ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CHƯƠNG 4 new

You might also like

You are on page 1of 35

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

GVGD: TS. GVC LÊ THỊ THÚY NGA


BỘ MÔN: ĐIỀU KHIỂN HỌC

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


CHƯƠNG 4: MẠCH BIẾN ĐỔI XOAY CHIỀU – XOAY CHIỀU

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


KHÁI NIỆM CHUNG

 Ứng dụng của BBĐ xoay chiều – xoay chiều:


 Điều khiển công suất tiêu thụ của tải như lò điện trở, bếp điện, điều khiển đèn
sân khấu, quảng cáo;
 Điều khiển vận tốc động cơ không đồng bộ công suất vừa và nhỏ như máy quạt,
máy bơm, máy xay …;
 Điều khiển động cơ vạn năng như máy điện cầm tay, máy trộn, máy sấy…

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


KHÁI NIỆM CHUNG

 Phân loại BBĐ xoay chiều – xoay chiều:


 Theo số pha:
 BBĐ một pha.
BBĐ ba pha.
 Theo dụng cụ bán dẫn công suất được sử dụng:
BBĐ sử dụng Thyristor
BBĐ sử dụng Triac, ...

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ BIẾN ĐỔI XOAY CHIỀU – XOAY CHIỀU MỘT PHA

Sơ đồ nguyên lý:


Trong đó:
𝑢 = 2𝑈 sin 𝜔𝑡 = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 (V)
it
T1, T2: là các van Thyristor. Nếu tải có
công suất nhỏ có thể thay thế 2
Thyristor bằng 1 Triac.
ut: là điện áp trên tải.
it: là dòng điện đi qua tải.
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
Biểu thức dòng tải tổng quát:
Giả thiết:
- Sơ đồ BBĐ đang làm việc với một góc điều khiển .
- Mốc thời gian xét t=0 là thời điểm truyền xung điều khiển đến mở một van của sơ đồ và van
mở ngay,
- Sụt áp trên van khi mở bằng 0.
Lúc đó phương trình cân bằng điện áp trong mạch tải RtLt như sau:
𝑑𝑖𝑡
𝑅𝑡 𝑖𝑡 + 𝐿𝑡 = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 + 
𝑑𝑡
Giải phương trình vi phân trên có biểu thức dòng tải của BBĐ như sau:

𝑼𝒎 𝒕𝑹
− 𝒕
𝒊𝒕 = 𝒔𝒊𝒏 𝝎𝒕 +  − 𝝋 − 𝒔𝒊𝒏  − 𝝋 𝒆 𝑳𝒕
𝟐
𝝎𝑳𝒕
𝑹𝒕 𝟏+
𝑹𝒕
𝜔𝐿𝑡
Với 𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔
𝑅𝑡 TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
Trường hợp tải thuần trở hoặc 𝐑 𝐭 ≫ 𝛚𝐋𝐭 :

 Biểu thức dòng tải:

𝑼𝒎
𝒊𝒕 = 𝒔𝒊𝒏 𝝎𝒕 + 
𝑹𝒕
 Trị hiệu dụng điện áp trên tải:

2𝜋
1 𝛼 sin 2𝛼
𝑈𝑡 = 𝑢𝑡2 𝑑𝜔𝑡 = 𝑈𝑚 1− +
2𝜋 𝛼 𝜋 2𝜋

Khi góc điều khiển  thay đổi trong phạm vi (0, ) thì điện
áp tải có giá trị hiệu dụng biến thiên trong khoảng (0, Um).
𝑈𝑡
 Trị hiệu dụng dòng tải: 𝐼𝑡 =
𝑅𝑡
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
Trường hợp tải thuần cảm hoặc 𝐑 𝐭 ≪ 𝛚𝐋𝐭 : =2(-)
Biểu thức dòng điện tải:
Um π π Um
it = sin ωt +  − − sin  − 1 = cos  − sin ωt+
ωLt 2 2 ωLt
𝜋
Góc điều khiển 𝛼 > :
2
 Trị hiệu dụng điện áp trên tải:

2𝜋−𝛼
1 𝛼 sin 2𝛼
𝑈𝑡 = 𝑢𝑡2 𝑑𝜔𝑡 = 𝑈𝑚 1− +
𝜋 𝛼 𝜋 2𝜋
 Trị hiệu dụng dòng tải:

2𝜋−𝛼
1 𝑈𝑚 𝛼 3
𝐼𝑡 = 𝑖𝑡2 𝑑𝜔𝑡 = 2 1− 1+ 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 + sin 𝛼
𝜋 𝛼 𝜔𝐿 𝜋 𝜋
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
Đồ thị dạng sóng điện áp vào và điện
áp tải, dòng điện tải.

