You are on page 1of 5

Trường Đại học Bách khoa Tp.

HCM
CHƯƠNG TRÌNH KS CLC VIỆT-PHÁP

QUY ĐỊNH/HƯỚNG DẪN CHUNG


KHI LÀM THÍ NGHIỆM ĐIỆN-GIẢI TÍCH MẠCH (EE2032)

1. SV làm thí nghiệm tại phòng 306-B10 theo từng nhóm ~20SV (2sv x10 bàn). Có 04 bài TN 1,2,3&4,
lịch ngày giờ cụ thể (3-4 buổi) để mỗi nhóm vào PTN do GV sắp xếp công bố trên BKeL (forum).
2. Tất cả 10 bàn thí nghiệm–cơ bản giống nhau, đều có đủ một bộ dụng cụ (thiết bị máy móc và dây
cáp nối-đo). Tổ 2SV (hoặc 3 SV) được phân vào 01 bàn – và "có trách nhiệm" bảo quản thiết bị vật
tư trong phòng thí nghiệm - trên bàn thí nghiệm của mình. Nghiêm cấm việc chuyển đổi tùy tiện
thiết bị giữa các bàn và mang thiết bị vật tư ra khỏi phòng thí nghiệm.
3. Toàn bộ tài liệu phục vụ cho thí nghiệm sinh viên phải lấy từ trang BKeL, các tài liệu chính yếu cần
in ra để tiện sử dụng tại bàn khi làm TN. Nội dung các thí nghiệm được ghi trong (01) bài giảng +
(04) bài TN kể cả các chỉ dẫn định hướng chuẩn bị - cập nhật trên trang BKeL. Trong đó
 - Các phần SV phải thực hiện trên máy (đo đạc thực nghiệm) .
 - Đây là phần SV nghiên cứu lý thuyết giúp so sánh lý giải các vấn đề trong thực nghiệm.
Ngoài tài liệu hướng dẫn chính, nhóm SV phải đọc trước các tài liệu hướng dẫn sử dụng 03 thiết bị
chủ chốt (các tài liệu bằng tiếng Anh và tiếng Pháp trên BKeL) – nên in ra một phần tại bàn TN !
++ Chú ý theo dõi các đề mục thông báo - thảo luận về TN trên forum (BKeL)
và các buổi giảng về TN của GV (+có ghi video hướng dẫn chung và cho từng bài TN).
4. Trong PTN, SV liên hệ trực tiếp thầy hướng dẫn để báo cáo, giải quyết mọi vấn đề, các thắc mắc.
Một số Quy định xử phạt đang được áp dụng trong PTN (trên thang điểm chấm 25-30đ/bài)
++ SV giữ vệ sinh chung, không được ăn uống trong PTN. Phải tập trung làm TN không được chơi
game trong giờ (nếu 1 SV nào vi phạm bị -5đ cho cả nhóm tương ứng cho bài đang làm).
++ Không để túi/cặp hay các đồ dùng cá nhân không cần thiết khác trên bàn TN. Phải mang theo đủ
tài liệu để làm TN (trình cho GVHD khi có yêu cầu) gồm: (1) Bản in giấy phần nội dung bài TN và
(2) Phần chuẩn bị của nhóm để làm bài TN này (xem mục 6) + Các tài liệu (catalog) của 03 thiết bị
(khuyến khích có bản in/photo dùng chung tại bàn TN). Nhóm nào chỉ có các bản chuẩn bị online
chưa có in ra giấy… sẽ có tối đa 10’ để bổ sung tại chỗ và bị trừ -3đ, nếu tái phạm -8đ.
++ Tại Bàn TN nhóm phải kiểm tra để đảm bảo có đủ đồ để làm TN (theo bài TN). Khi ra về phải
tắt hết các thiết bị trên bàn, cúp cầu dao (CB ở ngay đầu bàn) và thu dọn gọn gàng trên bàn TN.
++ Tổ SV có làm 1 bài TN  nhưng còn một phần (nhỏ) chưa hoàn tất bị -3đ tới -8đ. Vắng-không
làm bù (không có lý do) hoặc không hoàn tất 2 bài trở lên bị cấm thi.
++ SV nào vào trể <15 phút bị -3đ (1SV), nếu nhóm có SV vào trễ >15 phút xem như SV này
không hoàn tất 1 buổi TN, nhóm bị trừ -3đ, SV bị -8đ (nếu bị 2 lần => SV này bị cấm thi).
5. Bài giảng thí nghiệm mở đầu và phần đầu buổi TN1 sẽ cung cấp cho SV kiến thức và kỹ năng sử
dụng các dụng cụ đo cơ bản (SV không phải làm báo cáo cho phần này). Công việc tìm hiểu thiết
bị tại bàn TN chỉ có hiệu quả khi kết hợp đọc/tra bản hướng dẫn (nên có bản in) đồng thời quan
sát và thao tác trên thiết bị thực tế theo một trình tự hợp lý (theo bài giảng/bài TN).
Cụ thể đầu buổi thứ nhất, SV sẽ có khoảng 20p để khởi động và tự làm quen với PTN với thiết bị.
Khoảng thời gian này khá ngắn nên đòi hỏi SV phải chuẩn bị trước hết sức cẩn thận.
Hãy chú ý lắng nghe và mạnh dạn đặt ngay câu hỏi với CBHD trong PTN để giải quyết các
vướng mắc các vấn đề khi sử dụng trang thiết bị - máy móc tại bàn TN  mục tiêu là có thể
mau chóng sử dụng được thiết bị để bắt đầu chính thức làm TN.

