You are on page 1of 75

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

(Power Electronics)
Chương III
Chỉnh Lưu Không Điều Khiển
GVGD: TS. Lê Đức Dũng
Khoa Công Nghệ Điện – Điện Tử
Trường Đại Học Công Thương TP. HCM

1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

TỔNG QUAN

CHỈNH LƯU MỘT PHA

CHỈNH LƯU BA PHA

2
I. TỔNG QUAN
• Chỉnh lưu là việc biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều.
• Phân loại theo van bán dẫn dùng trong mạch, có ba loại:
❑ Mạch chỉnh lưu không điều khiển: Là mạch chỉnh lưu mà các van
được dùng toàn là diode.
❑ Mạch chỉnh lưu điều khiển: Là mạch chỉnh lưu mà các van được
dùng toàn là IGBT, MOSFET, Thyristor (SCR).
❑ Mạch chỉnh lưu bán điều khiển: là mạch chỉnh lưu mà các van được
dùng bao gồm cả hai loại: Diode và SCR

3
I. TỔNG QUAN
• Phân loại theo sơ đồ mắc các van, có hai loại:
❑ Sơ đồ hình tia: Số van của mạch bằng số pha nguồn cấp cho mạch.
❑ Sơ đồ hình cầu: Số van của sơ đồ cầu gấp hai lần số pha nguồn cấp
cho mạch.
Qui ước ký hiệu một số tham số của mạch chỉnh lưu:
Công suất một chiều trên tải, ký hiệu 𝐏𝐝 : 𝐏𝐝 = 𝐔𝐝 . 𝐈𝐝
Điện áp ngược cực đại đặt lên van: 𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱
𝐏𝐝
Hệ số sơ đồ: 𝐤 𝐬đ =
𝐒

4
II.CHỈNH LƯU MỘT PHA

1. CHỈNH LƯU BÁN KỲ MỘT PHA:


• SƠ ĐỒ
• PHÂN TÍCH
• KẾT QUẢ DẠNG SÓNG
• HỆ QUẢ

5
1. CHỈNH LƯU BÁN KỲ MỘT PHA
• Điện áp nguồn cung cấp cho mạch
(thường là điện áp thứ cấp biến áp)
có dạng:

• Trong đó: Vm = 2𝑉: Giá trị biên


độ điện áp nguồn (V)
➢ 𝑉: Giá trị hiệu dụng của điện áp
nguồn (V)
➢ ω𝑡: Góc pha tức thời của điện áp
nguồn (rad)
6
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Trong khoảng (0 < θ < π), v𝑠 > 0,
diode D phân cực thuận và dẫn.
𝐯𝑫 = 𝟎
𝒗𝒐 = 𝐑𝐢𝒐 = 𝐯𝒐
𝐯𝐨
𝐢𝐝 = 𝐢𝐨 =
𝐑
• Trong khoảng (π < θ < 2π), u2 < 0,
diode D phân cực ngược và khoá.
𝐯𝐃 = 𝟎
𝐢𝐝 = 𝐢𝐨 = 𝟎
𝐯𝑫 = 𝐯𝑺
7
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
➢ Bán kỳ dương:

Trạng thái diode

Điện áp ngõ ra

Dòng điện ngõ ra

8
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
➢ Bán kỳ âm:

Trạng thái diode

Điện áp ngõ ra

Dòng điện ngõ ra

9
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
➢ Thông số:
Trị trung bình điện áp ngõ ra

Trị trung bình dòng điện ngõ ra

Trị hiệu dụng dòng điện ngõ ra

10
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
• Khi diode D phân cực thuận và dẫn.

• Dòng qua diode dẫn cho đến khi dòng


qua cuộn cảm đạt giá trị 0.

