You are on page 1of 46

GIẢI TÍCH III (VIỆT-PHÁP)

Chương 5: CHUỖI FOURIER

LÊ THÁI THANH (010218@tmp.hcmut.edu.vn)

ĐHBK TP.HCM
Định nghĩa 1 (Tích vô hướng thực): Cho E là một R-kgv;
tích vô hướng trên E là mọi ánh xạ φ : E 2 ÝÑ R thoả mãn:
(1) @x P E , φpx , x q ě 0; φpx , x q “ 0 ô x “ 0
(2) @x , y P E , φpx , y q “ φpy , x q
(3) @x , y P E , @λ P R, φpx , λy q “ λφpx , y q
(4) @x , y , z P E , φpx , y ` zq “ φpx , y q ` φpx , zq

Chú ý:

Nếy φ là một tích vô hướng thực trên R-kgv E , thì với


mọi x , y P E , với mọi λ P R ta có
φpλx , y q “ φpy , λx q “ λφpy , x q “ λφpx , y q

Khi φ là một tích vô hướng, thường ta ký hiệu px , y q


hay ă x , y ą hay x ¨ y thay vì φpx , y q.
Ví dụ 1: Gọi E “ C ra, bs là tập tất cả các hàm thực liên tục
trên ra, bs. Khi đó

żb
pf , gq “ f px q gpx q dx
a

là một tích vô hướng trong E .


Định nghĩa 2 (Tích vô hướng phức): Cho E là một C-kgv;
tích vô hướng Hermite trên E là mọi ánh xạ φ : E 2 ÝÑ C
thoã mãn:
(1) @x P E , φpx , x q ě 0; φpx , x q “ 0 ô x “ 0
(2) @x , y P E , φpx , y q “ φpy , x q
(3) @x , y P E , @λ P C, φpx , λy q “ λφpx , y q
(4) @x , y , z P E , φpx , y ` zq “ φpx , y q ` φpx , zq

Chú ý:

Nếy φ là một tích vô hướng phức trên C-kgv E , thì với


mọi x , y P E , với mọi λ P C ta có
φpλx , y q “ φpy , λx q “ λφpy , x q “ λ¨φpy , x q “ λφpx , y q
Ví dụ 2 (Tích vô hướng thông thường trên Kn , n P N˚ ):
Ánh xạ φ : pKn q2 ÝÑ K xác định bởi: với mọi x “
px1 , . . . , xn q, y “ py1 , . . . , yn q thuộc Kn , ta định nghĩa
n
ÿ
φpx , y q “ xk yk
k“1

là một tích vô hướng trên Kn , được gọi là tích vô hướng


thông thường hay tích vô hướng chính tắc trên Kn .

Ví dụ 3: Gọi E “ Cra, bs là tập tất cả các hàm phức liên tục


trên ra, bs. Khi đó

żb
pf , gq “ f px q gpx q dx
a

là một tích vô hướng trong E .


Định nghĩa 3 (Không gian Tiền-Hilbert):
Một không gian véc-tơ thực mà trên đó có trang bị
một tích vô hướng thực, được gọi là không gian
Tiền-Hilbert thực
Một không gian véc-tơ phức mà Trên đó có trang bị
một tích vô hướng phức, được gọi là không gian
Tiền-Hilbert phức
Một không gian Tiền-Hilbert thực hữu hạn chiều được
gọi là không gian Euclide
Một không gian Tiền-Hilbert phức hữu hạn chiều được
gọi là không gian Hermite

Định nghĩa 4 (Chuẩn Euclide):


a Cho E là một không gian
Tiền-Hilbert. Khi đó }x } “ px , x q là một chuẩn trên E và
được gọi là chuẩn Euclide liên kết với tích vô hướng.
Định nghĩa 5 (Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz): Cho E
là một không gian Tiền-Hilbert. Với mọi px , y q P E , ta có

|px , y q|2 ď px , x q ¨ py , y q

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x , y là phụ thuộc tuyến tính.

