You are on page 1of 38

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

(Power Electronics)
Chương VII
Nghịch Lưu Độc Lập và Biến Tần
GVGD: TS. Lê Đức Dũng
Khoa Công Nghệ Điện – Điện Tử
Trường Đại Học Công Thương TP. HCM

1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

TỔNG QUAN

NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

BỘ BIẾN TẦN

2
I. TỔNG QUAN

• Nghịch lưu độc lập là biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện
xoay chiều có tần số (và biên độ) thay đổi theo yêu cầu.
• Nguồn một chiều trong mạch nghịch lưu có thể là nguồn do chỉnh
lưu, ắc quy, hay các nguồn một chiều khác. Khi nguồn một chiều là
nguồn chỉnh lưu ta gọi là biến tần gián tiếp.
• Biến tần trực tiếp là biến đổi điện xoay chiều thành điện xoay chiều
có tần số khác mà không qua khâu trung gian chỉnh lưu.

3
II. NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

1. NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA


• SƠ ĐỒ
• PHÂN TÍCH
• KẾT QUẢ DẠNG SÓNG
• HỆ QUẢ

4
1. NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA
❖ Nghịch lưu áp một pha kiểu cầu:
• Hai van cùng được đấu chung đến 1
đầu tải (I1 và I4 ; I2 và I3 ) gọi là 2 van
đối nghịch chúng luôn làm việc ở trạng
thái: 1 van được kích và 1 van khóa.
• Hoạt động của mạch như sau:
▪ Trong khoảng (0, T/2) khóa I2 , I4 ,
kích I1 , I3 , điện áp trên tải: u = E
▪ Trong khoảng (T/2, T) khóa I1 , I3 ,
kích I2 , I4 , điện áp trên tải: u = −E
5
NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA KIỂU CẦU

Dạng sóng của mạch nghịch


lưu áp một pha kiểu cầu

6
NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA KIỂU CẦU
• Phân tích điện áp tải:

𝐧𝛑𝛉
𝐮 = ෍ 𝐛𝐧 𝐬𝐢𝐧
𝐥
𝐧=𝐥
Trong đó: θ = ωt ; ω = 2πΤT
𝟐 𝐥 𝐧𝛑𝛉
𝐛𝐧 = න 𝐮 𝛉 𝐬𝐢𝐧 𝐝𝛉
𝐥 𝟎 𝐥
Với: l = π và trong khoảng 0, l thì u θ = E, do đó:
▪ Với n là số chẵn thì: 𝐛𝐧 = 𝟎
𝟒𝐄
▪ Với n là số lẻ thì: 𝐛𝐧 =
𝐧𝛑
7
NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA KIỂU CẦU


𝟒𝑬 𝟒𝑬 𝟒𝑬 𝟒𝑬
𝒖= 𝐬𝐢𝐧 𝝎𝒕 + 𝐬𝐢𝐧 𝟑𝝎𝒕 + 𝐬𝐢𝐧 𝟓𝝎𝒕 + ⋯ = ෍ 𝒏𝝎𝒕
𝝅 𝟑𝝅 𝟓𝝅 𝒏𝝅
𝒏=𝟏,𝟑,𝟓…
• Phân tích dòng điện tải:
𝑢
▪ Trường hợp tải thuần trở: dòng điện tải là 𝑖 = cùng dạng với điện
𝑅
áp tải. Trường hợp này mạch không cần sử dụng các diode nối song
song ngược với các van I.

8
NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA KIỂU CẦU
• Phân tích dòng điện tải:
▪ Trường hợp tải R, L: Biến thiên dòng điện tải như sau: khi I2 , I4
đang dẫn, dòng điện tải I < 0. Tại t = 0, khóa I2 , I4 và kích I1 , I3 .
Do tác dụng của L nên trong khoảng 0, t1 , i tiếp tục duy trì chiều
cũ (I < 0) và chảy theo đường:D2 → nguồn → D4 → tải → D2 .
Tại t = t1 , i = 0, sau đó i đổi chiều (I > 0) và chảy theo
đường:+nguồn → I1 → tải → I3 → −nguồn. Tại t = t 2 = T/2, i =
Im , lúc này ta khóa I1 , I3 và kích I2 , I4 . Tương tự như trên, trong
khoảng (t 2 , t 3 ), i tiếp tục duy trì chiều i > 0 và khép mạch qua D1 ,
D2 . Sau khi triệt tiêu tại t 3 , i đổi chiều (i < 0 ) và khép mạch qua I2 ,
I4 . Do tính đối xứng nên tại t = t 4 = T, i = −Im .
9
NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA KIỂU CẦU