11
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
➢ Mode I:
Diode ở trạng thái ON

Điện áp ngõ ra

Dạng sóng điện áp qua R giống


với dòng điện qua R

θ1 là tại vs = vR
• Được tạo ra bởi phase khác
nhau giữa vs và io
• Năng lượng tích trữ trong
inductor được xả ra

12
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
➢ Mode II:
Diode ở trạng thái ON

θ2 là tại EL = 0

Năng lượng tích trữ đến θ1 = Năng


lượng xả đến θ2

Dòng ban đầu

13
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L

• Trị trung bình của điện áp tải:


𝟏 θ2 𝟐𝐕𝐒
𝐕𝒐 = න 𝟐𝐕𝐒 𝐬𝐢𝐧 ω𝒕𝛉 𝐝𝒕 = (𝟏 − 𝐜𝐨𝐬 θ2)
𝟐𝛑 𝟎 𝟐𝛑

14
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
• Để loại bỏ khoảng điện áp âm trên tải, người ta thường dùng mạch có
diode đệm Dr đấu song song với tải.
→ Điện áp âm trên tải thì hạn chế việc sử dụng tụ electrolytic capacitor

15
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
➢ Mode I:

Diode ở trạng thái ON


Freewheeling diode: OFF
Hoạt động như chỉnh lưu nửa bán kỳ
với tải RL

16
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
➢ Mode II:

Cuộn cảm: nguồn dòng

17
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
• Diode D chỉ dẫn khi 𝑢2 > E, như
vậy D dẫn trong khoảng (θ1 < θ <θ2 )
với 𝜃1 và 𝜃2 là hai nghiệm của
phương trình:
u2 = 2U2 sin θ = E
• Khi diode D khóa:
id = 0 , ud = E, u2 = E + uv
• Do đó điện áp ngược lớn nhất đặt
lên diode là: 𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱 = 𝟐𝐔𝟐 + 𝐄

18
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
Dạng sóng điện áp, dòng điện của
mạch chỉnh lưu bán kỳ một pha tải
R,E

19
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝛉𝟏 𝛉𝟐 𝟐𝛑
𝟏
𝐔𝐝 = න 𝐄𝐝𝛉 + න 𝟐 𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 𝐝𝛉 + න 𝐄𝐝𝛉
𝟐𝛑 𝟎 𝛉𝟏 𝛉𝟐
𝟏
= 𝟐𝐔𝟐 𝛑 + 𝟐𝛉𝟏 𝐬𝐢𝐧𝛉𝟏 + 𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏
𝟐𝛑
• Trị trung bình dòng điện tải:
𝟏 𝛉𝟐 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 − 𝐄
𝐈𝐯 = 𝐈𝐝 = න 𝐝𝛉
𝟐𝛑 𝛉𝟏 𝐑
𝟐𝐔𝟐
= 𝐜𝐨𝐬𝟐𝛉𝟏 − 𝛉𝟐 − 𝛉𝟏 𝐬𝐢𝐧𝛉𝟏
𝟐𝛑𝐑
20
CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP NGUỒN
• Công suất máy biến áp S tính theo công suất ra trên tải Pd . Ta có:
𝐒𝟏 + 𝐒𝟐
𝐒= , 𝐒𝟏 = 𝐔𝟏 𝐈𝟏 , 𝐒𝟐 = 𝐔𝟐 𝐈𝟐
𝟐
• Để tính S theo Pd , ta tìm cách tính U1 , I1 , U2 , I2 theo Ud , Id .
𝟐𝐔𝟐 𝛑
𝐔𝐝 = ⇒ 𝐔𝟐 = 𝐔𝐝
𝛑 𝟐
• Sau khi toán tính thế vào công thức ta được:
𝐒 = 𝟑, 𝟎𝟗. 𝐔𝐝 𝐈𝐝 = 𝟑, 𝟎𝟗. 𝐏𝐝
𝐏𝐝 𝟏
⇒ 𝐤 𝐬đ = = = 𝟎, 𝟑𝟐
𝐒 𝟑,𝟎𝟗
Như vậy sơ đồ chỉnh lưu này sử dụng máy biến áp rất kém hiệu quả.
21
II.CHỈNH LƯU MỘT PHA

2. CHỈNH LƯU MỘT PHA HÌNH TIA


• SƠ ĐỒ
• PHÂN TÍCH
• KẾT QUẢ DẠNG SÓNG
• HỆ QUẢ

22
2. CHỈNH LƯU MỘT PHA HÌNH TIA
• Điện áp thứ cấp máy biến áp (điện
áp cấp cho mạch chỉnh lưu) có dạng:
𝐮𝟐𝟏 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 (V)
𝐮𝟐𝟐 = −𝐮𝟐𝟏
• Thực chất đây chính là một điện áp
hai pha, do đó mạch còn được gọi là
mạch chỉnh lưu hai pha nửa chu kỳ.