Định nghĩa 6 (Bất đẳng thức Minkowski): Cho E là một


không gian Tiền-Hilbert. Với mọi px , y q P E , ta có
a a a
px ` y , x ` y q ď px , x q ` py , y q

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x “ 0 hoặc x , y là phụ thuộc


tuyến tính dương.
Định nghĩa 7 (Tính trực giao): Cho E là một không gian
Tiền-Hilbert.
(1) Cho x , y P E ; ta nói rằng x trực giao với y , và ký hiệu
là x Ky , khi và chỉ khi px , y q “ 0.
(2) Cho x P E và A Ă E ; ta nói rằng x trực giao với A, và
ký hiệu là x KA, khi và chỉ khi @a P A, px , aq “ 0.
(3) Cho A Ă E ; ta định nghĩa bù trực giao của A, ký hiệu
là AK , là tập: AK “ tx P E | @a P A, px , aq “ 0u. Ta có
E “ A ‘ AK
(4) Một họ pxi qiPI các phần tử của E được gọi là trực giao
khi và chỉ khi @pi, jq P I 2 , i ­“ j ñ pxi , xj q “ 0.
(5) Một họ pxi qiPI các phần tử của E được gọi là trực
chuẩn khi và chỉ khi pxi qiPI trực giao và
@i P I, }xi } “ 1.
Định nghĩa 8 (Hình chiếu trực giao): Cho E là một không
gian Tiền-Hilbert, F là một không gian véc-tơ con hữu hạn
chiều của E . Lấy x P E . Khi đó tồn tại một và chỉ một phần
tử y P F sao cho px ´ y qKF , nghĩa là px ´ y q P F K ; đó là
ÿn
y“ pfk , x qfk
k“1

trong đó pf1 , . . . , fn q là một cơ sở trực chuẩn bất kỳ của F .


Phần tử y được gọi là hình chiếu trực giao của x lên F .
Ví dụ 4: Gọi E là không gian véc-tơ các hàm phức khả tích
trên đoạn r0, 2πs. Cho

ż2π
pf , gq “ f px qgpx qdx
0

(1) Chứng minh rằng phép toán trên là một tích vô hướng.
(2) Cho f px q “ x ` 1 và gpx q “ x 2 ` α. Tìm α để cho
f Kg.
(3) Chứng tỏ rằng B “ ten “ einx , n P Zu là một tập trực
giao trong E
(4) Tìm hình chiếu trực giao của véc-tơ f px q “ x xuống
không gian véc-tơ con F “ă en “ einx ą, pn P N˚ q
(tập sinh, sinh ra bởi véc-tơ en ).
Lời giải :
2π 2π
ş ş 2
(1) (a) @f P E , pf , f q “ f px qf px qdx “ |f px q| dx ě 0.
0 0
2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi |f px q| “ 0 ô f ” 0

ş 2π
ş
(b) @f , g P E , pf , gq “ f px qgpx qdx “ f px qgpx qdx
0 0

ş
“ gpx qf px qdx “ pg, f q
0
(c) @f , g P E , @λ P C,

ş 2π
ş
pf , λgq “ f px qλgpx qdx “ λ f px qgpx qdx “ λpf , gq
0 0

ş
(d) @f , g, h P E , pf , g ` hq “ f px qpgpx q ` hpx qqdx “
0

ş 2π
ş
f px qgpx qdx ` f px qhpx qdx “ pf , gq ` pf , hq
0 0
(2) Để cho f Kg thì
ż2π ż2π
pf , gq “ f px qgpx qdx “ px ` 1qpx 2 ` αqdx “ 0
0 0
6π 3
` 4π 2
Suy ra α “ ´
3pπ ` 1q
(3) Với m ‰ n, ta có

