You are on page 1of 2

Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG Tp.

HCM
CHƯƠNG TRÌNH KS CLC VIỆT-PHÁP

Bài Thí nghiệm số 4


KHẢO SÁT MẠCH RLC Ở CHẾ ĐỘ TỰ DO (QUÁ ĐỘ)

Mục đích của TN này là khảo sát về mặt lý thuyết và kiểm chứng qua thực nghiệm các trạng thái quá độ
trong một mạch RLC nối tiếp – mạch quá độ cấp 2. Thực tế để có thể quan sát đầy đủ một dạng hàm quá
độ người ta phải dùng tới nguồn xung vuông để tạo các bước nhảy điện áp (tương tự đóng/ngắt nguồn)
lặp lại theo chu kỳ - tạo dạng tín hiệu lặp lại, có thể hiển thị ổn định trên màn hình.
Trong PTN, bài này làm chung với TN3 (cùng là mạch RLC nối tiếp). Lưu ý tới sự khác bịệt về nguồn kích
thích và vị trí máy đo (đo các điện áp khác nhau - trên R và trên C).

Ro L , ro
I. PHẦN LÝ THUYẾT: KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG QUÁ
ĐỘ MẠCH RLC NỐI TIẾP
C u(t)
Đáp ứng quá độ là đáp ứng khi mạch được đóng/ngắt nguồn, cũng e(t)
xảy ra tương tự khi nguồn kích thích đột ngột thay đổi - dạng bước
nhảy điện áp Hình I-2a …. Hãy xem một mạch điện Hình I-1. Hình I-1
1) Chứng minh một cách ngắn gọn rằng phương trình vi phân mô tả mạch dựa trên biến u(t) - áp trên tụ
d 2 u w 0 du 2
+ +w 0 u=w20 e(t )
điện, có dạng như sau: dt Q dt
2
(*1)
E
t
Ghi chú rằng R = R0 + r0 ; 0 là tần số góc riêng của mạch: ω0=1 / √ LC  ; 0

Q hệ số phẩm chất:
Q=
1 L

R C và Rc điện trở tới hạn:
Rc =2
L
C √
2) Xem lại phần lý thuyết để biết cách giải phương trình vi phân trên với các sơ kiện u(0) =0 và u’(0) =0,
Hình I-2a

sơ kiện này tương đương với việc đóng vào mạch một nguồn áp E (Hình I-2a). Tìm điều kiện theo trị của
điện trở R để lần lượt xác lập cả ba trạng thái tắt dần của mạch này: chế độ quá độ không dao động, chế
độ tới hạn và quá độ dao động tắt dần. Tìm và viết lại 03 biểu thức của u(t) ứng với 03 chế độ quá độ này
– sử dụng các thông số ghi ở phần 1 trên (phân tích nhằm hiểu rõ khái niệm về các tham số mạch).

3) Chứng tỏ rằng trong cả ba trường hợp nói ở mục 2) có một đại lượng thời gian tC (hay ) đặc trưng cho
tốc độ thiết lập trạng thái cuối của u(t).
E
4) Nguồn là xung vuông e(t) có chu kỳ T đủ lớn T>>tC
t
(Thay đổi để T10-15 lần tC). Lý giải Hình I-2b với trị nguồn E=2Em.
0 T/2
Hình dung tại T/2 người ta ngắn mạch nguồn áp để e(t)=0, hãy mô tả
Hình I-2b
quá trình trở về 0 của mạch (ngược với trạng thái mô tả tại (2)).

