You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯỜNG BÁCH KHOA

HỌC PHẦN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG (CT395)

BỘ BIẾN ĐỔI ÁP DC – DC

CBHD: Hồ Minh Nhị Sinh viên thực hiện: Nhóm 13


Lê Huỳnh Đức B2004081
Trần Minh Tuấn B1907092
Dương Lê Thái Huy B2012501
Võ Đoàn Hoàng Sang B2012530
Nguyễn Chế Phương Nam B2106628
NỘI DUNG

1. Giới thiệu
1.1. Khái niệm chung
1.2. Ứng dụng
1.3. Điều khiển bộ biến đổi áp DC

2. DC Chopper góc tọa độ I (Chopper giảm áp)


3. DC Chopper góc tọa độ II (Chopper tăng áp)
1. GIỚI THIỆU

1.1. Khái niệm chung


- Bộ biến đổi áp một chiều dùng để điều khiển trị trung
bình điện áp một chiều ở ngõ ra từ một nguồn điện áp
một chiều không đổi.
- Điện áp trên tải có dạng xung tạo thành từ quá trình
đóng ngắt liên tục nguồn điện áp một chiều không thay
đổi vào tải. Do đó, bộ biến đổi còn được gọi là bộ biến
đổi điện áp một chiều DC – DC dạng xung hay còn gọi
là bộ băm (chopper) điện áp một chiều.
1. GIỚI THIỆU

1.2. Ứng dụng

Bộ băm xung áp một chiều được sử dụng nhiều trong các


máy nâng vận chuyển, trong chuyền động máy cắt gọt kim
loại, trong giao thông đường sắt, ô tô chạy điện, xe điện
bốc dỡ hàng, trong kỹ nghệ điện hóa…
1. GIỚI THIỆU

1.3. Điều khiển bộ biến đổi áp DC


Điều chỉnh độ rộng xung PWM (Pulse Width
Modulation) là điều chế (thay đổi) độ rộng của xung
(sự chênh lệch thời gian giữa xung “ON” và “OFF”)
mà không làm thay đổi tần số của tín hiệu điện.

5
1. GIỚI THIỆU

1.3. Điều khiển bộ biến đổi áp DC

6
2. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ I
(CHOPPER GIẢM ÁP)

– Nếu dòng qua tải liên tục:


𝑉0−𝐴𝑉 = 𝑉𝑠 = 𝐷 × 𝑉𝑠
• Với D=T1 /T: Duty cycle, còn
gọi là độ rộng xung tương đối.
Điện áp ngõ ra thay đổi được
bằng cách thay đổi độ rộng
xung. Điện áp ra lớn nhất bằng
điện áp nguồn, tương ứng D=1.
Độ rộng xung càng nhỏ thì điện
áp càng giảm nên gọi là mạch
giảm áp.
2. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ I
(CHOPPER GIẢM ÁP)
• Tải thường là RLE. Khi transistor dẫn (trong thời gian T1 hay
TON), dòng điện chạy từ nguồn xuống tải, cuộn L sẽ tích trữ năng
lượng (1/2LI2) . Trong thời gian T2 hay TOFF transistor T1 ngưng,
năng lượng trong cuộn L sẽ được giải phóng qua diode như hình c.
Ở mạch này, dòng điện qua tải RLE có 2 chế
độ là gián đoạn (Mode 1) hoặc liên tục
(Mode 2):
- Nếu năng lượng trên cuộn L đủ lớn hoặc
TOFF ngắn: Dòng năng lượng chưa giải
phóng hết thì transistor được kích dẫn sẽ có
dòng từ nguồn chạy qua RLE tiếp tục, lúc
này dòng điện qua tải sẽ liên tuc.
- Trường hợp dòng năng lượng trên cuộn L
đã giải phóng hết mà transistor chưa được
kích dẫn lại thì dòng qua tải bị gián đoạn.
2. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ I
(CHOPPER GIẢM ÁP)
- Khi Tran.T1 dẫn dòng điện ngõ ra được xác
định bởi:
𝑡𝑅
− 𝑡𝑅 / 𝐿 𝑉𝑠−𝐸 −
𝑖1 ( 𝑡 )= 𝐼 1 𝑒 + (1 −𝑒 𝐿 )
𝑅
(Với là dòng điện ban đầu, dòng ngõ ra lúc
Tran.T1 bắt đầu dẫn. Ở mạch này )