ż2π ż2π ż2π


imx
pen , em q “ en em dx “ einx e dx “ eipm´nqx dx
0 0 0
ˇ2π
1 ˇ
ipm´nqx ˇ
“ e
ipm ´ nq ˇ
0
1 ” ı
“ eipm´nq2π ´1
ipm ´ nq
1
“ rcos pm ´ nq2π ` i sin pm ´ nq2π ´ 1s “ 0
ipm ´ nq

do cos pm ´ nq2π “ 1 và sin pm ´ nq2π “ 0. Vậy


B “ ten “ einx , n P Zu
là một tập trực giao trong E .
(4) Trước tiên ta tìm chuẩn của en , pn P N˚ q:
¨ 2π ˛1{2
a ż ?
}en } “ pen , en q “ ˝ einx einx dx ‚ “ 2π
0
1
Vậy ă fn “ ? en ą là một cơ sở trực chuẩn của F . Nếu

gọi y là hình chiếu trực giao của véc-tơ f px q “ x xuống kgvc
F , thì y “ pfn , f qfn . Ta có
ż2π
1
pfn , f q “ ? x e´inx dx

0
ˇ 1 “1
ˇ
ˇ u“x ñ u ˇ
“ ˇ
ˇ v 1 “ e´inx ñ v “ ´ 1 einx ˇ
ˇ
in
¨ ˛
ˇ2π ż2π
1 x ˇ 1
“ ? ˝´ e´inx ˇˇ ` e´inx dx ‚
2π in 0 in
0
? ?
2π i 2π
“ ´ “
in n
Vậy hình chiếu trực giao của véc-tơ f px q “ x xuống kgvc F

i
y “ pfn , f qfn “ en
n
CÁC KÝ HIỆU

(1) Trong suốt phần này, ta ký hiệu T ą 0 là chu kỳ của


các hàm tuần hoàn đang xét. Thông thường T “ 2π.

Ta cũng đặt ω “ và gọi là tần số.
T
(2) Ta ký hiệu CMT là tập các hàm T -tuần hoàn và liên
tục từng khúc từ R vào C, còn CT là tập các hàm
T -tuần hoàn và liên tục từ R vào C. Ta có
CT Ă CMT .
Ví dụ 5:
(1) Hàm f : R ÝÑ C, 2π-tuần hoàn, xác định bởi
#
1, x P r0, πq
f px q “
0, x P rπ, 2πs

là một phần tử của CM2π .


(2) Hàm f : R ÝÑ C, π-tuần hoàn, xác định bởi f px q “ x
nếu x P r0, πq là một phần tử của CMπ .
(3) Hàm f : R ÝÑ C, 2π-tuần hoàn, xác định bởi
f px q “ |x | nếu x P r´π, πs là một phần tử của C2π .
ż a`T
Định lý 1: Cho f P CMT ; với a P R, tích phân f px qdx
a
ż
không phụ thuộc vào a. Ta ký hiệu nó là f px qdx , hoặc
rT s
ż
ngắn gọn hơn f .
rT s

Chứng minh : Cho a, b P R. Ta có:


ż b`T ża ż a`T ż b`T
f “ f ` f ` f
b b a a`T
ż b`T ˇ ˇ żb żb
ˇ ˇ
Do f ptqdt “ ˇu “ t´T ˇ “
ˇ ˇ f pu`T qdu “ f puqdu
a`T a a
ż b`T ż a`T żT ż
(ký hiệu)
Nên f “ f “ f “ f
b a 0 rT s
Chú ý:
ż
Để tính f ta nên để ý đến các tính chất đặc biệt có
rT s
thể có của hàm f . Chẳng hạn:
ż Tż{2

Nếu f là hàm chẵn thì f “2 f


rT s
0
ż
Nếu f là hàm lẻ thì f “0
rT s
Định nghĩa 9: Cho f P CMT .
Với mọi n P Z, hệ số mũ Fourier thứ n của f là số phức
cn xác định bởi
ż
1
cn “ f px q e´inωx dx
T rT s

Với mọi n P N, hệ số lượng giác Fourier của f là các số


an và bn xác định bởi
ż
2
an “ f px q cos pnωx qdx
T rT s
ż
2
bn “ f px q sin pnωx qdx
T rT s
Chú ý:

Với mọi f P CMT , ta luôn có b0 “ 0; cho nên ta chỉ


định nghĩa bn với n P N˚ .
ż
1
Với mọi f P CMT , ta có c0 “ f px qdx là giá
T rT s
trị trung bình của f trên một khoảng có độ dài T .
Cho f P CMT . Nếu f chẵn thì
$
& @n P N˚ , bn “ 0, ż
4 T {2 (1)
% @n P N, an “ f px q cos pnωx qdx
T 0

còn nếu f lẻ thì


$
& @n P N, an “ 0, ż
4 T {2 (2)
% @n P N˚ , bn “ f px q sin pnωx qdx
T 0
Định lý 2: Cho f P CMT ; ta có:
#
@n P N, an “ cn ` c´n
@n P N˚ , bn “ ipcn ´ c´n q

và $
&cn “ 1 pan ´ ibn q

@n P N, 2
1
%c´n “ pan ` ibn q

2
Ví dụ 6: Xét hàm f : R ÝÑ C, 2π-tuần hoàn, xác định bởi
#
1, x P r0, πq
f px q “
0, x P rπ, 2πs


Ta có f P CM2π , T “ 2π và ω “ “ 1. Trước tiên, ta
T
tính các hệ số cn ; sau đó, dùng các công thức trong Định lý
2 để tìm an và bn .
1 π
ż ż
1 1
c0 “ f px qdx “ dx “
2π r2πs 2π 0 2
ż żπ
1 1
cn “ f px q e´inx dx “ e´inx dx pn P Z˚ q
2π r2πs 2π 0
1 1 ´inx ˇˇπ
ˇ
1 1 ` ´inπ ˘
“ ´ ¨ e “´ ¨ e ´1
2π in ˇ
0 2π in
1 1 1 ´ p´1qn
cn “ ¨ r1 ´ cospnπq ` sinpnπqs “ ´i
2π in 2πn
a0 “ 2c0 “ 1
1 ´ p´1qn 1 ´ p´1qn
an “ cn ` c´n “ ´i `i “ 0 pn P N˚ q
2πn 2πn
1 ´ p´1qn 1 ´ p´1qn
ˆ ˙
bn “ ipcn ´ c´n q “ i ´i ´i
2πn 2πn
1 ´ p´1q n
“ pn P N˚ q

Ví dụ 7: Xét hàm f : R ÝÑ C, π-tuần hoàn, xác định bởi
f px q “ x nếu x P r0, πq.

Ta có f P CMπ , T “ π và ω “ “ 2. Ta tính các hệ số
T
cn , an và bn .

1 π 1 x 2 ˇˇπ
ż ż ˇ
1 π
c0 “ f px qdx “ xdx “ “
π rπs π 0 π 2 0 ˇ 2
ż żπ
1 1
cn “ f px q e´i2nx dx “ x e´i2nx dx pn P Z˚ q
π rπs π 0
ˇ u “ x,
ˇ ñ u1 “ 1 ˇ
ˇ
“ ˇ 1
ˇ
´i2nx 1 ´i2nx ˇˇ
v “e , ñv “´ e
ˆ ˇπ i2n
żπ ˙
1 x ´i2nx ˇˇ 1 ´i2nx
“ ´ e ˇ ` i2n e dx
π i2n 0 0
ˆ ˇπ ˙
1 π ´i2nπ 1 ˇ
´i2nx ˇ i
cn “ ´ e ´ 2
e “
π i2n pi2nq ˇ
0 2n
a0 “ 2c0 “ π
i i
an “ cn ` c´n “ ´ “ 0 pn P N˚ q
2n ˆ 2n ˙
i i 1
bn “ ipcn ´ c´n q “ i ` “´ pn P N˚ q
2n 2n n
Ví dụ 8: Xét hàm f : R ÝÑ C, 2π-tuần hoàn, xác định bởi
f px q “ |x | nếu x P r´π, πs.

