sin   2U 2 sin(  2 / 3)


- Trong khoảng 9/6 11/6: ta có D5, D4 mở. Dòng điện chạy theo một mạch
vòng kín sau: 0+ucD5tải (ud) D4 -ua 0
u d  uc  ua  2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin 
ud 2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin 
id  
R R
iD1  0
u D1  ua  uc  2U 2 sin   2U 2 sin(  2 / 3)

- Trong khoảng (11/6 2/6)  (0/6): ta có D5, D6 mở. Dòng điện chạy theo
một mạch vòng kín sau: 0+ucD5tải (ud) D6 -ub 0
u d  uc  ub  2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin(  2 / 3)
ud 2U 2 sin(  2 / 3)  2U 2 sin(  2 / 3)
id  
R R
iD1  0 31

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH u D1  u a  uc  2U 2 sin   2U 2 sin(  2 / 3)


 Giá trị trung bình điện áp sau mạch chỉnh lưu:

2𝜋 3𝜋/6
1 1 2𝜋 3 6
𝑈𝑑 = 𝑢𝑑 𝑑𝜃 = 6 2U2 sinθ − 2U2 sin θ − 𝑑𝜃 = 𝑈2
2𝜋 0 2𝜋 𝜋/6 3 𝜋

 Giá trị trung bình dòng điện qua tải:

𝑈𝑑 3 6
𝐼𝑑 = = 𝑈2
𝑅 𝜋𝑅
𝐼𝑑
 Tính chọn Diode: 𝐼𝐷 =
3

𝑈𝐷𝑚𝑎𝑥 = 6𝑈2
32

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


33

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 So sánh mạch chỉnh lưu cầu 3 pha và chỉnh lưu tia 3 pha:
Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha thực chất là hai mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia nên:
 Dạng tín hiệu điện áp tải của cầu phẳng hơn vì cầu nhấp nhô 6 lần trong một trong
một chu kỳ còn tia chỉ nhấp nhô 3 lần.
 Nếu cùng một giá trị điện áp đầu vào thì ở mạch chỉnh lưu cầu cho giá điện áp một
chiều gấp 2 lần điện áp một chiều sau mạch chỉnh lưu hình tia.
 Điện áp ngược lớn nhất của Diode trong sơ đồ cầu cũng nhỏ hơn một nửa so với tia
ba pha.
 Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không kén chọn cách đấu dây của cuộn dây thứ cấp máy
biến áp.
34

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
MẠCH CHỈNH LƯU CƠ BẢN
I. Lý thuyết
Câu 1. Chỉnh lưu là gì ? Phân loại các mạch chỉnh lưu.
Câu 2. So sánh mạch chỉnh lưu cầu 1 pha và mạch chỉnh lưu tia 1 pha hai
nửa chu kỳ cùng một tải?
Câu 3. So sánh mạch chỉnh lưu cầu 3 pha và mạch chỉnh lưu tia 3 pha cùng
tải?
Câu 4. Trong thực tế khi sử dụng mạch chỉnh lưu 1 pha người ta thường
chọn mạch chỉnh lưu nào? Tại sao?

35

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
II. Bài tập

Bài 1. Mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia mắc Cathode chung dùng Diode cung cấp cho
tải R=5Ω, điện áp đầu vào chỉnh lưu là ua t = 2U2 sin θ (V), ub t =
2π 2π
2U2 sin(θ − ) (V) , uc t = 2U2 sin(θ + ) (V), U2=220 (V).
3 3

a. Vẽ sơ đồ nguyên lý, giản đồ điện áp, dòng điện của tải và của Diode.
b. Tính giá trị trung bình của điện áp và dòng điện trên tải.
c. Tính chọn Diode

36

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN

Bài 2. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha cung cấp cho tải R=250Ω, điện áp đầu vào

chỉnh lưu là: ua t = 380 sin θ (V), ub t = 380 sin(θ − ) (V) , uc t =
3


380 sin(θ + ) (V)
3

a. Vẽ sơ đồ nguyên lý, giản đồ điện áp, dòng điện của tải và của Diode.
b. Tính giá trị trung bình của điện áp và dòng điện trên tải.
c. Tính chọn Diode

37

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


2.3 MẠCH CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN TẢI THUẦN TRỞ

 Khái niệm cơ bản:

- Góc điều khiển  là góc tính từ thời điểm mở tự nhiên đến thời điểm
Thyristor được phát xung vào cực điều khiển để mở van. Thời điểm
mở tự nhiên là điểm mà ở đó nếu van là diode thì nó bắt đầu dẫn.

38

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


2.3 MẠCH CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN TẢI THUẦN TRỞ

2.3.1 Mạch chỉnh lưu một pha:

 Mạch chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ


BA: Biến áp động lực sơ cấp nối với lưới điện,
thứ cấp cấp nguồn cho mạch chỉnh lưu.
T: Phần tử chỉnh lưu Thyristor
ud, id : Giá trị tức thời của điện áp sau mạch
chỉnh lưu và dòng điện của tải.
u2, i2: Giá trị tức thời của điện áp, dòng điện thứ
cấp máy biến áp.

Điện áp thứ cấp máy biến áp có dạng: 𝐮𝟐 𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛚𝐭 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (V) 39

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Luật dẫn: Khi uAK > 0 và iG > 0 (uGK>0) thì Thyristor mở cho dòng điện
chạy qua lý tưởng có thể coi Thyristor là một dây dẫn, điện áp rơi trên
Thyristor lúc này bằng không.
 Khi uAK < 0 thì Thyristor khoá không cho dòng điện chạy qua và dòng
điện của Thyristor lúc này bằng không.