• Dòng điện trung bình qua van:


▪ Dòng điện trung bình qua IGBT:
𝐓
𝐥 𝟐
𝐈𝐈 = න 𝐢𝐝𝐭
𝐓 𝐭𝐥
▪ Dòng điện trung bình qua diode :
𝐥 𝐭𝐥
𝐈𝐃 = න 𝐢𝐝𝐭
𝐓 𝟎

10
NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA KIỂU CẦU
❖ Điều chỉnh trị số điện áp ra trên tải:
• Để điều chỉnh trị hiệu dụng của điện
áp tải, người ta thực hiện kích I3
chậm sau I1 và I2 chậm sau I4 góc
β. Điện áp trên tải sẽ bằng 0 trong
khoảng góc lệch β đó.
• Trị hiệu dụng của điện áp tải là:
𝟏 𝟐𝛑−𝛃 𝟐 𝛃
𝐔= න 𝐄 𝐝𝛉 = 𝐄 𝟏 −
𝛑 𝛑+𝛃 𝛑
✓ Như vậy khi thay đổi β sẽ thay đổi U. 11
2. NGHỊCH LƯU ÁP BA PHA
• Tải của mạch là tải 3
pha đối xứng nối hình
sao như trong hình
hoặc cũng có thể nối
E
tam giác. Tác dụng
của các diode tương tự
như mạch nghịch lưu
1 pha.

12
2. NGHỊCH LƯU ÁP BA PHA
• Đồ thị khoảng dẫn các van
như hình
✓ Thời gian dẫn điện của mỗi
van bằng 1Τ2 chu kỳ π .
✓ Thời điểm bắt đầu dẫn của
các van lệch nhau 1Τ6 chu
kỳ πΤ3 và trật tự dẫn của
các van xếp theo thứ tự
sau: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 1...
✓ Khoảng dẫn của 2 van
được nối vào cùng 1 pha tải
(ví dụ: I1 ,I4 ) lệch nhau góc
π (2 van này gọi là 2 van
đối nghịch). 13
2. NGHỊCH LƯU ÁP BA PHA
❖ Phân tích điện áp tải:
𝐮𝐀𝐁 = 𝐮𝐀𝐍 − 𝐮𝐁𝐍 , 𝐮𝐀𝐁 = 𝐮𝐀 − 𝐮𝐁
𝐮𝐁𝐂 = 𝐮𝐁𝐍 − 𝐮𝐂𝐍 , 𝐮𝐁𝐂 = 𝐮𝐁 − 𝐮𝐂
𝐮𝐂𝐀 = 𝐮𝐂𝐍 − 𝐮𝐀𝐍 , 𝐮𝐂𝐀 = 𝐮𝐂 − 𝐮𝐀
• Từ đó ta có
𝟏
𝐮𝐀 = 𝟐𝐮𝐀𝐍 − 𝐮𝐁𝐍 − 𝐮𝐂𝐍
𝟑
𝟏
𝐮𝐁 = 𝟐𝐮𝐁𝐍 − 𝐮𝐂𝐍 − 𝐮𝐀𝐍
𝟑
𝟏
𝐮𝐂 = 𝟐𝐮𝐂𝐍 − 𝐮𝐀𝐍 − 𝐮𝐁𝐍
𝟑
14
2. NGHỊCH LƯU ÁP BA PHA
• Trong khoảng 0, t1 , I5 , I6 , I1 dẫn uAN = E, uBN = 0, uCN = E.
uA = uC = EΤ3; uB = − 2EΤ3.
• Trong khoảng t1 , t 2 , I6 , I1 , I2 dẫn uAN = E, uBN = 0, uCN = 0.
uA = 2EΤ3; uB = uC = − EΤ3.
• Trong khoảng t 2 , t 3 , I1 , I2 , I3 dẫn uAN = E, uBN = E, uCN = 0.
uA = uB = EΤ3; uC = − 2EΤ3.
❖ Phân tích dòng điện tải:
• Một chu kỳ điện áp tải gồm 6 khoảng giá trị. Phương trình dòng
điện pha tải trong mỗi đoạn có dạng:
𝐝𝐢𝐀
𝐋 + 𝐑𝐢𝐀 = 𝐮𝐀
𝐝𝐭 15
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG SIN (SIN PWM)
• Mạch tạo sóng sin tạo một sóng sin ur
gọi là sóng điều khiển, có tần số bằng
tần số điện áp ra của nghịch lưu.
• Mạch tạo sóng tam giác tạo một sóng
tam giác up , gọi là sóng mang, có tần
số lớn hơn nhiều (thường là bội ba)
của sóng điều khiển.
• Mạch so sánh so sánh ur và up để tạo
xung điều khiển van. Các xung kích
được tạo ra trong các khoảng ur >
up và ur < up để kích các van đối
nghịch.
16
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG SIN (SIN PWM)
Đồ thị điện áp mạch
nghịch lưu cầu một pha
điều chế độ rộng xung
lưỡng cực