Ta có f P C2π , T “ 2π và ω “ “ 1. Ta tính các hệ số
T
cn , an và bn .
1 π 1 π
ż ż ż
1 π
c0 “ f px qdx “ |x | dx “ xdx “
2π r2πs 2π ´π π 0 2
ż żπ
1 1
cn “ f px q e´inx dx “ |x | e´inx dx pn P Z˚ q
2π r2πs 2π ´π
1 π 1 π
ż ż
“ |x | pcos nx ´ i sin nx q dx “ x cos nxdx
2π ´π π 0
ˇ u“x
ˇ ñ u1 “ 1 ˇ
ˇ
“ ˇˇ 1 1 ˇ
v “ cos nx ñ v “ sin nx ˇ
ˆ ˇπ żπ n ˙
1 x ˇ 1
“ sin nx ˇˇ ´ sin nxdx
π n 0 n 0
ˇπ ˙
p´1qn ´ 1
ˆ
1 1 ˇ
ñ cn “ 0 ` 2 cos nx ˇˇ “
π n 0 πn2

Do f là hàm chẵn nên bn “ 0 với mọi n P N˚ và

a0 “ 2c0 “ π
2rp´1qn ´ 1s
an “ cn ` c´n “ pn P N˚ q
πn2
Định nghĩa 10 (Chuỗi Fourier của phần tử của CMT ):
Cho f P CMT . Ta gọi chuỗi Fourier của f là chuỗi hàm
`8
ÿ
cn einωx “ ¨ ¨ ¨ ` c´2 e´i2ωx `c´1 e´iωx
n“´8
` c0 ` c1 eiωx `c2 ei2ωx ` . . .

Chú ý:

Sử dụng các công thức của Định lý 2, ta có thể viết lại chuỗi
Fourier của hàm f như sau:
`8 `8
ÿ a0 ÿ
cn einωx “ ` pan cos nωx ` bn sin nωx q
n“´8
2 n“1
Ví dụ 9:
(1) Chuỗi Fourier của hàm trong Ví dụ 6 là:
`8 `8
1 ÿ 1 ´ p´1qn 1 2 ÿ sinp2k ` 1qx
` sin nx “ `
2 n“1 nπ 2 π k“0 2k ` 1

(2) Chuỗi Fourier của hàm trong Ví dụ 7 là:


`8
π ÿ sin 2nx
´
2 n“1 n

(3) Chuỗi Fourier của hàm trong Ví dụ 8 là:


`8 `8
π ÿ 2rp´1qn ´ 1s π 4 ÿ cosp2k ` 1qx
` cos nx “ ´
2 n“1 n2 π 2 π k“0 p2k ` 1q2
Định nghĩa 11: Cho f P CMT . Ta gọi tổng riêng thứ n của
chuỗi Fourier của f là tổng
n n
ÿ a0 ÿ
Sn pf qpx q “ ck e´ikωx “ ` pak cos kωx `bk sin kωx q
k“´n
2 k“1
Định nghĩa 12: Ta ký hiệu DT là tập các hàm f : R ÝÑ C,
T -tuần hoàn, liên tục từng khúc sao cho:
1
@x P R, f px q “ pf px ` q ` f px ´ qq
2
Ta có CT Ă DT Ă CMT .

Định nghĩa 13: Với mọi f P CMT , ta gọi chính quy hoá của
f , ký hiệu là r
f , là ánh xạ r
f : R ÝÑ C xác định bởi
1
f px q “ pf px ` q ` f px ´ qq
@x P R, r
2

ż ż
Ta luôn có: f P CMT , r
f P DT và f “
r f
rT s rT s
Định lý 3 (Tích vô hướng): Công thức
ż
1
pf , gq “ f px qgpx qdx
T rT s

xác định một tích vô hướng trong DT cũng như trong CT .

Chú ý

Chuẩn tương ứng với tích vô hướng ở trên là chuẩn 2 được


xác định như sau
˜ ż ¸1{2
1
@f P DT , }f }2 “ |f px q|2 dx
T rT s
Định lý 4 (Hệ trực chuẩn): Trong DT hệ véc-tơ

B “ ten “ einωx , n P Zu


với ω “ là một hệ trực chuẩn.
T

Chứng minh : Trước tiên, nhận xét rằng @n P Z, en P DT .


