You are on page 1of 20

BỘ BIẾN ĐỔI ÁP DC

(DC Converters)

Phần dành cho đơn vị


Giới thiệu

Chức năng:
- Cấp nguồn DC có thể điều chỉnh được từ nguồn DC cố định: Làm
bộ cấp nguồn DC hoặc truyền động động cơ DC.

- Ổn áp DC

- Lấy năng lượng từ tài DC trả về nguồn: trong truyền động động cơ DC

- ……….
Kỹ thuật sử dụng : PWM (Pulse Width Modulation)
Các linh kiện đóng ngắt: BJT, MOSFET, IGBT, GTO… được
điều khiển PWM
PWM (Pulse Width Modulation)

PWM là xung có tần số không đổi, bằng tần số sóng mang. Xung PWM thông thường được tạo ra bằng cách dùng điện áp DC (Vctrl) so sánh với
sóng răng cưa có tần số cao (còn gọi là sóng mang) như trên hình.

Với cách tạo xung PWM như trên hình ta có:

𝐷(𝐷𝑢𝑡𝑦 𝑐𝑦𝑐𝑙𝑒) 𝑉𝑐𝑡𝑟𝑙


=
𝑇1 =𝑉
𝑚_𝑠𝑎𝑤
𝑇
- Trong đó T không đổi, bằng chu kỳ sóng mang
- Điện áp điều khiển càng tăng thì độ rộng xung
càng tăng, Vctrl lớn nhất bằng biên độ sóng răng
cưa
Các dạng DC chopper
a. Góc phần tư I : +Vo +I
b. Góc phần tư II: +Vo -Io
c. 2 góc phần tư I & II: +Vo ±Io
d. 2 góc phần tư I & IV: ±Vo +Io
e. Cả 4 góc phần tư: ±Vo ±Io
DC chopper góc phần tư I

Chopper này còn gọi là chopper giảm áp (step-down chopper)

Nếu dòng qua tải liên tục:


𝑇1
𝑉 = 𝑉 =𝐷×𝑉
0−𝐴𝑉 𝑠 𝑠
𝑇
Với D=T1/T: Duty cycle, còn gọi là độ rộng xung tương đối

 Điện áp ngõ ra thay đổi được bằng cách thay đổi độ rộng xung. Điện áp ra lớn
nhất bằng điện áp nguồn, tương ứng D=1. Độ rộng xung càng nhỏ thì điện áp càng
giảm nên gọi là mạch giảm áp.
DC chopper góc phần tư I, chi tiết

Tải thường là RLE. Khi transistor dẫn (trong thời gian T 1 hay TON), dòng
điện chạy từ nguồn xuống tải, cuộn L sẽ tích trữ năng lượng (1/2LI 2).
Trong thời gian T2 hay TOFF transistor T1 ngưng, năng lượng trong cuộn
L sẽ được giải phóng qua diode như hình c.

Ở mạch này, dòng điện qua tải RLE có 2 chế độ là


gián đoạn (Mode 1) hoặc liên tục (Mode 2):
- Nếu năng lượng trên cuộn L đủ lớn hoặc TOFF
ngắn: Dòng năng lượng chưa giải phóng hết
thì transistor được kích dẫn sẽ có dòng từ
nguồn chạy qua RLE tiếp tục, lúc này dòng
điện qua tải sẽ liên tuc.
- Trường hợp dòng năng lượng trên cuộn L đã
giải phóng hết mà transistor chưa được kích
dẫn lại thì dòng qua tải bị gián đoạn

Hình 5-2 Hoạt động trong 1 chu


kỳ
DC chopper góc phần tư I, chi tiết

Khi Tran. T1 dẫn dòng điện ngõ ra được xác định bởi:
Mode 1

(Với I1 là dòng điện ban đầu, dòng ngõ ra lúc


Tran. T1 bắt đầu dẫn. Ở mạch này I1=0)
Hết thời gian TON Tran. T1 ngưng, cuộn L giải phóng năng
lượng thông qua D2, biểu thức dòng ngõ ra xác định bởi:

(Với I2 là dòng điện ngõ ra lúc D2 bắt đầu dẫn,


trong trường hợp này I2=i1t=TON)

Điện áp trung bình ngõ ra:


𝑇
𝑇𝑂𝑁
1 1 𝑉𝑠
𝑉0−𝐴𝑉 = 𝑇 ∫ 𝑣𝑜 𝑑𝑡 = 𝑇 𝑇𝑂𝑁 × 𝑉𝑠 +𝑇𝑂𝐹𝐹 − 𝑡1
×𝐸 𝑡1 + 𝑇𝑂𝑁 = 𝑟. 𝐿𝑛𝐸 𝑒𝑟 − 1+ 1 ; =L/R
0
DC chopper góc phần tư I, chi tiết