 5) Tổng hợp kết quả diễn giải ở các phần trên để suy ra dạng và biểu thức của u(t) khi người ta kích
thích mạch Hình I-1 bằng một xung vuông điện áp (0,E) như Hình I-2b với giả sử chu kỳ T đủ lớn so với t C
(>10 tC) để quá trình đóng mạch ở t=0 và ngắt nguồn ở t=T/2 là độc lập với nhau (hàm riêng rẽ).
++ Từ 03 biểu thức của u(t) viết trong mục (2) trên, hãy suy ra 03 biểu thức mới ứng với trạng thái ngắt
nguồn trở về 0 (điểm t = T/2 trên Hình I-2b).
Trang 1 §iÖn häc -TN sè 4 PFIEV- BK. Tp.HCM Ts.NguyÔn Thanh Nam
II. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ MẠCH RLC NỐI TIẾP
 6) Thiết lập tham số mạch
+ Ghi nhận cuộn cảm thực có độ tự cảm L đã đo tại bài TN3 (điện trở trong r nhỏ có thể bỏ qua).
+ Chọn trên hộp tụ một giá trị C sao cho điện trở tới hạn R c vào khoảng vài K (1-10 K).
+ Chuẩn bị hộp biến trở R có thể cho các giá trị ở khoảng rộng 10, 100 , 1K, 10K.
 + Hãy tính tần số riêng lý thuyết 0  f0 của mạch ứng ới trị thực.
 7) Máy phát (GBF) tạo xung vuông e(t) = E1+Em*(t) (E1,Em do GV cho trong buổi TN) ở một tần số f
không quá lớn - có thể thay đổi phù hợp trong quá trình thí nghiệm.
Tần số f nên đặt trước ở khoảng bao nhiêu ? Dao động ký nên được chỉnh trước như thế nào ?
Thực hiện việc lắp mạch Hình I-1 để khảo sát các loại chế độ quá độ.
 8) Quan sát tín hiệu u=uc(t) qua dao động ký kênh Ch1 (kênh Ch2 đo e(t) để so sánh !)
 Thay đổi giá trị của R trên hộp điện trở (từ vài chục  tới hàng trăm k) để tìm khoảng điện trở
thích hợp cho các khảo sát chi tiết tiếp theo sau đây. Lưu ý chỉnh tần số nguồn để luôn có T>10t C
nhưng không vượt quá 20tc
+ Biết rằng chế độ tới hạn là chế độ (quá độ) ngắn nhất – là điểm giao giữa quá độ có dao động
và tắt dần không dao động. Qua thực nghiệm hãy tìm (chính xác nhất có thể) trị của R c và so sánh
nó với giá trị đã tính ở trên.
 + Quan sát đồng thời dạng của điện áp nguồn e(t) và tín hiệu u(t). Thay đổi trị của R, chọn vẽ lại
màn hình ở tất cả các trạng thái đặc trưng: 01 ở tới hạn (R=Rc); ít nhất 01 màn hình ở chế độ
tắt dần không dao động (phải phân biệt - khác nhiều với chế độ tới hạn); và ở dao động tắt
(idđ*)
dần cần vẽ ít nhất 02 hình dao động – tương ứng nhìn rõ khoảng 2 chu kỳ và khoảng 4 chu kỳ
trước khi tắt … (Xem lại các chế độ đã đề cập tới trong mục I.2).

III. THÔNG SỐ MẠCH và CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ DAO ĐỘNG


 9) Khi chọn 02 giá trị R sao cho mạch ở chế độ dao động rõ nét (hình vẽ đã
(idđ*)
có ở mục trên ). SV đồng thời phải tiến hành đo thực nghiệm trên màn
hình chu kỳ riêng TP và độ suy giảm logarithm  từ đó đưa ra một cách
p T0
d= T p=

tính Q nhờ vào các biểu thức sau:


Q 2−
1
4 √
u(t 1)
1− 2
4Q
1
√ Hình III-3
Một phần dao động tắt dần

Với To=2/o= 2√ LC và δ =ln (xem hình III-3)


u(t 1+ T p )
Hãy thử tính lại theo trị RLC hệ số phẩm chất QLT và p (cần tính thêm cả điện trở trong Rg=50 của
máy phát do khi này trị R thường không lớn). So sánh các giá trị lý thuyết này và Q, T p thực nghiệm trên.

 Phần trên là « Nội dung của TN4 » – là căn cứ chính yếu để tiến hành làm TN
(SV phải in ra – mang theo tại bàn TN và sau đó lấy đây làm căn cứ viết báo cáo TN)
Công việc trước khi vào PTN gồm : chuẩn bị lý thuyết và chuẩn bị các sơ đồ bản ghi, vật tư (giấy can)
…  sẵn sàng cho làm thí nghiệm (TN4, Offline tại 306-B10)

Đầu vào để làm TN: Xem kỹ quy định chung, Mẫu bài chuẩn bị + Phiếu chấm + Mẫu báo cáo
+ Dùng nội dung bài TN (phần trên) kết hợp tài liệu catalog (03 thiết bị) + tài liệu chuyên đề (của nhóm mình và
cả các nhóm khác thu thập) + thư viện hình ảnh trang thiết bị do GV cung cấp để làm phần chuẩn bị !
+ Sau khi đã làm bài TN thì hãy dùng các trải nghiệm thực trên trang thiết bị trong PTN để chỉnh sửa
lại các phần đã chuẩn bị  làm bản báo cáo TN !!
Trang 2 §iÖn häc -TN sè 4 PFIEV- BK. Tp.HCM Ts.NguyÔn Thanh Nam

You might also like