Page 1 Điện-GTM : Quy định chung trong làm Thí nghiệm PFIEV- ĐHBK-ĐHQG Tp.HCM
6. Sau khi tìm hiểu máy đo/thiết bị  SV sẽ lần lượt làm 04 bài thí nghiệm (bài 1,2,3 và 4) theo lịch.
Để hoàn tất bài thí nghiệm ngay trong 01 buổi, SV phải đọc tài liệu hướng dẫn – xem phần lý
thuyết liên quan để biết mình sẽ phải làm gì khi bước vào phòng thí nghiệm.
 Mỗi tổ TN phải làm trước phần chuẩn bị cho bài TN tương ứng – quy trình chuẩn bị gồm :
a) 02 SV trong mỗi tổ TN cùng đọc và thảo luận về tài liệu TN (và phần lý thuyết liên quan).
b) Căn cứ vào phần giảng giải của GV về bài TN + các yêu cầu chung để chuẩn bị TN (các câu hỏi
và vấn đề đặc thù của bài TN - ghi ở phần cuối tài liệu hướng dẫn)
Tổ TN phải tự làm các bản « chuẩn bị TN » - bản mềm nộp trước trên BKeL theo thời hạn do
GV thông báo (trên Forum) và bản in để mang vào PTN (xuất trình cho CBHD khi có yêu cầu)
c) Từ bài TN2 trở đi, SV còn phải chuẩn bị giấy can để vẽ đồ thị (tô theo hình hiển thị trên
oscillo) => xem thêm trao đổi và giải thích trên forum.
Nhìn chung bản chuẩn bị cần ghi rõ các bước tính toán lý thuyết (nếu có), tóm tắt các đề mục sẽ làm
thực nghiệm bám sát theo từng sơ đồ thí nghiệm – sơ đồ nguyên lý phải vẽ đủ (vị trí) nguồn/nối đất
và các dụng cụ đo (với oscillo ghi rõ Ch1/Ch2) + sơ đồ kết nối thiết bị thực (ảnh) + các bảng biểu/đề
mục có chừa chỗ để tuần tự ghi kết quả đo đối với mỗi sơ đồ/đề mục,…. (Xem mẫu 01-Pre Tr3)
7. Vào cuối mỗi buổi TN hoặc ngay khi làm xong một bảng số liệu, nhóm SV trình CBHD kết quả để
kiểm tra và ký xác nhận đã làm xong – đây cũng là tài liệu để nộp kèm bản báo cáo cuối cùng. Chỉ
khi làm xong và được xác nhận thì SV mới có thể làm bài tiếp (thậm chí có thể làm bài TN tiếp theo
nếu còn thời gian và đã có chuẩn bị)
Thời gian TN được thiết kết đủ để SV hoàn tất trọn vẹn (04) bài TN– chỉ khi có lý do, đã xin phép
và được GV/CBHD cho phép thì SV mới được xếp làm bù/bổ sung cho phần TN còn thiếu/vắng.
8. Báo cáo thí nghiệm viết rõ ràng ngắn gọn (phần lý giải/lý thuyết khuyến khích viết tay kèm hình vẽ
hình chụp + các bản in kết quả/bảng số liệu) mô tả đầy đủ quá trình làm TN + các kết quả thu được