17
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG SIN (SIN PWM)
❖ Mạch tạo xung kích van:
• Trong khoảng ur < up , mạch tạo ra
xung kích I2 , I4 => u = −E
• Trong khoảng ur > up , mạch tạo ra
xung kích I1 , I3 => u = E.
❖ Điện áp ra gồm các xung vuông góc
dương ở những khoảng mà ur > up
xen kẽ với những xung vuông góc âm
tại những khoảng ur < up .

18
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG SIN (SIN PWM)
• Điện áp điều khiển trong
trường hợp này là 3 điện áp
hình sin urA , urB , urC , cùng
tần số (là tần số của điện áp
ra), biên độ và lệch pha nhau
góc 2πΤ3 . Sóng mang tam
giác up dùng chung cho cả 3
pha. Mạch so sánh: trong
khoảng urA > up sẽ phát xung
kích I1 ; trong khoảng urA <
up sẽ phát xung kích I4 . Đối
với pha B và pha C cũng thực
hiện tương tự. 19
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG SIN (SIN PWM)
Đồ thị điện áp trong mạch
nghịch lưu ba pha điều chế
độ rộng xung sin

20
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❑ Vector không gian của đại luợng điện áp 3 pha
• Vector không gian của đại lượng 3 pha ua , ub , uc đối xứng, tức thỏa mãn:
𝐮𝐚 + 𝐮𝐛 + 𝐮𝐜 = 𝟎
• Vector 𝑈ሶ xác định như sau:
𝟐 𝐣
𝟐𝛑
𝐣
𝟒𝛑
𝐔ሶ = 𝐮𝐚 + 𝐞 𝟑 𝐮𝐛 + 𝐞 𝟑 𝐮𝐜
𝟑
❑ Vector không gian của điện áp 3 pha điều hòa:
• Cho điện áp 3 pha dạng hàm cos:
𝐮𝐚 = 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝛚𝐭 = 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝛉
𝐮𝐛 = 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝛉 − 𝟐𝛑ൗ𝟑
𝐮𝐜 = 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝛉 − 𝟒𝛑ൗ𝟑 21
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
• Vector 𝑈ሶ xác định như sau:
𝟐 𝐣
𝟐𝛑 𝟐𝝅 𝐣
𝟒𝛑 𝟒𝝅

𝐔= 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝜽 + 𝐞 𝟑 𝑼𝒎 𝒄𝒐𝒔 𝜽 − + 𝐞 𝟑 𝑼𝒎 𝒄𝒐𝒔 𝜽 −
𝟑 𝟑 𝟑
𝐔ሶ = 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝛉 + 𝐣 𝐬𝐢𝐧 𝛉
• Trong hệ trục tọa độ vuông góc với trục thực α, trục ảo β véc tơ không gian:
𝐔ሶ = 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝛉 + 𝐣 𝐬𝐢𝐧 𝛉
⇔ 𝐔ሶ = 𝐔𝐦 𝐜𝐨𝐬 𝛉 + 𝐣𝐔𝐦 𝐬𝐢𝐧 𝛉
⇒ 𝐔ሶ = 𝐔𝛂 + 𝐣𝐔𝛃

22
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
• Sẽ quay quanh gốc tọa độ với vận tốc góc bằng 𝛉Τ𝐭 = 𝛚. Như vậy
ứng với một trạng thái (thời điểm) của điện áp 3 pha ua , ub , uc sẽ có
một trạng thái (vị trí) xác định của vector Uሶ và ngược lại với giá trị
cho trước của Uሶ hoàn toàn có thể xác định giá trị của điện áp 3 pha
theo biểu thức:
𝐮𝐚 = 𝐔𝛂
𝟏 𝟑
𝐮𝐛 = − 𝐔𝛂 + 𝐔𝛃
𝟐 𝟐
𝟏 𝟑
𝐮𝒄 = − 𝐔𝛂 − 𝐔𝛃
𝟐 𝟐
23
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❑ Vector không gian của điện áp 3 pha tải nghịch lưu 3 pha sáu bước:

Đồ thị điện áp tải của nghịch lưu 3 pha 6 bước (a) và vector
không gian của nó (b) 24
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❑ Vector không gian của điện áp 3 pha tải nghịch lưu 3 pha sáu bước:
𝛉 𝟎, 𝛑ൗ𝟔 𝛑ൗ , 𝛑ൗ
𝟔 𝟐
𝛑ൗ , 𝟓𝛑ൗ
𝟐 𝟔
𝟓𝛑ൗ , 𝟕𝛑ൗ
𝟔 𝟔
𝟕𝛑ൗ , 𝟑𝛑ൗ
𝟔 𝟐
𝟑𝛑ൗ , 𝟏𝟏𝛑ൗ
𝟐 𝟔
𝟏𝟏𝛑ൗ , 𝟐𝛑
𝟔
𝐮𝐚 2Eൗ Eൗ − Eൗ3 − 2Eൗ3 − Eൗ3 Eൗ 2Eൗ
3 3 3 3
𝐮𝐛 − Eൗ3 Eൗ
3
2Eൗ
3
Eൗ
3 − Eൗ3 − 2Eൗ3 − Eൗ3
𝐮𝐜 − Eൗ3 − 2Eൗ3 − Eൗ3 Eൗ
3
2Eൗ
3
Eൗ
3 − Eൗ3
𝐮ሶ 𝟐𝐄 𝟐𝐄 𝐣𝛑 𝟐𝐄 𝐣𝟐𝝅 𝟐𝐄 𝐣𝝅 𝟐𝐄 𝐣𝟒𝛑 𝟐𝐄 𝐣𝟓𝛑 𝟐𝐄
𝐞𝟑 𝐞 𝟑 𝐞 𝐞 𝟑 𝐞 𝟑
𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑
𝐈𝟏 1 1 0 0 0 1 1
𝐈𝟑 0 1 1 1 0 0 0
𝐈𝟓 0 0 0 1 1 1 0
𝐮𝟏ሶ 𝟏𝟎𝟎 𝐮𝟐ሶ 𝟏𝟏𝟎 𝐮𝟑ሶ 𝟎𝟏𝟎 𝐮𝟒ሶ 𝟎𝟏𝟏 𝐮𝟓ሶ 𝟎𝟎𝟏 𝐮𝟔ሶ 𝟏𝟎𝟏 𝐮𝟏ሶ 𝟏𝟎𝟎
25
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❑ Vector không gian của điện áp 3 pha tải có thể có của nghịch lưu 3 pha:
𝐈𝟏 1 1 0 0 0 1 1 0
𝐈𝟑 0 1 1 1 0 0 1 0
𝐈𝟓 0 0 0 1 1 1 1 0
𝐮𝐚 2Usൗ Usൗ U 2U U Usൗ 0 0
3 3 − sൗ3 − sൗ3 − sൗ3 3
𝐮𝐛 U Usൗ 2Usൗ Usൗ U 2U 0 0
− sൗ3 3 3 3 − sൗ3 − sൗ3
𝐮𝐜 U 2U U Usൗ 2Usൗ Usൗ 0 0
− sൗ3 − sൗ3 − sൗ3 3 3 3
𝐮ሶ 𝟐𝐄 𝟐𝐄 𝐣𝛑 𝟐𝐄 𝐣𝟐𝝅 𝟐𝐄 𝐣𝝅 𝟐𝐄 𝐣𝟒𝛑 𝟐𝐄 𝐣𝟓𝛑 0 0
𝐞𝟑 𝐞 𝟑 𝐞 𝐞 𝟑 𝐞 𝟑
𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑
𝐮𝟏ሶ 𝟏𝟎𝟎 𝐮𝟐ሶ 𝟏𝟏𝟎 𝐮𝟑ሶ 𝟎𝟏𝟎 𝐮𝟒ሶ 𝟎𝟏𝟏 𝐮𝟓ሶ 𝟎𝟎𝟏 𝐮𝟔ሶ 𝟏𝟎𝟏 𝐮𝟕ሶ 𝟏𝟏𝟏 𝐮𝟎ሶ 𝟎𝟎𝟎