- Hết thời gian TON Tran. T1 ngưng, cuộn L giải


phóng năng lượng thông qua D2 , biểu thức
dòng ngõ ra xác định bởi:
𝑡𝑅
−𝑡𝑅 / 𝐿 𝐸 −
𝑖2 ( 𝑡 ) = 𝐼 2 𝑒 − (1 − 𝑒 𝐿 )
𝑅
(Với I1 là dòng điện ban đầu, dòng ngõ ra lúc Tran. T1 bắt
đầu dẫn. Ở mạch này I1=0) (Với I2 là dòng điện ngõ ra lúc
D2 bắt đầu dẫn, trong trường hợp này I2=i1|t=TON)
2. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ I
(CHOPPER GIẢM ÁP)

Điện áp trung bình ngõ ra:


2. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ I
(CHOPPER GIẢM ÁP)
Trong thời gian quá độ,
dòng điện ngõ ra liên tục
tăng
Khi đạt trang thái xác lâp,
đỉnh trên IP và đỉnh dưới
IV không thay đổi và được
tính bằng:

Điện áp ngõ ra:


3. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ II
(CHOPPER TĂNG ÁP)

Mạch thường dùng lấy năng lượng từ Nếu dòng tải liên tục:
tải, thí dụ lấy năng lượng từ động cơ
trong hãm tái sinh động cơ DC Voav (1 D).Vs
Mạch có 2 chế độ hoạt động là chế
D=TON/T
độ dòng liên tục (Mode 2) và dòng
gián đoạn (Mode 1)
3. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ II
(CHOPPER TĂNG ÁP)

Nếu phía tải là RLE (E có thể


là nguồn DC như pin, ac-quy
…) còn phia tái (VS) được mắc
tụ C tích trữ áp cấp cho 1 tải R
thì lúc này điện áp đầu ra trên
R có thê thu được cao hơn E
nên mạch này có thể dùng làm
mạch tăng áp.
3. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ II
(CHOPPER TĂNG ÁP)

Mode 1 Trong thời gian TON Tran.


t1 T2 dẫn, dòng điện chạy
từ E qua L-R-T2, cuộn L
tích trữ năng lượng.
Khi T2 ngưng dẫn (trong
thời gian TOFF) năng
lượng trong cuộn L giải
phóng qua D1. Do năng
lượng tích trữ nhỏ trong
khi thời gian TOFF dài nên
dòng điện tắt sớm trước
khi lặp lại chu kỳ mới. Vì
𝑡𝑥 vậy, dòng io trong trường
𝑉 𝑂 − 𝑎𝑣 = 𝐸 − 𝐷 𝑉 𝑠 + (𝑉 𝑠− 𝐸 ) hợp này gián đoạn.
𝑇

[ ]
tx=TON+t1
( )
𝑇𝑜𝑛
𝐸 −
𝑡 𝑥 =𝑇 𝑂𝑁 +𝜏 𝑙𝑛 1+ 1 −𝑒 𝜏
𝑉𝑠−𝐸
3. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ II
(CHOPPER TĂNG ÁP)
Khi khi các thông số của mạch
Mode 2 phù hợp bao gồm chênh lệch Vs
và E không quá lớn, năng lượng
dự trữ trên L đủ lớn so với TOFF
thì mạch sẽ đạt được trạng thái
dòng io liên tục.
Khi mạch đạt trạng thái xác lập
thì giá trị đỉnh trên IP và đỉnh
dưới IV không đổi và được xác
định bởi: 𝑇𝑜𝑛 𝑇
− −
𝐸 𝑉𝑠 𝑒 𝜏
−𝑒 𝜏
𝐼𝑃= −
𝑅 𝑅 −
𝑇
1 −𝑒 𝜏
𝑇 𝑜𝑓𝑓

𝐸 𝑉 𝑠 1− 𝑒 𝜏
𝐼 𝑉= −
𝑅 𝑅 −
𝑇
1− 𝑒 𝜏
3. DC CHOPPER GÓC TỌA ĐỘ II
(CHOPPER TĂNG ÁP)

Mode 2
Về mặt toán học thì IV có thể âm
(nằm dưới trục hoành). Trên
thực tế, dòng này nhỏ nhất là
zero (không thể chạy ngược lại)
đó là trường hợp dòng không
liên tục.
Có thể dùng biểu thức trên để
xác định chế độ làm việc của
mạch là liên tục hay gián đoạn:
; dòng gián đoạn
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like