+ các so sánh nhận xét đánh giá, các nhận thức thu lượm được qua bài thí nghiệm.
Tổng kết nên ghi rõ phân công giữa SV trong nhóm và đánh giá chung về đóng góp của từng thành
viên + ý kiến về bài TN, quá trình TN (nếu có). …. (Xem mẫu 02-Rpt Tr4)
+ Phụ lục báo cáo là bảng kết quả TN (bản ghi nguyên gốc là "Bản chuẩn bị TN") đã được CBHD
xác nhận hoàn tất; Nếu trong báo cáo không sử dụng bản giấy gốc mà dùng (insert) ảnh chụp/scan
các đồ thị đặc tuyến thì bản vẽ gốc phải gắn đầy đủ trong phần phụ lục này.
(*) Báo cáo làm và nộp gộp 02 lần – đóng một bản chung cho mỗi 02 bài TN (1&2+3&4). Lưu ý
đính kèm 01 phiếu chấm của 02 bài TN tương ứng – phiếu sẽ do CBHD chấm và giữ lưu lại.
(**) Sau khi nộp và CBHD chấm xong bản in báo cáo này sẽ được trả lại cho Nhóm-Tổ và là tài liệu
SV được mang theo khi vào thi thí nghiệm (nếu thi offline).
9. Cột điểm thí nghiệm gồm:
- CBHD chấm quá trình làm TN theo nhóm – chấm 04 điểm cho 04 bài TN (tham khảo thêm phiếu
chấm TN):
+ Đánh giá việc chuẩn bị cho bài TN và các đánh giá bổ sung khác (các báo cáo chuyên đề)
+ Đánh giá trong buổi thí nghiệm: thái độ, kỹ năng thực hiện và các kết quả làm bài TN
(các điểm trừ nếu có)
+ Điểm chấm báo cáo: đầy đủ nội dung và các đánh giá - trình bày và nộp đúng hạn.
- Điểm thi kiểm tra kỹ năng (từng SV): tổ chức riêng một buổi thi riêng tại 306-B10 để từng SV tiến
hành làm lại một phần thực hành đã làm (được tham khảo báo cáo TN của nhóm mình).
Nếu điểm thi này <5 sẽ trực tiếp là điểm TN toàn phần của SV.
(**) Nếu vắng hoặc bị 0đ phần thi kể trên thì SV tính là bị cấm thi TN (ngoài dạng đã cấm thi TN từ
đầu do vắng/không hoàn tất các bài TN đề cập tới ở trên). Nếu không thuộc các dạng cấm thi kể trên
thì điểm TN thấp nhất thường được đặt ở 3đ để SV còn có cơ hội dùng các cột điểm khác bù đắp để
đạt (qua) môn học (kể cả có cơ hội thi lại)
Page 2 Điện-GTM : Quy định chung trong làm Thí nghiệm PFIEV- ĐHBK-ĐHQG Tp.HCM
Phụ lục 1 : Mẫu 01-Pre
Nhóm-Tổ thí nghiệm
Mã số SV Để trống cho các ghi chú của CBHD
(VP2020-) P01-50
1. ….. (Họ tên SV) …..
2. …..
3. …..
(Lưu ý mỗi TN có 01 bản chuẩn bị riêng – ghi chú riêng  ghi kết quả TN + CBHD ký xác nhận …)
Bài chuẩn bị TNxx