26
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❑ Phương pháp điều chế vector không gian:
• Quỹ đạo của vector điện áp 3 pha hình sin:

• Vector tương đương Uሶ là vector trung bình trong thời gian Ts (Ts
là chu kỳ lấy mẫu của qua trình điều khiển bộ nghịch lưu - cũng
chính là thời gian vector tương đương lưu lại ở một trạng thái) và
được xác định như sau:
27
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
• Xét góc phần sáu thứ nhất: Các vector cơ bản trong góc này là: u1ሶ , u2ሶ , u0ሶ , u7ሶ .
Giả sử trong thời gian Ts , cho tác dụng vector u1ሶ trong thời gian T1 cho tác
dụng vector u2ሶ trong thời gian T2 và vector u0ሶ u7ሶ trong thời gian còn lại
(Ts − T1 − T2 = TN ), khi đó vector tương đương được tính như sau:
𝐓𝟏 𝐓𝟏 +𝐓𝟐 𝐓𝐬
𝟏
𝐔ሶ = න 𝐮𝟏ሶ 𝐝𝐭 + න 𝐮𝟐ሶ 𝐝𝐭 + න 𝐮𝟎ሶ 𝐝𝐭
𝐓𝐬 𝟎 𝐓𝟏 𝐓𝟏 +𝐓𝟐
𝐓𝟏 𝐓𝟏 +𝐓𝟐 𝐓𝐬
⇔ 𝟏 𝟐𝐄 𝟐𝐄 𝐣𝛑
𝐔ሶ = න 𝐝𝐭 + න 𝐞 𝟑 𝐝𝐭 + න 𝟎𝐝𝐭
𝐓𝐬 𝟎 𝟑 𝐓𝟏 𝟑 𝐓𝟏 +𝐓𝟐

⇒ 𝟐𝐄 𝐓𝟏 𝟐𝐄 𝐣𝛑 𝐓𝟐
𝐔ሶ = + 𝐞𝟑 = 𝐮𝟏ሶ 𝛕𝟏 + 𝐮𝟐ሶ 𝛕𝟐
𝟑 𝐓𝐬 𝟑 𝐓𝐬
𝐓𝟏 𝐓𝟐
Trong đó: 𝛕𝟏 = ; 𝛕𝟐 = 28
𝐓𝐬 𝐓𝐬
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
• Tổng quát, trong góc phần sáu thứ i, các vector cơ bản là: u𝑖ሶ ,ui+1
ሶ , u0ሶ
và u7ሶ và vector tương đương xác định như sau:
𝐔ሶ = 𝐮ሶ𝐢 𝛕𝐢 + 𝐮𝐢+𝟏
ሶ 𝛕𝐢+𝟏
• Trong đó:
▪ i = 1, 2, 3, 4, 5, 6 tương ứng i + 1 = 2, 3, 4, 5, 6, 1 với qui
ước khi i = 6 thì i + 1 = 1
Ti
▪ τi = , Ti là thời gian tác dụng của vector uiሶ
Ts
Ti+1
▪ τi+1 = , Ti+1 là thời gian tác dụng của vector ui+1