Mode 2 TON TOFF t


Trong thời gian quá độ, dòng điện ngõ ra
liên tục tăng
T
VS Khi đạt trang thái xác lâp, đỉnh trên IP và
voS=V đỉnh dưới IV không thay đổi và được tính
bằng:
𝑉𝑠 𝑒− 𝑇𝑂𝐹𝐹
𝑐 − 𝑒−
𝑇
𝑐
𝐸 𝑅
vo=0 𝐼𝑉 = − 𝑅 + 𝑇
0 1 − 𝑒− 𝑐
io
Dòng tải liên IP 𝑇𝑂𝑁
𝑉𝑠
IV 𝐸+ 𝑅 1−𝑒 𝑐
𝐼𝑃 = − 𝑅 𝑇

0 1−𝑒 𝑐

Điện áp ngõ ra:


𝑇
= 1 ∫ 𝑣𝑑𝑡 = 1 𝑇
𝑉0−𝐴𝑉 𝑜 𝑂𝑁 × 𝑉𝑠 = 𝐷 × 𝑉𝑠
𝑇 𝑇
Chopper góc thứ II
Mạch này còn được gọi là chopper tăng áp Mạch thường dùng lấy năng lượng từ tải, thí dụ lấy năng
lượng từ động cơ trong hãm tái sinh động cơ DC

Mạch có 2 chế độ hoạt động là chế độ dòng liên


tục (Mode 2) và dòng gián đoạn (Mode 1)

Nếu dòng tải liên tục:


Voav (1 D).Vs

D=TON/T

Nếu phía tải là RLE (E có thể là nguồn DC như pin, ac-quy …) còn
phia tái (VS) được mắc tụ C tích trữ áp cấp cho 1 tải R thì lúc này điện
áp đầu ra trên R có thê thu được cao hơn E nên mạch này có thể dùng
làm mạch tăng áp.
Hoạt động mạch chopper góc II

Mode 1 Trong thời gian TON Tran. T2 dẫn, dòng


t1 điện chạy từ E qua L-R-T2, cuộn L tích
trữ năng lượng.
Khi T2 ngưng dẫn (trong thời gian
TOFF) năng lượng trong cuộn L giải
phóng qua D1. Do năng lượng tích trữ
nhỏ trong khi thời gian TOFF dài nên
dòng điện tắt sớm trước khi lặp lại chu
kỳ mới. Vì vậy, dòng io trong trường
hợp này gián đoạn.

 E  D.V xtV  E 
Voav 
S
T S 
TON
 
   
tx TON  ln 1 E
 

 1 e
 
Vs  E  


  

tx=TON+t1
Chopper góc II, dòng liên tục
Khi khi các thông số của mạch phù hợp bao gồm chênh lệch V s và
E không quá lớn, năng lượng dự trữ trên L đủ lớn so với TOFF thì
mạch sẽ đạt được trạng thái dòng io liên tục.
Mode 2 Khi mạch đạt trạng thái xác lập thì giá trị đỉnh trên IP và đỉnh dưới
IV không đổi và được xác định bởi:
𝑇𝑂𝑁 𝑇
𝐸𝑉𝑆 𝑒− 𝑐 − 𝑒−𝑐
1 𝐼𝑃 = 𝑅 − 𝑅 −𝑇
T1 T2 t 1− 𝑒 𝑐
0 𝑇𝑂𝐹𝐹
T 𝐸𝑉𝑆 1 − 𝑒− 𝑐
VS
v =V 𝐼𝑉 = 𝑅 − 𝑅 −𝑇
o S
1−𝑒 𝑐
Về mặt toán học thì IV có thể âm (nằm dưới trục hoành). Trên thực
vo=0 tế, dòng này nhỏ nhất là zero (không thể chạy ngược lại) đó là
0 trường hợp dòng không liên tục.
io Có thể dùng biểu thức trên để xác định chế độ làm việc của mạch
là liên tục hay gián đoạn:
IP
𝐼𝑉 < 0; dòng gián đoạn
IV
0
T2 D1 T2
Chopper 2 góc I,II (chopper kép đảo dòng)

Mạch thường được dùng thay đổi tốc độ và hãm tái sinh động cơ DC. T 1 và T2 thường
được điều khiển đối nghịch để đảm bảo 2 transistor không cùng dẫn tránh xảy ra ngắn
mạch
Điện áp ngõ ra không phụ thuộc vào tải:
𝑇𝑂𝑁
= 1 ∫𝑉 𝑑𝑡 = 𝐷. 𝑉
𝑉𝑜−𝑎𝑣 𝑆 𝑆
𝑇
0

= 𝐷. 𝑉𝑆 −𝐸
𝐼𝑜−𝑎𝑣
𝑅
Biểu thức giống như chopper giảm áp ở chế độ dòng liên tục. Tuy nhiên, bản chất hoàn
toàn khác. Đối với mạch này khi chỉnh giảm áp cho động cơ giảm tốc thì sẽ có quá trình
năng lượng của động cơ được chuyển về nguồn làm động cơ giảm tốc nhanh hơn so với ở
mạch chopper giảm áp.
…hoạt động chi tiết
a)