Cho p, q P Z, ta có:
1 T ipq´pqωx
ż ż
1 ´ipωx iqωx
pep , eq q “ e e dx “ e dx
T rT s T 0

1 eipq´pqωT ´1
Nếu p ‰ q thì pep , eq q “ ¨ “ 0 vì
T ipq ´ pqωT
ωT “ 2π và q ´ p P Z.
1
şT
Nếu p “ q thì pep , eq q “ T 0 dx “ 1.
Nhận xét:

(1) Ta có: @f P DT , @n P Z,
ż ż
1 1
cn “ f px q e´inωx dx “ en f px qdx “ pen , f q
T rT s T rT s

(2) Họ pen qnPZ không phải là một cơ sở của DT . Vì nếu nó


là cơ sở thì mọi phần tử của DT được phân tích thành một
tổ hợp tuyến tính của các véc-tơ pen qnPZ nên phần tử đó khả
vi (thuộc lớp C 1 ). Tuy nhiên DT có chứa những hàm gián
đoạn. Do đó tập sinh, sinh ra bởi họ pen qnPZ chỉ là một không
gian véc-tơ con của DT .
Với mọi n P N ta ký hiệu Pn là không gian véc-tơ con của DT sinh
ra bởi họ hữu hạn các véc-tơ
pek q´nďkďn “ pe´n , . . . , e´1 , e0 , e1 , . . . , en q
Cho f P DT . Xét Sn pf q là tổng riêng thứ n của chuỗi Fourier của f :
ÿn
Sn pf q “ ck ek
k“´n

Vì pek q´nďkďn là trực chuẩn và dim Pn “ 2n ` 1 nên pek q´nďkďn


là một cơ sở trực chuẩn của Pn . Theo định lý về phép chiếu trực
giao, hình chiếu trực giao của f lên Pn là
ÿn
Sn pf q “ pen , f qen
k“´n
Ta có định lý

Định lý 5: Với mọi n P N, với mọi f P DT , hình chiếu trực


giao của f lên Pn là Sn pf q, tổng riêng thứ n của chuỗi Fourier
của f .
Theo định lý Pythagore, ta có
#
}f }22 “ }Sn pf q}22 ` }f ´ Sn pf q}22
dpf , Pn q “ }f ´ Sn pf q}2

Từ đây ta thu được


}Sn pf q}22 ď }f }22 (3)
Mặt khác
› ›2
› ÿn › ÿn ÿn
}Sn pf q}22 “ › ck ek › “ |ck |2 “ |c0 |2 ` p|ck |2 ` |c´k |2 q
› ›
›k“´n › k“´n k“1
2
Từ công thức (3) ta thu được bất đẳng thức Bessel:
n ´
ÿ ¯
@n P N, |c0 |2 ` |ck |2 ` |c´k |2 ď }f }22 (4)
k“1
8 ´
ÿ ¯
Điều này chứng tỏ chuỗi |ck |2 ` |c´k |2 có số hạng thực
k“1
không âm là một chuỗi hội tụ và cn ÝÑ 0 và c´n ÝÑ 0.
n8 n8
Định lý 6 (Parseval):

@f P DT , dpf , Pn q “ }f ´ Sn pf q}2 ÝÑ 0
n8
Ta nói dãy pSn pf qqně0 hội tụ trung bình bình phương đến f .

Hệ quả 1 (Công thức Parseval): Cho f P DT .


8 ´ ¯
|ck |2 ` |c´k |2 hội tụ và
ř
(1) Chuỗi
k“1
8 ´ ż
ÿ ¯ 1
|c0 |2 ` |ck |2 ` |c´k |2 “ |f px q|2 dx
k“1
T rT s
8 ` ˘
ak2 ` bk2 hội tụ và
ř
(2) Nếu f pRq Ă R thì chuỗi
k“1
8
a02
ż
1 ÿ` 2 2
˘ 1
` a ` bk “ f 2 px qdx
4 2 k“1 k T rT s
Định nghĩa 14 (Chuỗi Fourier phức): Cho f P CMT .
f P DT cho bởi chuỗi
Chuỗi Fourier của f là hàm r
`8
ÿ
f px q “
r cn en
n“´8

Định nghĩa 15 (Chuỗi Fourier thực): Cho f P CMT thực.