23
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Trong khoảng (0 < θ < π), u21 > 0, u22 < 0,
diode D1 phân cực thuận và dẫn, D2 phân cực
ngược và khoá, ta có:
𝐮𝐯𝟏 = 𝟎, 𝐮𝐝 = 𝐮𝟐𝟏 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
𝐮𝐝 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
𝐢𝟐𝟏 = 𝐢𝐯𝟏 = =
𝐑 𝐑
𝐮𝐯𝟐 = 𝐮𝟐𝟐 − 𝐮𝟐𝟏 = −𝟐 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
⇒ 𝐔𝐯𝟐𝐦𝐚𝐱 = 𝟐 𝟐𝐔𝟐

24
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Trong khoảng (𝜋 < θ < 2π), u21 < 0, u22 > 0,
diode D2 phân cực thuận và dẫn, D1 phân cực
ngược và khoá, ta có:
𝐮𝐯𝟐 = 𝟎, 𝐮𝐝 = 𝐮𝟐𝟐
𝐮𝐝 − 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
𝐢𝟐𝟐 = 𝐢𝐯𝟐 = =
𝐑 𝐑
𝐮𝐯𝟏 = 𝐮𝟐𝟏 − 𝐮𝟐𝟐 = 𝟐 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
⇒ 𝐔𝐯𝟏𝐦𝐚𝐱 = 𝟐 𝟐𝐔𝟐

25
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
Dạng sóng điện áp, dòng điện của
mạch chỉnh lưu hình tia một pha tải
thuần trở

26
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝟏 𝛑 𝟐 𝟐𝐔𝟐
𝐔𝐝 = න 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 𝐝𝛉 = = 𝟎, 𝟗𝐔𝟐
𝛑 𝟎 𝛑
• Trị trung bình của dòng điện tải:
𝐔𝐝 𝟐 𝟐𝐔𝟐
𝐈𝐝 = =
𝐑 𝛑𝐑

27
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)

• Trị trung bình của dòng qua diode:


𝟏 𝛑 𝟐𝐔𝟐 sin θ 𝐈𝐝
𝐈𝐯 = න 𝐝𝛉 =
𝟐𝛑 𝟎 𝐑 𝟐
• Giá trị hiệu dụng của dòng qua diode :
𝛑 𝟐
𝟏 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 𝐔𝟐
𝐈𝐯𝐑𝐌𝐒 = න 𝐝𝛉 =
𝟐𝛑 𝟎 𝐑 𝟐𝐑

28
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
• Phương trình cân bằng điện áp trên tải trong
khoảng thời gian mỗi nửa chu kỳ của điện
áp nguồn là:
𝐝𝐢𝐝
𝐮𝐝 = 𝐋. + 𝐑. 𝐢𝐝 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛚𝐢
𝐝𝐭
• Riêng đối với nửa chu kỳ đầu tiên (khi vừa
cấp nguồn) thì I0 = 0.

29
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
Dạng sóng điện áp, dòng điện của
mạch chỉnh lưu hình tia một pha tải
R,L

30
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L
• Biểu thức giá trị trung bình của điện áp, dòng điện trên tải và dòng
điện qua diode tương tự trường hợp tải thuần trở.
𝟐𝐔𝟐 𝛉
−𝐭𝐠𝛗
𝐢𝐝 = 𝐬𝐢𝐧 𝛉 − 𝛗 + 𝐬𝐢𝐧 𝛗 . 𝐞
𝐑𝟐 + 𝐗 𝟐
𝟏 𝛑
Ta có: 𝐈𝐝 = ‫𝛉𝐝 𝐢 ׬‬
𝛑 𝟎 𝐝

𝛑 −𝛉 𝛑
𝟐𝐔𝟐 𝟐𝐬𝐢𝐧𝛗 𝟐 𝟐𝐔𝟐
𝐈𝐝 = −𝛑 න 𝐞𝐭𝐠𝛗 𝐝𝛉 + න 𝐬𝐢𝐧 𝛉 − 𝛗 𝐝𝛉 =
𝛑 𝐑𝟐 + 𝐗 𝟐 𝟏 𝛑𝐑
− 𝐞𝐭𝐠𝛗 𝟎 𝟎
𝐗
Trong đó: 𝐗 = 𝛚𝐋, 𝐭𝐠𝛗
𝐑 31
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E