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


𝜋
 Góc điều khiển 𝛼 < :
2
- Điện áp trên tải không thể điều khiển được, BBĐ hoạt động như công tắc ở trạng thái
đóng, điện áp trên tải bằng điện áp nguồn xoay chiều đầu vào.

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Trường hợp tải RL:
𝜔𝐿
Góc giới hạn : 𝜑= 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔
𝑅
 Khi 0<<: dòng tải liên tục. Điện áp trên tải không thể điều khiển được, BBĐ
hoạt động như công tắc ở trạng thái đóng, trị hiệu dụng điện áp tải bằng trị hiệu
dụng điện áp nguồn: Ut=U
 Khi >: dòng tải bị gián đoạn, trị hiệu dụng điện áp tải thay đổi trong khoảng
(0, U)

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Trường hợp tải RL:
Giản đồ điện áp và dòng điện tải:

> <

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ BIẾN ĐỔI XOAY CHIỀU – XOAY CHIỀU BA PHA

Sơ đồ nguyên lý của sơ đồ đối xứng tải A

nối sao có dây trung tính: A

Trong đó:
B
𝑢𝑎 = 2𝑈 sin 𝜔𝑡 = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 (V)
B
2𝜋 2𝜋
𝑢𝑏 = 2𝑈 sin 𝜔𝑡 − = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 − (V)
3 3
C
2𝜋 2𝜋
𝑢𝑐 = 2𝑈 sin 𝜔𝑡 + = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 + (V) C
3 3

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Trong trường hợp tải đấu Y, có dây trung tính có nguyên lý hoạt động giống 3 BBĐ xoay
chiều – xoay chiều 1 pha, các pha làm việc độc lập với phụ tải từng pha. Lưu ý mốc tính góc điều khiển là
thời điểm đầu mỗi nửa chu kỳ của điện áp pha nguồn tương ứng. (Số liệu mô phỏng: R=100, L=10mH, =50)

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ BIẾN ĐỔI XOAY CHIỀU – XOAY CHIỀU BA PHA

Sơ đồ nguyên lý của sơ đồ đối xứng tải A

nối sao không có dây trung tính: A

Trong đó:
B
𝑢𝑎 = 2𝑈 sin 𝜔𝑡 = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 (V)
B
2𝜋 2𝜋
𝑢𝑏 = 2𝑈 sin 𝜔𝑡 − = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 − (V)
3 3
C
2𝜋 2𝜋
𝑢𝑐 = 2𝑈 sin 𝜔𝑡 + = 𝑈𝑚 sin 𝜔𝑡 + (V) C
3 3

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Trong trường hợp tải đấu Y, KHÔNG có dây trung tính:
- Giai đoạn có 3 van ở 3 pha cùng làm việc thì điện áp trên phụ tải mỗi pha là điện áp của pha nguồn
tương ứng.
- Giai đoạn có 2 van ở 2 pha cùng làm việc thì điện áp thì điện áp trên phụ tải mắc ở pha không có
van nào làm việc sẽ bằng 0, điện áp trên 2 phụ tải còn lại bằng ½ hiệu điện áp 2 pha (điện áp dây)
nối với các van đang làm việc.

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Trong trường hợp tải đấu Y, KHÔNG có dây trung tính, tải thuần trở:
(Số liệu mô phỏng: R=1000, =20)

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Trong trường hợp tải đấu Y, KHÔNG có dây trung tính, tải điện trở-điện cảm:
(Số liệu mô phỏng: R=100, L=100mH  𝜑 = 17, =20)

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Trong trường hợp tải đấu Y, KHÔNG có dây trung tính, tải điện trở-điện cảm:
(Số liệu mô phỏng: R=100, L=320mH  𝜑 = 50, =35)

Bổ sung các dạng sóng

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ BIẾN ĐỔI XOAY CHIỀU – XOAY CHIỀU BA PHA

Đặc tính điều khiển:


5𝜋
 Với tải R: 0 < 𝛼 <
6

𝜋 5𝜋
 Với tải L: <𝛼<
2 6

𝜔𝐿 5𝜋
 Với tải RL: arctg <𝛼<
𝑅 6

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


Bài tập: Ứng dụng phần mềm PSIM trong mô phỏng mạch biến đổi xoay chiều – xoay chiều.
1. Cho sơ đồ biến đổi xoay chiều – xoay chiều một pha sử dụng Thyristor. Vẽ đồ thị dạng sóng
điện áp, dòng điện với tải RL, biết R=10, L=5mH (có thể thay L=500mH, hoặc 0.05mH),
=314rad/s, U=220V. Xét trong các trường hợp:
a. =45
b. =60 (có thể thay =110 )
Từ các kết quả mô phỏng trên rút nhận xét về dạng song điện áp và dòng điện tải khi góc 𝜑 =
𝜔𝐿
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 thay đổi.
𝑅