A. CÁC CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC VÀ LÝ GIẢI CHUNG


+ Trình bày rõ các vấn đề lý thuyết ghi trong bản hướng dẫn thí nghiệm !
+ Trả lời rõ tất cả các câu hỏi/vấn đề lý thuyết (đánh dấu ) – ghi ở cuối bản hướng dẫn TN
+ Ghi và đánh số các công thức có thể sử dụng tới trong khi làm TN

B. PHẦN 1 … Đ/v từng phần thực hành phải thực hiện các bước
+ Vẽ (insert) sơ đồ nguyên lý mạch đo (xem tài liệu TN) bao gồm các dụng cụ đo mắc đúng theo thứ tự
Sơ đồ có thể ghép chung cho nhiều nội dung đo – ví dụ như đo áp trong TN1 đồng thời tiến hành với
VOM và Oscillo (vẽ chung 1 sơ đồ đo) … Sơ đồ có thể vẽ tay – chụp lại hoặc tạo bởi phần mềm có ghi rõ
nhóm-tổ và ngày tạo ra (xem hướng dẫn về tạo sơ đồ loại này trên trang BKeL)
+ Về các sơ đồ kết nối thiết bị thực từ thư viện hình ảnh GV đã cung cấp – Có trong slide bài giảng TN
Loại sơ đồ này giúp SV mau chóng tìm được thiết bị tương ứng và kết nối thành mạchđo trong PTN.
+ Dành phần bản ghi thông số mà GV sẽ cho tại chỗ cho buổi TN – ghi chú về cách thức SV đạt được/đạt
được tương ứng các thông số này trong thực tế
+ Kết quả đo + ghi chú theo từng loại và các điều kiện tiến hành TN. Kết quả đo bao gồm các loại
Chừa sẵn bảng số liệu đo (nếu phải đo nhiều giá trị - như khi đo áp ở TN1) ;
Danh sách các kết quả đo riêng lẻ (ghi chú cụ thể tên – tình trạng mạch đo tương ứng) ;
Danh sách các đồ thị - đặc tuyến kèm theo ghi chú nhận diện +( Từ bài TN2) có kèm thêm các bản vẽ
trên giấy scan trong đính kèm (SV tự chụp hình riêng – trình CBHD nếu có yêu cấu !)
C. PHẦN 2 … \\\
… \\\
Chừa ít chỗ trống sau mỗi phần để CBHD ký xác nhận đã làm xong + ghi chú và nhận xét ##

Tiến trình chuẩn bị và ghi nhận kết quả:


1) SV trong tổ (2-3 SV) thống nhất – trao đổi để cùng làm văn bản "Bản chuẩn bị" cho từng bài TN.
Phải đảm bảo rằng mỗi SV trong tổ đều hiểu rõ về tất cả các nội dung trong văn bản này !!
Theo lịch sẽ có 02 đợt thí nghiệm "Tn12" và "Tn34"  làm đồng thời bản chuẩn bị cho 02 bài TN
2) Tổ SV in ra giấy văn bản "Bản chuẩn bị" để mang vô PTN trong buổi TN bài tương ứng
CBHD sẽ xem và ký vào đầu buổi TN
3) Sau khi kết thúc mỗi phần TN – nhóm phải trình kết quả (ghi trên bản chuẩn bị này) cho CBHD để
xác nhận đã đạt và có thể làm tiếp – tránh sai phải làm lại cuối buổi !!
Cuối mỗi buổi – bắt buộc phải có ký xác nhận của CBHD « Đã hoàn thành bài TNxx » hoặc « Hoàn
thành tới phần ABC của TNxx » - trường hợp cuối cần chụp lại gửi lên forum đăng ký làm bù.

Lưu ý quan trọng : Bài chuẩn bị TN không phải là bản in lại bản hướng dẫn TN cũng không là bản báo
cáo hoàn chỉnh – phải là phác thảo phục vụ trực tiếp cho việc tiến hành TN.
Trình bày – bố trí rộng rãi để có thể chỉnh sửa bổ sung thay đổi khi cần !!