• Gọi θ1 , θ2 là hai nghiệm của


phương trình: 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 = 𝐄
• Ta có:
• Trong khoảng (θ1 , θ2 ): u21 > E,
D1 dẫn, ud = u21
• Trong khoảng ( π+θ1 , π+θ2 ):
u22 >E, D2 dẫn, ud = u22
• Trong các khoảng còn lại, các diode
đều khóa, ud = E
32
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
Dạng sóng điện áp, dòng điện
của mạch chỉnh lưu hình tia
một pha tải R,E

33
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝟏 𝛉𝟏 𝛉𝟐 𝛑
𝐔𝐝 = න 𝐄𝐝𝛉 + න 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉. 𝐝𝛉 + න 𝐄𝐝𝛉
𝛑 𝟎 𝛉𝟏 𝛉𝟐
𝟐 𝟐𝐔𝟐
= 𝛉𝟏 𝐬𝐢𝐧 𝛉𝟏 + 𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏
𝛑
• Trị trung bình dòng điện tải:
𝟏 𝛑−𝛉𝟏 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 − 𝐄
𝐈𝐝 = න 𝐝𝛉
𝛑 𝛉𝟏 𝐑
𝟐𝐔𝟐
= 𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏 − 𝛑 − 𝟐𝛉𝟏 𝐬𝐢𝐧 𝛉𝟏
𝛑𝐑
34
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
➢ Giả sử U2 = 25, θ1 = 0,7462, R = 1. Tính Id
𝟐𝐔𝟐
𝐈𝐝 = 𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏 − 𝛑 − 𝟐𝛉𝟏 𝐬𝐢𝐧 𝛉𝟏
𝛑𝐑
𝟐.𝟐𝟓
⇔ 𝐈𝐝 = 𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝟎, 𝟕𝟒𝟔𝟐 − 𝛑 − 𝟐. 𝟎, 𝟕𝟒𝟔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝟎. 𝟕𝟒𝟔𝟐
𝛑.𝟏
⇒ 𝐈𝐝 = 𝟑, 𝟗𝟐 (𝐀)
• Giá trị trung bình của dòng qua diode :
𝐈𝐝
𝐈𝐯 =
𝟐
• Điện áp ngược lớn nhất đặt trên diode :
𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱 = 𝟐 𝟐𝐔𝟐
35
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E

• Đây là trường hợp tải là động cơ


DC, để dòng qua tải được duy trì
liên tục giúp động cơ hoạt động tốt
hơn, người ta thường nối tiếp với
động cơ một cuộn cảm L. Việc phân
tích dưới đây nhằm lượng hóa tác
dụng của L.

36
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E
Dạng sóng điện áp, dòng điện của
mạch chỉnh lưu hình tia một pha tải
R,L,E

37
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E

• Khi dòng điện tải liên tục, mỗi diode sẽ dẫn trong thời gian một
nửa chu kỳ. Biểu thức giải tích của điện áp trên tải có dạng:
𝟐 𝟐𝐔𝟐 𝟐
𝐮𝐝 ≈ 𝟏 + 𝐜𝐨𝐬𝟐𝛉
𝛑 𝟑
• Điện áp và dòng điện tải ud, id đều là những lượng biến thiên
tuần hoàn, nên có thể viết:
𝐮𝐝 = 𝐔𝐝 + 𝐮𝐚
𝐢𝐝 = 𝐈𝐝 + 𝐢𝐚

38
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E
• Thành phần một chiều cũng như xoay chiều ở 2 vế phương trình phải
cân bằng nhau, suy ra:
𝐔𝐝 = 𝐄 + 𝐑𝐈𝐝
ቐ 𝐝𝐢𝐚
𝐮𝐚 = 𝐑𝐢𝐚 + 𝐋
𝐝𝐭
𝟐 𝟐𝐔𝟐 𝟒 𝟐𝐔𝟐
Với: 𝐔𝐝 = và 𝐮𝐚 ≈ 𝐜𝐨𝐬 𝟐𝛉
𝛑 𝟑𝛑