So sánh dạng sóng điện áp và dòng điện tải trong 2 trường hợp 𝜑 = 9 𝑣ớ𝑖 𝐿 = 5𝑚𝐻 , 𝜑 =
86 𝑣ớ𝑖 𝐿 = 500𝑚𝐻

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


2. Cho sơ đồ biến đổi xoay chiều – xoay chiều ba pha sử dụng
Thyristor. Vẽ đồ thị dạng sóng điện áp, dòng điện với tải RL, biết
R=10, L=10H, =314rad/s, U=220V. Xét trong các trường hợp:
a. =30
b. =75
c. =120

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM

Bộ khởi động mềm là bộ biến đổi điện áp xoay chiều – xoay chiều bằng cách điều khiển
góc mở của Thyristor. Thường dùng cho động cơ vừa và lớn.
Ứng dụng của bộ khởi động mềm:

• Động cơ điện cho chuyên chở vật liệu.

• Động cơ bơm.

• Động cơ vận hành non tải lâu dài.

• Động cơ có bộ chuyển đổi (ví dụ hộp số, băng tải ..)

• Động cơ có quán tính lớn (quạt, máy nén, bơm, thang máy, máy nghiền, máy ép, máy
khuấy, máy dệt …) TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM

Nguyên lý hoạt động của bộ khởi động mềm:


• Mạch lực của hệ thống khởi động mềm gồm 3 cặp Thyristor (phần tử bán dẫn) đấu song
song ngược cho 3 pha. Vì mômen động cơ tỉ lệ với bình phương điện áp, dòng điện tỉ lệ với
điện áp, do đó mômen và dòng điện khởi động được hạn chế thông qua điều chỉnh trị số
hiệu dụng của điện áp. Khi khởi động và dừng thì quy luật điều chỉnh điện áp được thực
hiện nhờ điều khiển đóng/mở 3 cặp thyristor đấu song song ngược trong mạch lực.

• Như vậy, hoạt động của bộ khởi động mềm hoàn toàn dựa trên việc điều khiển điện áp khi
khởi động và dừng, tức là trị số hiệu dụng của điện áp là thay đổi. Nếu dừng động cơ, mọi
tín hiệu kích mở thyristor bị cắt và dòng điện dừng tại điểm qua không kế tiếp của điện áp
nguồn. TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM
Cách đấu dây khởi động mềm:

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM
Sơ đồ nguyên lý của khởi động mềm:

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM

 Tính năng ưu việt

• Sử dụng khởi động mềm giúp tránh sụt áp cho nhà máy khi khởi động tải.

• Hầu như tất cả các khởi động mềm đều có tích hợp sẵn các chức năng bảo vệ động cơ.

• Khởi động mềm cũng có chức năng dừng mềm như biến tần.

• Khởi động mềm chỉnh tốc độ động cơ khi khởi động rất mịn và êm.

• Dùng bộ khởi động mềm để hạn chế dòng điện khởi động, đồng thời điều chỉnh tăng
mômen mở máy một cách hợp lý, vì vậy các chi tiết của động cơ chịu độ dồn nén về
cơ khí ít hơn, tăng tuổi thọ, làm việc an toàn cho động cơ và còn làm cho điện áp
nguồn ổn định hơn.
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN

 Nghịch lưu:
Biến tần là thiết bị điện tử dùng để biến đổi nguồn điện xoay chiều có tần số và biên độ
xác định sang nguồn điện xoay chiều khác có tần số và biên độ thay đổi được.

Thiết bị
~ U1, f1 ~ U2, f2
Biến tần

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN

 Khái niệm biến tần:


Biến tần là thiết bị điện tử dùng để biến đổi nguồn điện xoay chiều có tần số và biên độ
xác định sang nguồn điện xoay chiều khác có tần số và biên độ thay đổi được.

Thiết bị
~ U1, f1 ~ U2, f2
Biến tần

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Phân loại biến tần:
 Theo phương pháp biến đổi:
Biến tần trực tiếp
Biến tần gián tiếp
 Theo nguồn ra:
Biến tần nguồn áp
Biến tần nguồn dòng
 Theo số pha nguồn cấp vào:
 Biến tần một pha
Biến tần ba pha
TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH
 Sơ đồ cấu trúc và sơ đồ nguyên lý biến tần trực tiếp:

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Sơ đồ cấu trúc và sơ đồ nguyên lý biến tần gián tiếp:

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Sơ đồ đấu nối động cơ và biến tần:

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH


 Sơ đồ đấu nối động cơ và biến tần:

TS.GVC LÊ THỊ THÚY NGA - ĐKH

You might also like