You are on page 1of 73

1

CHƯƠNG 9: ĐO CÔNG
SUẤT & NĂNG LƯỢNG
2

Nội dung
• Tổng quan
• Đo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều 1 pha
• Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha
• Đo công suất mạch 3 pha
• Đo năng lượng mạch 3 pha
• Đo công suất phản kháng
• Đo công suất và năng lượng trong mạch phản kháng
3

Tổng quan
• Đo công suất là phép đo rất quan trọng trong kĩ thuật điện
• Dải đo công suất rất rộng, từ 10-20W đến 10+10W
• Trong mạch DC, công suất được tính
I R
P = U.I P= I2R P= U2/R P = kq
U
• Trong mạch xoay chiều 1 pha, công suất tác dụng

1 T 1 T
P  pdt   uidt p
T 0 T 0

P
- p, u, i là giá trị tức thời của công suất, áp,
dòng
t
0 T
4

Tổng quan
• Khi dòng và áp có dạng hình sin : P = U.I.cosφ
• Công suất toàn phần : S = U.I
• Công suất phản kháng : Q = U.I.sinφ
 
• Tổng quát:
P   Pk  U k I k cos  k
k 1 k 1

P
u
i t


5

Tổng quan
• Trong mạch xoay chiều 3 pha:
P3  PA  PB  PC  U A I A cos  A  U B I B cos  B  U C I C cos C
Q3  QA  QB  QC  U A I A sin  A  U B I B sin  B  U C I C sin C
6

Tổng quan
• Năng lượng
• Năng lượng tiêu thụ trong một thời gian : là đại lượng biểu thị công suất đã tích
lũy trong khoảng thời gian đó
t2 t2
W   Pdt   UI cos dt
t1 t1

• Đối với mạch xoay chiều 3 pha


t2 t2 t2 t2 t2 t2
W   PA dt   PB dt   PC dt   U A I A cos  A dt   U B I B cos  B dt   U C I C cos C dt
t1 t1 t1 t1 t1 t1

Để đo công suất điện năng, ta dùng Wattmeter.


P
Để đo năng lượng điện năng, ta dùng công tơ.

W
t
t1 t2
7

Đo công suất trong mạch 1 chiều & xoay chiều 1 pha theo
phương pháp cơ điện

a) b)

• Dùng vôn kế và ampe kế


• Công suất đo : Pđo = U.I (U, I : số chỉ vôn kế và ampe kế)
• Theo sơ đồ a : Pthực = U.I – U2/Rv
• Theo sơ đồ b : Pthực = U.I – RA.I2
8

Bài tập
• Dùng phương pháp Von-Ampe để đo công suất của 1 lò điện
• Vonmet có Rv=10kΩ, khi đo Vonmet chỉ 220V, ampemet có
Ra=0.01Ω, khi đo ampemet chỉ 15A
• Nguồn cung cấp là 220V,
• Hãy chọn cách mắc thiết bị đo ? Vẽ sơ đồ?
9

Bài tập
• Cho Ampe kế đo dòng 5A , ε= 1,5%
• Vôn kế đo áp 300 V , ε = 2% ;
• Phụ tải dòng 4 A, u=220V
• Tính công suất đo được và sai số
10

Đo công suất theo phương pháp cơ điện


• Wattmet điện động
• Cuộn tĩnh (cuộn dòng): cho dòng phụ tải chạy qua, như ampe kế
• Cuộn động (cuộn áp): đặt trực tiếp lên điện áp phụ tải, như vôn kế
• Cuộn tĩnh và cuộn động được nối với nhau ở 2 đầu có đánh dấu *

• Nếu cho 2 dòng I1 , I2 vào 2 cuộn dây thì phần


động sẽ lệch góc = . . . .

• Với mạch 1 chiều:

= . . . = .

 α tỉ lệ bậc nhất với công suất tiêu thụ trên tải
11

Đo công suất theo phương pháp cơ điện


• Với mạch xoay chiều
u=Um.sin(ωt)
i = Im sin(ωt-φ) = i1
i2 = Ium sin(ωt-φu)

• Góc lệch của cuộn động

U .I .cos u
  K. cos(  u )
Ru  R p

• Sai số của wattmet là

− cos − −
= = = + −1

 Sai số wattmet phụ thuộc cấu trúc wattmet (φu) và tính chất phụ tải (tg φ)
12

Đo công suất theo phương pháp cơ điện


• Cách mắc dây watt kế
• Nối các đầu dây có * với nhau để tránh kim Watt kế quay ngược
• Watt kế có nhiều thang đo theo dòng và áp
• Xác định hằng số Watt kế
U nk I nk
Cw 
n