𝐔𝐝 −𝐄 𝟐 𝟐𝐔𝟐 −𝛑𝐄 𝟏 𝟐 𝟐𝐔𝟐


⇒ 𝐈𝐝 = = và 𝐢𝐚 = ‫= 𝐭𝐝 𝐚𝐮 ׬‬ 𝐬𝐢𝐧 𝟐𝛉
𝐑 𝛑𝐑 𝐋 𝟑𝛑𝛚𝐋
39
II.CHỈNH LƯU MỘT PHA

3. CHỈNH LƯU MỘT PHA KIỂU CẦU


• SƠ ĐỒ
• PHÂN TÍCH
• KẾT QUẢ DẠNG SÓNG
• HỆ QUẢ

40
3. CHỈNH LƯU MỘT PHA KIỂU CẦU
• Trong khoảng (0 < 𝜃 < 𝜋), 𝑢2 > 0, A(+),
B(–), D1 và D3 dẫn, D2 và D4 khoá:
𝐮𝐝 = 𝐮𝟐
𝟐 𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
𝐢𝐝 = 𝐢𝐯𝟏 = 𝐢𝐯𝟑 =
𝐑
• Trong khoảng (𝜋 < 𝜃 < 2𝜋), 𝑢2 < 0, B(+),
A(–), D1 và D3 khoá, D3 và D4 dẫn:
𝐮𝐝 = −𝐮𝟐
−𝟐 𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
𝐢𝐝 = 𝐢𝐯𝟐 = 𝐢𝐯𝟑 =
𝐑

41
3. CHỈNH LƯU MỘT PHA KIỂU CẦU
Dạng sóng điện áp:
D1, D3 on
D2, D4 off

Diode D1, D3 D2, D4 D1, D3 42


3. CHỈNH LƯU MỘT PHA KIỂU CẦU
Dạng sóng điện áp:
D1, D3 off
D2, D4 on

Diode D1, D3 D2, D4 D1, D3 43


3. CHỈNH LƯU MỘT PHA KIỂU CẦU
• Giá trị trung bình của áp trên tải:
𝟏 𝛑 𝟐 𝟐𝐔𝟐
𝐔𝐝 = න 𝟐 𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉𝐝𝛉 = = 𝟎, 𝟗𝐔𝟐
𝛑 𝟎 𝛑
• Giá trị trung bình của dòng trên tải:
𝐔𝐝 𝐔𝟐
𝐈𝐝 = = 𝟎, 𝟗
𝐑 𝐑
• Mỗi diode chỉ dẫn trong một nửa chu kỳ, vì vậy giá trị trung bình của
dòng qua mỗi diode :
𝐈𝐝
𝐈𝐯 =
𝟐
44
3. CHỈNH LƯU MỘT PHA KIỂU CẦU
• Trị hiệu dụng của dòng qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp (qua nguồn):
𝛑 𝟐
𝟏 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 𝐔𝟐
𝐈𝟐 = න 𝐝𝛉 =
𝛑 𝟎 𝐑 𝐑

• Điện áp ngược lớn nhất đặt lên mỗi Diode : 𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱 = 𝟐𝐔𝟐
➢ Dòng, áp trong mạch hoàn toàn giống như mạch chỉnh lưu hình tia,
chỉ khác là: Điện áp trên tải bằng điện áp nguồn trừ đi 2 lần điện áp
rơi trên diode khi dẫn: 𝒖𝒅 = 𝒖𝟐 − 𝟐𝒖𝒗 và Uvmax chỉ bằng một nửa
Uvmax của mạch chỉnh lưu hình tia có cùng điện áp nguồn. Do đó với
các trường hợp tải khác có thể dùng các kết quả tương ứng ở mạch
chỉnh lưu hình tia.
45
III.CHỈNH LƯU BA PHA

1. CHỈNH LƯU BA PHA HÌNH TIA:


• SƠ ĐỒ
• PHÂN TÍCH
• KẾT QUẢ DẠNG SÓNG
• HỆ QUẢ

46
1. CHỈNH LƯU BA PHA HÌNH TIA
u2a
• Biểu thức điện áp nguồn cung cấp
cho mạch chỉnh lưu hình tia ba pha
có dạng:
𝒖𝟐𝒂 = 𝟐𝑼𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝜽
𝟐𝝅
𝒖𝟐𝒃 = 𝟐𝑼𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝜽 −
𝟑
𝟒𝝅
𝒖𝟐𝒄 = 𝟐𝑼𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝜽 −
𝟑