40

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


ud
 Nguyên lý làm việc:
- Trong khoảng  <  < : u2 dương và iG phát
xung điều khiển tại . Vì vậy T dẫn cho dòng 0    
chảy qua. Ta có:
ud  u2  2u2 sin  id

ud u2
id  
R R

iT  id , uT  0
uT

- Trong khoảng (0< θ < ) và (0 <  < 2) T


khoá ta có:
ud  0, id  0, iT  0 0 

uT  u2  2U 2 sin 
41

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Nhận xét:
 Trị trung bình của điện áp sau chỉnh lưu: - Khi =0 thì T là việc như một
1 2𝜋 2𝑈2 𝑈𝑑0 Diode.
𝑈𝑑 = 𝑢𝑑 𝜃 𝑑𝜃 = 1 + 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 1 + 𝑐𝑜𝑠𝛼
2𝜋 0 2𝜋 2
Khi = thì T khóa.

 Trị trung bình của dòng điện sau chỉnh lưu: Khi 0<< thì T mở.
𝑈𝑑 𝑈𝑑0 - Điện áp chỉnh lưu đập mạch một
𝐼𝑑 = = 1 + 𝑐𝑜𝑠𝛼
𝑅 2𝑅
lần trong một chu kỳ với tần số
đập mạch bằng tần số của điện áp
 Dòng trung bình chảy qua van T là:
nguồn và Ud điều chỉnh được nhờ
𝑈𝑑 𝑈𝑑0
𝐼𝑇 = 𝐼𝑑 = = 1 + 𝑐𝑜𝑠𝛼 góc mở .
𝑅 2𝑅

- Dòng tải id là gián đoạn.


- id, ud đồng pha.
42

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


- Góc tắt dòng  = .
 Mạch chỉnh lưu cầu một pha

 Nguyên lý làm việc:


M1

id
T1 T2
A Z
u2 ud
B
T4 T3

M2
43

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


44

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


45

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


2.3.2 Mạch chỉnh lưu ba pha:

 Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha

 Nguyên lý làm việc:

46

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Gọi α là góc phát xung điều khiển của
các Thyristor.

 Thời điểm π/6 + α chính là thời điểm


phát xung điều khiển của T1 và T1 sẽ bắt
đầu dẫn tại thời điểm đó.

 Thời điểm 5π/6 + α chính là thời điểm


phát xung điều khiển của T2 và T2 sẽ bắt
đầu dẫn tại thời điểm đó.

 Thời điểm 9π/6 + α chính là thời điểm


phát xung điều khiển của T3 và T3 sẽ bắt
đầu dẫn tại thời điểm đó. 47

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Nếu ≥300 thì điện áp tức thời của ud sẽ có đoạn bằng 0, dòng điện tải id sẽ gián
đoạn. Giá trị điện áp trung bình của tải tương ứng với thời điểm này:
2 
1 3 3 2
U d 
2 0 ud ( )d  2  2U 2 sin  d 
2
U 2 1  cos(  300 ) 
  300

3 6 1  cos(  300 )
 U2
2 3
1  cos(  300 )
 Ud 0
3
 Nếu  < 300 thì điện áp ud luôn lớn hơn 0. Như vậy với tải thuần trở, dòng điện tải id
liên tục, do đó:
  300 1200
3 3 6
U d 
2  2U 2 sin  d 
2
U 2cos  U d 0cos
48
  300
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
 Mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha

 Nguyên lý làm việc:

49

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Phân tích nguyên lý hoạt động của các van:  là góc mở của T.

50

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Giản đồ điện áp và dòng điện

51

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


* Nếu ≤60 thì dòng điện tải là liện tục:
𝑼𝒅𝜶 = 𝑼𝒅𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜶 = 𝟐, 𝟑𝟒𝑼𝟐 𝒄𝒐𝒔𝜶
* Nếu >60 thì dòng điện tải là gián đoạn:

𝟏 + 𝒄𝒐𝒔(𝜶+60°)
𝑼𝒅𝜶 = 𝑼𝒅𝟎
𝟐
Dòng trung bình qua tải:

𝑼𝒅𝜶
𝑰𝒅 =
𝑹

52

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BÀI TẬP

Cho mạch chỉnh lưu hình tia ba pha sử dụng Thyristor, tải thuần trở. Biết:


ua t = 380 2 sin θ (V), ub t = 380 2 sin(θ − ) (V),uc t =
3

380 2 sin(θ + ) (V), R= 500 . điện đi qua van và điện áp
3

- Vẽ giản đồ điện áp và dòng điện qua tải.

- Tính giá trị điện áp trung bình, dòng trung bình qua tải.

- Tính giá trị dòng trung bình qua van và điện áp ngược lớn nhất đặt trên van.

Xét trong trường hợp:

a) =25

b) =45 53

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BÀI TẬP

2. Cho mạch chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển, tải R, biết R=500,

điện áp thứ cấp máy biến áp ua(t)=380 2sint (V), ub(t)=380 2sin(t-2/3) (V),
uc(t)=380 2sin(t+2/3) (V),

Tính:
a. Điện áp trung bình trên tải Ud.
b. Dòng điện trung bình qua tải Id.
c. Dòng điện trung bình qua van Itbv.
d. Điện áp ngược lớn nhất đặt trên van Ungmax.

Áp dụng cho 2 trường hợp =30, =75 54

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BÀI TẬP

3. Cho mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điều khiển, tải thuần trở R,

biết R=100, góc mở =45, điện áp thứ cấp máy biến áp u21(t)=220 2sint (V),

u22(t)=-u21(t)

a. Vẽ giản đồ điện áp và dòng điện tải.

b. Tính giá trị điện áp trung bình, dòng điện trung bình qua tải Id.

c. Dòng điện trung bình qua van Itbv, điện áp ngược lớn nhất đặt trên van Ungmax.

55

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH

You might also like