: giá trị cực đại của độ chia trên thang đo của wattmet

 Khi đó, công suất đo được tính


P = Cwk . α
13

Đo công suất theo phương pháp cơ điện


14

Đo công suất theo phương pháp cơ điện


15

Bài tập
• Một wattmet điện động có cuộn dòng điện trở 0.1Ω và cuộn áp điện
trở 6.5kΩ. Dùng wattmet để đo công suất tải làm việc ở điện áp
250V và dòng điện 12A, hệ số công suất 1. Tính sai số của wattmet
trong 2 trường hợp sau
• Cuộn dòng mắc nối tiếp với tải
• Cuộn áp song song với tải
16

Bài tập
• Cuộn dòng mắc nối tiếp với tải

• Cuộn áp mắc song song với tải


17

Bài tập
• Watt met điện động đo công suất tải làm việc ở điện áp 100V và dòng 9A,
hệ số công suất 0,1. Cuộn áp watt mét có điện trở 3kΩ và trở kháng 30mH.
Cuộn dòng có điện trở trong là 0.1Ω và bỏ qua trở kháng. Tần số làm việc
50Hz.
• Tính sai số đọc watt met trong 2 trường hợp sau.
• Cuộn dòng nối trực tiếp với tải, cuộn áp ở gần nguồn

• Cuộn áp nối trực tiếp với tải, cuộn dòng ở phía nguồn
18

Bài tập
• Dùng vôn kế có Umax= 120V, Ampe kế có Imax= 5A, Watmet có
Umax= 120A, Imax=5A, thang đo 120 vạch. Các thiết bị đo này
được mắc qua biến dòng 100/5, biến áp 6000/100. Khi đó Ampe kế
chỉ 4A, vôn kế chỉ 100V, ứng với hệ số công suất =0,3. Các thiết bị
đo có CCX là 2.
• Vẽ mạch đo và tính công suất của mạch
19

Đo công suất trong mạch 1 chiều & xoay chiều 1


pha theo phương pháp điện
• Wattmet nhiệt điện : đo công suất ở tần số cao và dải tần rộng

• r : các điện trở rất nhỏ


• i : dòng phụ tải
• pa , pb : công suất tiêu thụ trên các nhiệt điện trở
 Sức điện động sinh ra trên các cặp nhiệt ngẫu Ea = K.pa ; Eb =K.pb
Số chỉ vôn kế : Ev = Ea – Eb = C.P
20

Đo công suất bằng phương pháp điện


• Wattmet chuyển đổi Hall
• T-T: 2 cực dòng nối với nguồn xoay chiều
• X-X: 2 cực áp
• Thế điện động Hall trên 2 cực X-X
Ex = kx.B.ix
• Tạo wattmet : Đặt chuyển đổi Hall vào khe
hở nam châm điện có từ trường B
Rp : để hạn chế dòng
 Dòng qua cuộn hút L = dòng qua ZL
dòng qua 2 cực T-T tỉ lệ với điện áp trên ZL
Khi đó, thế điện động Hall :
Ex = k.u.i = k.P : đọc trên milivonmet

• Ứng dụng : đo công suất xoay chiều có tần số đến MHz
21

Đo công suất bằng phương pháp điện


• Wattmet điều chế:
• Đo công suất bằng điều chế tín hiệu
• Các tín hiệu tương tự uu và ui được biến đổi thành tần số, chu kì, biên độ, độ
rộng của tín hiệu xung, sau đó lấy tích phân.
• Điều chế độ rộng xung với biên độ xung (ĐRX – BĐX)
• Điều chế độ rộng xung với tần số xung (ĐRX - TSX)
• Điều chế tần số xung với biên độ xung (TSX - BĐX)
22

Đo công suất bằng phương pháp điện


• Xét sơ đồ cấu trúc của wattmet dùng phương pháp ĐRX - BĐX

• Ở đầu ra của điều chế ĐRX, các xung có độ rộng : ti = k.ui
• Ở đầu ra của bộ điều chế BĐX : S(t) = uu.ti = k.uu.ui
• Điện áp ra của bộ tích phân tỉ lệ với công suất trung bình P.
23

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha

t2 t2

W   Pdt   U .I . cos dt


t1 t1

• P = U.I.cosφ : công suất tác dụng trên tải

• T = t2 – t1 : thời gian tiêu thụ


24

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ 1 pha
• Cấu tạo
• Nam châm điện A: cuộn dòng
• Nam châm điện B: cuộn áp
• Đĩa nhôm Đ
• Nam châm M: tạo mn omen hãm
• Nguyên lý làm việc
• ΦI = kI.I
• Φu = ku.Iu = ku.U/Zu
• (Zu : tổng trở cuộn áp)
25