47
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Dạng sóng điện áp trên tải là các
chỏm hình sin. Giao của các chỏm
hình sin là mức áp thấp nhất bằng:
𝟐𝐔𝟐
𝟐

48
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
π 5π
• Trong khoảng 6 < θ < 6 , u2a dương nhất,
theo qui luật (a) thì: D1 dẫn, thế tại M (φM )
bằng thế tại a φa nên D2 , D3 khóa.
• Điện áp trên tải:
𝐮𝐝 = 𝐮𝟐𝐚
• Dòng điện trên tải:
𝐮𝟐𝐚
𝐢𝐝 = 𝐢𝐯𝟏 =
𝐑

49
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
5π 9π
• Trong khoảng 6 < θ < 6 , u2b dương nhất,
theo qui luật (a) thì: D2 dẫn, thế tại M (φM )
bằng thế tại b φb nên D1 , D3 khóa.
• Điện áp trên tải:
𝐮𝐝 = 𝐮𝟐𝐛
• Dòng điện trên tải:
𝐮𝟐𝐛
𝐢𝐝 = 𝐢𝐯𝟐 =
𝐑

50
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
9π 13π
• Trong khoảng 6 < θ < 6 , u2c dương nhất,
theo qui luật (a) thì: D3 dẫn, thế tại M (φM )
bằng thế tại c φc nên D1 , D2 khóa.
• Điện áp trên tải:
𝐮𝐝 = 𝐮𝟐𝐜
• Dòng điện trên tải:
𝐮𝟐𝐜
𝐢𝐝 = 𝐢𝐯𝟑 =
𝐑

51
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝟓𝛑
𝟏 𝟔 𝟑 𝟔𝐔𝟐
𝐔𝐝 = න 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 𝐝𝛉 = = 𝟏, 𝟏𝟕𝐔𝟐
𝟐𝛑 𝛑 𝟐𝛑
𝟑 𝟔
𝐔𝐝
• Trị trung bình của dòng điện tải: 𝐈𝐝 =
𝐑
• Trị trung bình của dòng qua diode:
𝐈𝐝
𝐈𝐯 =
𝟑
• Điện áp ngược cực đại trên diode là:
𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱 = 𝐔𝐝â𝐲𝐦𝐚𝐱 = 𝟔𝐔𝟐 = 𝟐, 𝟒𝟓𝐔𝟐 52
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E

𝟐𝐔𝟐
❖𝐄 < (dòng tải liên tục)
𝟐

• Khoảng dẫn của các van và dạng


sóng điện áp trên tải giống trường
hợp tải thuần trở (đường ud a ).

53
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
Dạng sóng điện áp, dòng điện của
mạch chỉnh lưu hình tia ba pha tải
R,E.
𝟐𝐔𝟐
❖𝐄< ( dòng tải liên tục)
𝟐

54
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E

𝟐𝐔𝟐
❖𝐄 < (dòng tải liên tục)
𝟐
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝐔𝐝 = 𝟏, 𝟏𝟕𝐔𝟐
• Trị trung bình của dòng điện tải:
𝐔𝐝 − 𝐄
𝐈𝐝 =
𝐑
Trị trung bình của dòng qua van (diode):
𝐈𝐝
𝐈𝐯 =
𝟑
55
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
Dạng sóng điện áp, dòng điện của
mạch chỉnh lưu hình tia ba pha tải
R,E.
𝟐𝐔𝟐
❖𝐄> ( dòng tải không liên
𝟐
tục)

56
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
𝟐𝐔𝟐
❖ 𝐄> 𝟐
(dòng tải không liên tục)
• D1 dẫn trong khoảng (𝜃1 , 𝜃2 ) với 𝜃1 , 𝜃2 là
nghiệm của phương trình: 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 = 𝐄
• D2 dẫn trong khoảng
𝟐𝛑 𝟐𝛑
𝛉𝟏 + , 𝛉𝟐 +
𝟑 𝟑
• D3 dẫn trong khoảng
𝟒𝛑 𝟒𝛑
𝛉𝟏 + , 𝛉𝟐 +
𝟑 𝟑

57
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
𝟐𝐔𝟐
❖𝐄> (dòng tải không liên tục)
𝟐
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝟓𝛑
𝛉𝟏 𝛉𝟐
𝟑 𝟔
𝐔𝐝 = න 𝐄𝐝𝛉 + න 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉. 𝐝𝛉 + න 𝐄𝐝𝛉
𝟐𝛑 𝛑 𝛉𝟏 𝛉𝟐
𝟔