Page 3 Điện-GTM : Quy định chung trong làm Thí nghiệm PFIEV- ĐHBK-ĐHQG Tp.HCM
Phụyêu
Mẫu lụccầu
2 : Mẫu 02-Rpt
đ/v báo cáo TN

Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG Tp.HCM


CHƯƠNG TRÌNH KS CLC VIỆT-PHÁP

ĐIỆN – GIẢI TÍCH MẠCH (EE2031)

Báo cáo bài thí nghiệm số 2


THÍ DỤ VỀ CÁC MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN, CHIA ĐIỆN ÁP, CẦU WHEATSTONE, SỬ
DỤNG CÁC HAI CỰC KHÁC NHAU
Nhóm-Tổ thí nghiệm: (VP2020-) P01-50
(nhóm đánh số từ P01-02-03… là nhóm mặc định, Bàn TN là số nhận diện 2 chữ số - theo lịch)
Ghi chú: Tự đánh giá đóng góp từng SV
Họ và tên SV Mã số
trong chuẩn bị, làm TN và viết báo cáo TN
1.
2.
3.

A. Tiến trình làm bài thí nghiệm : các mốc chính


 Nộp bản chuẩn bị lúc : 21g00 ngày 09/05/2010
+ Nhận xét của CBHD/ghi chú khác về phần chuẩn bị :
 Buổi làm TN chính : từ 15g00 tới 17g30 ngày 09/05/2010 tại Bàn TN 01
 Làm tiếp, bổ sung : từ … tới … ngày … tại Bàn số …
+ Nội dung :
 Bổ sung hoàn thiện: từ … tới … ngày … tại Bàn số …
+ Nội dung :
 Các vấn đề gặp phải trong khi làm thí nghiệm : (kể cả các ý kiến nhận xét và đề xuất của SV)

 CB đã ký duyệt kết quả hoàn tất : Ngày …

 Nộp báo cáo (bản in) : Ngày … (Phần này do CB nhận báo cáo ghi !)

(Tiêu đề hay trang bìa có thể thiết kế khác nhưng đảm bảo các nội dung trên đây !)
B. Nội dung báo cáo thí nghiệm : (theo bản hướng dẫn và bản chuẩn bị TN…)

Phụ lục báo cáo số 1 : là bảng kết quả TN (bản ghi nguyên gốc là "Bản chuẩn bị TN") đã được
CBHD xác nhận hoàn tất; Nếu trong báo cáo không sử dụng bản giấy gốc mà dùng (insert) ảnh
chụp/scan các đồ thị đặc tuyến thì hình ảnh / bản vẽ gốc phải gắn đầy đủ trong phần phụ lục này.

Lưu ý quan trọng : Báo cáo TN sử dụng lại và trình bày lại tất cả thông tin trong phần chuẩn bị và các
kết quả TN bao gồm các đồ thị (dán bản giấy can trên bản in gốc + chụp lại để nộp online) và các
ảnh chụp màn hình (chỉ mang tính tham chiếu thêm)
+ Là văn bản hoàn chỉnh – để người đọc có thể theo dõi và hiểu rõ về tiến trình TN các kết quả TN
và các kết luận/nhận xét của tác giả !! Chú ý trình bày sáng sủa rõ ràng và … đẹp mắt.

Page 4 Điện-GTM : Quy định chung trong làm Thí nghiệm PFIEV- ĐHBK-ĐHQG Tp.HCM
Phụ lục 3 :
Nội dung bài viết trên Forum 2021
Tình hình buổi thí nghiệm Chiều 19/3/2022
GV vừa nghe CBHD (T.Thu) báo cáo - tình hình buổi TN đầu tiên rất xấu !!
 ++ Về tổng thể có một đa số đáng kể các SV vô PTN mà đã không đọc tài liêu và nghiêm túc
chuẩn bị cho TN; một số  làm việc riêng/xem điện thoại không cố gắng làm TN ...

 ++ Trong 08 nhóm (có 01 nhóm vắng) thì có 03 nhóm có biểu hiện rất tệ - xứng đáng bị đuổi
khỏi PTN (theo lời CBHD)

 ++ Không có nhóm nào làm hoàn tất xong bài TN1 trong buổi này !!