Ts

29
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❖ Ta rút được một số tính chất của vector tương đương như sau:
• Khi τi = 0, Uሶ = ui+1ሶ τi+1 , mút của Uሶ sẽ nằm trên đường nối
vector u0ሶ u7ሶ với mút của vector ui+1ሶ .
• Khi τi+1 = 0, Uሶ = uሶi τi , mút của Uሶ sẽ nằm trên đường nối vector
u0ሶ u7ሶ với mút của vector uiሶ .
• Khi τN = 0, Uሶ = ui+1 ሶ , mút của Uሶ sẽ nằm trên
ሶ τi uሶi − ui+1
đường nối mút của vector ui+1 ሶ với mút của vector uሶi .
• Khi τN > 0, τi > 0, τi+1 > 0, mút của Uሶ sẽ nằm trong phần mặt
phẳng giới hạn bởi mút của 3 vector u0ሶ , uiሶ , ui+1
ሶ .
⇒ Mút của Uሶ không thể nằm ngoài phần mặt phẳng nói ở trên.
30
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❖ Xác định thời gian đóng ngắt các van của bộ nghịch lưu để điện áp tải
đạt được véc tương đương cho trước: Uሶ = 𝐔𝛂 + 𝒋𝐔𝜷 (với trục thực 𝛼
trùng hướng với vector u1ሶ )
• Giả sử Uሶ ở góc phần sáu thứ nhất, ta có:
π π
U sin − θ U sin − θ 2 U π
u1 τ1 = 3 ⇒ τ1 = 3 = 3 sin − θ
π u1 3 E 3
sin
3
U sin θ U sin θ 2 U
u2 τ2 = π ⇒ τ2 = u = 3 sin θ
sin 2 3 E
3
τN = 1 − τ1 − τ2
31
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
• Trong đó: U là độ dài vector Uሶ
u1 , u2 thứ tự là độ dài của vector u1ሶ và u2ሶ
• Sử dụng phép quay tọa độ và làm tương tự như trên có thể dẫn ra
công thức cho trường hợp vector Uሶ ở góc phần sáu thứ i như sau:
A π U
τi = 3 sin − θ ; τi+1 = 3 sin θ ; τN = 1 − τi − τi+1
E 3 E
2 2
b
A = a + b ; θ = arctg
a
π π
a = cos i − 1 Uα + sin i − 1 Uβ
3 3
π π
b = −sin i − 1 Uα + cos i − 1 Uβ
3 3 32
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN
❖ Kỹ thuật thực hiện điều chế vector không gian:
• Để giảm tổn hao do quá trình đóng ngắt linh kiện, việc chọn trật tự
hoạt động của các vector cơ bản trong mỗi góc phần sáu phải sao
cho số lần chuyển mạch của mỗi linh kiện là tối thiểu. Cụ thể, trật tự
hoạt động của các vector cơ bản trong góc phần sáu thứ nhất phải là:
u0ሶ ,u1ሶ , u2ሶ ,u7ሶ , u2ሶ ,u1ሶ , u0ሶ hoặc u7ሶ ,u2ሶ , u1ሶ ,u0ሶ , u1ሶ ,u2ሶ , u7ሶ . Các góc phần
sáu khác được xét tương tự, ví dụ đối với góc phần sáu thứ 2, trật tự
hoạt động của các vector cơ bản là: u0ሶ ,u3ሶ , u2ሶ ,u7ሶ , u2ሶ ,u3ሶ , u0ሶ hoặc
u7ሶ ,u2ሶ , u3ሶ ,u0ሶ , u3ሶ ,u2ሶ , u7ሶ ; góc phần sáu thứ 3: u0ሶ ,u3ሶ , u4ሶ ,u7ሶ , u4ሶ ,u3ሶ , u0ሶ
hoặc u7ሶ ,u4ሶ , u3ሶ ,u0ሶ , u3ሶ ,u4ሶ , u7ሶ ;

33
III. BỘ BIẾN TẦN

• Biến tần là biến điện xoay chiều thành điện xoay chiều có tần số
khác.
• Nếu mạch biến đổi không có khâu trung gian 1 chiều thì gọi là biến
tần trực tiếp; nếu mạch biến đổi có khâu trung gian 1 chiều thì gọi là
biến tần gián tiếp.

34
BỘ BIẾN TẦN GIÁN TIẾP

Sơ đồ khối bộ biến tần gián tiếp

35
BỘ BIẾN TẦN GIÁN TIẾP
• Mạch chỉnh lưu làm nhiệm vụ biến đổi điện xoay chiều thành điện 1
chiều. Mạch chỉnh lưu có thể là không điều khiển hoặc có điều
khiển. Chỉnh lưu có điều khiển được dùng trong trường hợp mạch
nghịch lưu không điều chỉnh được trị số điện áp (dòng điện) ra.
• Mạch lọc điện là dạng mạch lọc san bằng có nhiệm vụ làm bằng
phẳng điện áp (dòng điện) ra sau mạch chỉnh lưu. Với nghịch lưu
nguồn áp, tụ điện của mạch lọc còn làm nhiệm vụ tạo đường đi cho
dòng điện chảy ngược từ mạch nghịch lưu về nguồn 1 chiều.
• Mạch nghịch lưu độc lập có nhiệm vụ biến đổi điện 1 chiều thành
điện xoay chiều có tần số (và độ lớn) thay đổi được.
36
BỘ BIẾN TẦN GIÁN TIẾP

Cấu trúc mạch động lực của biến tần gián tiếp dùng nghịch lưu áp

37
BỘ BIẾN TẦN GIÁN TIẾP

Cấu trúc mạch động lực của biến tần gián tiếp dùng nghịch lưu dòng

38

You might also like