𝟑 𝛑
⇔ 𝐔𝐝 =
𝟐𝛑
𝐄. 𝟐 𝛉𝟏 −
𝟔
+ 𝟐 𝟐𝐔𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏

𝟑 𝟐𝐔𝟐 𝛑
⇒ 𝐔𝐝 =
𝛑
𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏 + 𝛉𝟏 −
𝟔
𝐬𝐢𝐧 𝛉𝟏 58
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
• Trị trung bình dòng điện tải:
𝐔𝐝 − 𝐄 𝟑 𝟐𝐔𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏 𝛕
𝐈𝐝 = = − 𝐬𝐢𝐧 𝛉𝟏
𝐑 𝐑 𝛑 𝐓
Trong đó:
𝛉𝟐 − 𝛉𝟏 𝟐𝛑
𝛕= ; 𝐓=
𝛚 𝛚
• Dòng điện trung bình qua van (diode):
𝟏 𝛉𝟐 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 − 𝐄 𝟐𝐔𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝛉𝟏 𝛕 𝐈𝐝
𝐈𝐯 = න = − 𝐬𝐢𝐧 𝛉𝟏 =
𝟐𝛑 𝛉𝟏 𝐑 𝐑 𝛑 𝐓 𝟑

59
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E

• Điện cảm tải làm cho dòng điện tải


trở nên liên tục, khi đó điện áp trên
tải là các chỏm hình sin tương tự
trường hợp tải thuần trở. Thường
gặp trường hợp điện cảm của mạch
làm dòng điện trong mạch coi như
được nắn thẳng (id = Id ).

60
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E
Dạng sóng điện áp, dòng điện của
mạch chỉnh lưu hình tia ba pha tải
R,L,E

61
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E
• Giá trị trung bình của điện áp tải:
𝐔𝐝 = 𝐄 + 𝐑𝐈𝐝
• Giá trị trung bình của dòng tải:
𝐔𝐝 − 𝐄 𝟏, 𝟏𝟕𝐔𝟐 − 𝐄
𝐈𝐝 = =
𝐑 𝐑
• Giá dòng điện trung bình qua van (diode):
𝐈𝐝
𝐈𝐯 =
𝟑
• Giá trị hiệu dụng của dòng điện qua mỗi cuộn dây:
𝐈𝐝
𝐈𝟐 = = 𝟎, 𝟓𝟖𝐈𝐝
𝟑 62
III.CHỈNH LƯU BA PHA

2. CHỈNH LƯU BA PHA KIỂU CẦU:


• SƠ ĐỒ
• PHÂN TÍCH
• KẾT QUẢ DẠNG SÓNG
• HỆ QUẢ

63
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Điện áp cung cấp cho mạch là điện áp ba
pha:
𝐮𝟐𝐚 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉
𝟐𝛑
𝐮𝟐𝐜 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 +
𝟑
𝟐𝛑
𝐮𝟐𝐛 = 𝟐𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 −
𝟑

64
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
D1, D6: ON D2, D3: ON D4, D5: ON
D1, D2: ON D3, D4: ON D5, D6: ON

I: D1, D6: ON II: D1, D2: ON

+ +
-
-

65
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
D1, D6: ON D2, D3: ON D4, D5: ON
D1, D2: ON D3, D4: ON D5, D6: ON

III: D2, D3: ON IV: D3, D4: ON

-
+ +
-

66
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
D1, D6: ON D2, D3: ON D4, D5: ON
D1, D2: ON D3, D4: ON D5, D6: ON

V: D4, D5: ON VI: D5, D6: ON

-
-
+ +

67
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Khoảng dẫn của các van trong một chu kỳ:
Khoảng Chiều dòng điện Diode dẫn Điện áp tải
(𝜋/6,3𝜋/6) a→b D1 , D6 uab
(3𝜋/6,5𝜋/6) a→c D1 , D2 uac
(5𝜋/6,7𝜋/6) b→c D3 , D2 ubc
(7𝜋/6,9𝜋/6) b→a D3 , D4 uba
(9𝜋/6,11𝜋/6) c→a D5 , D4 uca
(11𝜋/6,13𝜋/6) c→b D5 , D6 ucb

68
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
Dạng sóng điện áp, dòng điện
của mạch chỉnh lưu ba pha
kiểu cầu tải thuần trở (R)

• Dạng sóng điện áp trên tải


gồm 6 chỏm hình sin của
điện áp dây của nguồn
điện.