Chuỗi Fourier của f px q là chuỗi
`8
a0 ÿ
f px q “
r ` pan cos nωx ` bn sin nωx q
2 n“1
Định lý 7: Nếu f : R ÝÑ C là T -tuần hoàn, liên tục, khả
vi từng khúc trên R thì chuỗi Fourier của f hội tụ chuẩn tắc
trên R và có tổng là f .

Định lý 8 (Dirichlet): Cho f P CMT . Nếu f là hàm khả vi


liên tục từng khúc trên R thì chuỗi Fourier của f hội tụ đơn
trên R và có tổng là chính quy hoá r
f của f . Nghĩa là @x P R:
`8
ÿ f px ` q ` f px ´ q
c0 ` pcn einωx `c´n e´inωx q “ r
f px q “
n“1
2

hoặc
`8
a0 ÿ f px ` q ` f px ´ q
` pan cos nωx ` bn sin nωx q “ r
f px q “
2 n“1 2
Ví dụ 10: Cho f : R ÝÑ C, 2π-tuần hoàn, lẻ, sao cho
$
&1,
’ x P p0, πq
f px q “ 0, x PZ

´1, x P p´π, 0q
%

Ta có f P CM2π . Vì f lẻ nên @n P N, an “ 0 và @n P N˚
Tż{2 żπ
2 cos nx ˇˇπ
ˇ
4 2
bn “ f px q sin nωxdx “ sin nxdx “ ´ ¨
T π π n ˇ0
0 0
2r1 ´ p´1qn s


4
Vậy @k P N, b2k “ 0, b2k`1 “ .
πp2k ` 1q
Vì f P D2π và do f liên tục và khả vi từng khúc trên R, ta có
thể áp dụng định lý Dirichlet và kết luận rằng chuỗi Fourier
của f hội tụ đơn trên R và có tổng là f . Từ đó:
8
ÿ 4
@x P R, f px q “ sinp2k ` 1qx
k“0
πp2k ` 1q

π ´π ¯ 4 ř 8 p´1qk
Thay x “ thì 1 “ f “ . Ta được
2 2 π k“0 2k ` 1

8
ÿ p´1qk π

k“0
2k ` 1 4
Vì f P D2π , nên có thể áp dụng công thức Parseval; ta kết
8
ˆ ˙2
ř 4
luận chuỗi hội tụ và
k“0 πp2k ` 1q

8 ˆ ˙2
1 π 2
ż ż
1 ÿ 4 1
“ f 2 px qdx “ 1 dx “ 1
2 k“0 πp2k ` 1q T rT s π 0

Ta suy ra
8
ÿ 1 π2

k“0
p2k ` 1q2 8

ř 1 ř 1 ř 1
Do các chuỗi 2
, 2
, và hội tụ, nên
ně1 n kě1 p2kq kě0 p2k ` 1q2
8 8 8 8
ÿ 1 ÿ 1 ÿ 1 1 ÿ 1 π2
“ ` “ `
n“1
n2 k“1 p2kq2 k“0 p2k ` 1q2 4 k“1 k 2 8

Ta thu được
8
ÿ 1 π2

n“1
n2 6

Cuối cùng
8 8 8
ÿ p´1qn ÿ 1 ÿ 1 1 π2 π2
“ 2
´ 2
“ ´
n“1
n2 k“1 p2kq k“0 p2k ` 1q
4 6 8

nên
8 8
ÿ p´1qn π2 ÿ p´1qn´1 π2
“ ´ ùñ “
n“1
n2 12 n“1
n2 12
—– HẾT —–

You might also like