Mạch hoạt động ở góc I, trong trường hợp này D1


và T2 không dẫn, hoạt động của mach hoàn toàn
như chopper giảm áp

Mạch hoạt động ở góc I, dạng sóng như hình b

Mạch hoạt động ở góc II, dạng sóng gần như hình b

Mạch hoạt động ở góc II, trong trường hợp này


D2 và T1 không dẫn, dạng sóng như hình c

b) c)
Chopper 2 góc I, IV, kiểu lưỡng cực
TON
T

a) Mạch
Ở kiểu điều khiển này, 2
transistor b) Dòng tải io liên tục c) Dòng tải io không liên tục
Trong thời gian TON: cả 2 cùng dẫn, dòng điện từ nguồn chạy
Nếu dòng điện io liên tục:
xuống tải RLE, điện áp ngõ ra vo=Vs.
Trong thời gian TOFF,: cuộn L giải phóng năng lượng trả về 𝐷 = 𝑇𝑂𝑁/𝑇
nguồn thông qua 2 diode D1D4, điện áp ngõ ra đảo lại vo=- 𝑉𝑜=2𝐷 − 1 𝑉𝑠

Dòng điện chỉ có thể liên tục khi D<0.5 thì cực tính E phải đảo lại. Mạch có thể dùng hãm tái sinh động cơ DC, lúc này
phải đảo kích từ để E đảo cực.
… Kiểu điện áp ra 3 trạng thái
T1 D1 D1 D1 D4 T1
Nếu dòng điện io qua tải liên tục: D4 D4 T4 D4

= 𝑇1 =
𝑉 𝑜−𝑎𝑣 2𝐷 − 1 𝑉 𝑠
𝑇

- Khi 0D0.5: T1T4 không dẫn


đồng thời. T1 dẫn cùng D4
hoặc T1 dẫn cùng D1 thì vo=0.
- Khi 0.5D1: T1T4 không Nếu không có transistor nào
đồng thời ngưng. T1 dẫn cùng điều khiển thì D1D2 cùng dẫn
D4 hoặc T1 dẫn cùng D1 thì vo=-Vs
vo=0. Nếu 2 transistor cùng
dẫn vo=-Vs
Chopper 4 góc, điện áp ra lưỡng cực

4 transistor thường điều điều khiển theo cặp T1T4 và T2T3 dẫn đối nghịch nhau.

Mạch này có nhiều ứng dụng như: Điều khiển tốc động cơ DC 2 chiều thuận nghịch và hãm tái sinh,
biến điện áp DC thành AC (nghịch lưu 1 pha)

Điện áp trung bình ngõ ra không phụ thuộc tải:

𝑉𝑜−𝐴𝑉 =2. 𝐷 − 1 𝑉𝑠 D=T1/T


T1(TON) T
=2. 𝐷 − 1 𝑉𝑠 − 𝐸
𝐼𝑜−𝐴𝑉
𝑅

Biểu thức giống như chopper 2 góc I,IV, tuy nhiên về bản chất khác nhau. Chopper I,IV
không có khả năng đảo chiều động cơ mà chỉ có thể hãm tái sinh động cơ
Chopper 4 góc,…lưỡng cực
𝑉𝑠 1 − 2𝑒 −𝑇1 −𝑇
𝐼^ = 𝑅 𝑐 +𝑒 𝑐
𝐸
−𝑇 −𝑅
1−𝑒
𝑇1 −𝑇
𝑐
𝑉𝑠 2𝑒 𝑐 − 1−𝑇
+𝑒 𝑐 𝐸
ˇ
𝐼 = 𝑅 −
1−𝑒 �
𝑐

Là đỉnh trên của


dòng điện io

Là đỉnh dưới của


dòng điện io

T1: Là thời gian tín hiệu


điều khiển T1T1 ở mức cao.

T: Là chu kỳ xung PWM.


Chopper 4 góc,…lưỡng cực
Chopper 4 góc, điện áp ra đơn cực

2 cặp transistor T1T2, T3T4 được điều


khiển bằng 2 cặp xung đối nghịch
S1=NOT(S2) và S3=NOT(S4). S1 và S2 tạo
ra bằng cách điều chế với 2 sóng mang
tam giác ngược pha nhau.
- Khi tỉ số D>0.5: Điện áp ngõ ra vo
dương
- Khi tỉ số D<0.5: Điện áp ngõ ra vo nằm
dưới trục hoành
- Khi tỉ số D=0.5: vo=0
 Điện áp ngõ ra không phụ thuộc tải
 Điện áp và dòng điện trung bình:
𝑉 𝑜−𝑎𝑣 =2𝐷 − 1 𝑉 𝑠
= 𝑉 𝑜−𝑎𝑣 − 𝐸
𝐼 𝑜−𝑎𝑣
𝑅

You might also like