69
TRƯỜNG HỢP TẢI THUẦN TRỞ (R)
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝟑𝛑
𝟔 𝟔 𝛑 𝟑 𝟔𝐔𝟐
𝐔𝐝 = න 𝟔𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 + 𝐝𝛉 = = 𝟐, 𝟑𝟒𝐔𝟐
𝟐𝛑 𝛑 𝟔 𝛑
𝟔
• Trị trung bình của dòng điện tải:
𝟑𝛑
𝟏 𝟔 𝟔𝐔𝟐 𝛑 𝐔𝐝 𝟐, 𝟑𝟒
𝐈𝐝 = 𝛑 න 𝐬𝐢𝐧 𝛉 + 𝐝𝛉 = = 𝐔𝟐
𝛑 𝐑 𝟔 𝐑 𝐑
𝟑 𝟔
𝐈𝐝
• Trị trung bình của dòng qua diode: 𝐈𝐯 =
𝟑
• Điện áp ngược cực đại trên diode là: 𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱 = 𝟔𝐔𝟐 = 𝟐, 𝟒𝟓𝐔𝟐
70
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
❖ 𝐄 < 𝟏, 𝟓 𝟐𝐔𝟐 (dòng tải liên tục)
• Trường hợp dòng tải liên tục thì khoảng
dẫn của các van giống như trường hợp
tải thuần trở R.

71
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝟑𝛑
𝟔 𝟔 𝛑 𝟑 𝟔𝐔𝟐
𝐔𝐝 = න 𝟔𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 + 𝐝𝛉 = = 𝟐, 𝟑𝟒𝐔𝟐
𝟐𝛑 𝛑 𝟔 𝛑
𝟔
• Trị trung bình của dòng điện tải:
𝟑𝛑
𝟏 𝟔 𝟏 𝛑 𝐔𝐝 − 𝐄 𝟐, 𝟑𝟒𝐔𝟐 − 𝐄
𝐈𝐝 = 𝛑 න 𝟔𝐔𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝛉 + −𝐄 = =
𝛑 𝐑 𝟔 𝐑 𝐑
𝟑 𝟔
𝐈𝐝
• Trị trung bình của dòng qua diode: 𝐈𝐯 =
𝟑
• Điện áp ngược cực đại trên diode là: 𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱 = 𝟔𝐔𝟐 = 𝟐, 𝟒𝟓𝐔𝟐
72
TRƯỜNG HỢP TẢI R,E

❖ 𝐄 > 𝟏, 𝟓 𝟐𝐔𝟐 (dòng tải không liên


tục)
• Trường hợp dòng tải không liên tục thì
D1 , D6 sẽ dẫn trong khoảng θ1 , θ2 , với
θ1 , θ2 là nghiệm của phương trình:
π
E = uab = 6U2 sin θ +
6
• Khoảng dẫn của các cặp van còn lại xác
định bằng cách cộng khoảng θ1 , θ2
π
với một số nguyên lần
3

73
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E
• Điện cảm của tải làm cho dòng
điện tải liên tục và coi như
được nắn thẳng id = Id

74
TRƯỜNG HỢP TẢI R,L,E
• Trị trung bình của điện áp tải:
𝟑 𝟔𝐔𝟐
𝐔𝐝 = = 𝟐, 𝟑𝟒𝐔𝟐
𝛑
• Trị trung bình của dòng điện tải:
𝐔𝐝 − 𝐄 𝟐, 𝟑𝟒𝐔𝟐 − 𝐄
𝐈𝐝 = =
𝐑 𝐑
𝐈𝐝
• Trị trung bình của dòng qua diode: 𝐈𝐯 =
𝟑
• Điện áp ngược cực đại trên diode là: 𝐔𝐯𝐦𝐚𝐱 = 𝟔𝐔𝟐 = 𝟐, 𝟒𝟓𝐔𝟐
• Trị hiệu dụng của dòng điện thứ cấp máy biến áp: 𝐈𝟐 = 𝟎, 𝟖𝟏𝐈𝐝
75

You might also like