GV đã thảo luận thống nhất với các CBHD để có các nhắc nhở bổ sung như sau:
A) Nghiêm cấm SV làm việc riêng, nói chuyện - sử dụng điện thoại trong giờ làm TN  (nếu
có việc gấp cần xin phép GV để dùng ĐT ngoài PTN )
++ CBHD sẽ đánh dấu trừ điểm vào phiếu chấm đ/v các bàn vi phạm - không tuân theo
nhắc nhở của CB 
B) SV có trách nhiệm hoàn tất - làm xong bài TN trong phạm vi 1 buổi TN nên
++ Phải tự gíác nghiên cứu tài liệu - lắp mạch và tiến hành đo đạc theo tiến độ chung
của buổi TN (Hỏi ngay nếu có vướng mắc).   
++ Sau khoảng 30p đầu giới thiệu chung và nghiên cứu tự do CBHD sẽ đặt giới hạn để
kiểm soát tiến độ - khoảng 1g một lần sẽ kiểm tra tất cả các nhóm chưa có (duyệt) kết
quả làm TN. 

Cách thức Xử lý vi phạm, vắng TN - tổ chức làm bù TN.


1) Loại khỏi DS nhóm TN (ghi vắng buổi TN) đ/v các trường hợp sau :
++ Các bàn vi phạm và bị đánh dấu (theo trường hợp A) tới lần thứ 3;
++ Qua nửa thời gian hoặc qua 02 lần kiểm soát (theo B) mà bàn TN chưa có bất cứ kết quả
đo nào
2) Xử lý khắc phục đ/v trường hợp vắng TN - bị ghi vắng TN (diện ở mục 1) 
++ SV Vắng buổi TN mà không có lý do và các SV bị ghi vắng TN (diện ở mục 1)- phải tự tìm
cơ hội làm lại TN này (vào buổi TN còn bàn trống-nếu đăng ký được).
++ Nếu ghi nhận loại vắng này tới lần 2 thì sẽ bị 0đ TN.
Lưu ý: SV Vắng có phép được xếp lịch làm bù - tính là buổi chính thức.
3) Nguyên tắc làm bù - Tổ chức bù TN - Kết thúc đợi TN: 
 PTN đảm bảo có 03 buổi chính thức cho mỗi SV và các cơ hội để SV bổ sung làm bù - làm
trước trong các buổi TN có bàn trống. Buổi thứ 4 ưu tiên để tổ chức thi TN (và làm bù !)
 ++ Nếu SV chưa hoàn tất nội dung bài TN trong buổi 1 thì có thể tìm khả năng làm tiếp -
kết thúc trong các buổi TN kế tiếp khi có bàn trống – xem lịch có ghi số bàn trống (SV nên
tự trao đổi thoả thuận trước để có thể chia thời gian cùng làm bù - vd: 03 nhóm x 1g = 1
bàn trống/1buổi TN và để không bị trùng với nhóm khác)
 ++ SV phải làm xong TN1 mới được làm TN2 – TN3 – TN4. Sau đợt 1 (làm TN1&2) nếu
SV chưa làm xong bài 1 thì sẽ bị Cấm thi TN và không xét cho tiếp tục làm TN2-3-4 nữa.
Cho tới buổi thi TN nếu còn quá 1 bài chưa hoàn tất làm TN cũng sẽ bị cấm thi TN – nếu
chỉ còn 1 phần bài TN4 thì được làm tiếp (bù) ngay buổi 4 và thi vào cuối buổi này.
 Vắng có phép : Các trường hợp có lý do bất khả kháng,… – SV phải gởi xin phép sơ bộ
trên forum đồng thời gửi giấy xin phép cho CBHD buổi TN (gửi email cho GV nếu khg thể
tới PTN …). Thời hạn hợp lệ là trước hoặc trong ngày TN - GV sẽ xem xét cụ thể và có
phản hồi giải quyết công khai trên forum.
NTNam 19/03/2022     

Page 5 Điện-GTM : Quy định chung trong làm Thí nghiệm PFIEV- ĐHBK-ĐHQG Tp.HCM

You might also like