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ 1 pha
• Momen quay của cơ cấu cảm ứng
Mq = k.U.I.sinψ

Nếu đảm bảo θ = β – αI = π/2 thì ψ = π/2 – φ


 Mq = k.U.I.cosφ = k.P

• Hằng số công tơ : =


N: số vòng quay của đĩa trong thời gian t
W: năng lượng tiêu thụ của phụ tải trong thời gian t
• Sai số công tơ :
đ ự đ ự
%= =
ự ự
26

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Kiểm tra công tơ điện 1 pha

L2

L1

• Điều chỉnh tự quay của công tơ : đặt điện áp vào cuộn áp wattmet & công
tơ U=UN , chỉnh L1 sao cho dòng qua cuộn dòng của wattmet và công tơ
= 0  công tơ phải đứng yên.
• Điều chỉnh góc θ = β – αI = π/2
• Kiểm tra hằng số công tơ
27

Bài tập
• Tính công suất điện tiêu thụ của một phụ tải được gắn vào công tơ
điện trên có ghi 600 vòng / kWh . Biết rằng phụ tải được sử dụng
trong thời gian 15 phút và công tơ điện quay được 50 vòng
28

Bài tập
• Một bếp điện có công suất 1000W – 220V
• Tính dòng điện và giá trị điện trở của dây may xo dùng làm
bếp điện
• Tính số vòng quay của công tơ điện nếu ta sử dụng bếp điện
trên trong khoảng thời gian là 20 phút . Biết rằng trên công tơ điện
có ghi 450 vòng/kWh
29

Bài tập
• Một công tơ đo điện năng có Uđm =230V, Iđm = 5A, CN = 520
vòng/kWh. Công tơ đo năng lượng tiêu thụ của tải, công tơ quay 60
vòng trong 360s.
• Tính sai số công tơ
30

Bài tập
• Một công tơ đo điện năng có CN = 80 vòng/kWh. Tính số vòng quay
của đĩa trong 1h khi đo năng lượng tiêu thụ của tải làm việc ở 230V
và 30A, hệ số công suất 0,6.
• Tính sai số công tơ nếu thực tế công tơ quay được 330 vòng với tải
trên trong 1h
31

Bài tập
• Công tơ đo năng lượng tiêu thu của tải xoay chiều 1 pha có điện áp
hiệu dụng 230V, dòng 10A. Trong 4h, đĩa công tơ quay 2760 vòng.
Xác định hằng số công tơ
• Công tơ quay 1104 vòng trong 6h. Xác định hệ số công suất của tải
có cùng dòng và áp như trên.
32

Bài tập
• Một công tơ có hằng số công tơ Cđm = 300 vòng/kWh, điện áp
220VAC, dòng cho phép 5A, sai số 2%. Đo công suất tác dụng cho
tải, thấy sau 360 giây, công tơ quay được 156 vòng.
• Xác định dòng tải và công suất tải.
33

Bài tập
• Sử dụng wattmet điện động có Uđm = 220V, Iđm = 5A và thang chia
độ là 250 vạch để kiểm tra công tơ điện 1 pha.
• Trên mặt công tơ có ghi 1kWh – 2500 vòng. Kim wattmet chỉ 200
vạch. Trong 30 phút đĩa quay được 1089 vòng.
• Xác định sai số của công tơ.
34

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ điện tử
• Chế tạo công tơ điện tử
• biến đổi dòng điện thành điện áp tỉ lệ với nó U1 = k1.I
• U2 = k2.U
• Qua bộ nhân U3 = k3.P
• Số chỉ trên cơ cấu chỉ thị N = C.W
35

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ điện tử
36

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ điện tử : DT01P-RF
37

Bài tập
• Các thông số trên 1 công tơ 1 pha sau đây có ý nghĩa gì ?
• 10(40) A
• 220V
• 450 vòng / Kwh
• Cấp 2

• Cách đọc chỉ số công tơ 1 pha


• 5 chữ số màu đen
• 1 chữ số màu đỏ ở cuối

• Nguyên tắc chọn công tơ cho các thiết bị điện


• 50% dòng điện định mức đến 75% dòng điện tối đa cho phép qua công tơ
38

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ điện tử : DT01P-RF
39

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ điện tử : DT01P-RF
40

Đo năng lượng trong mạch xoay chiều 1 pha


• Công tơ điện tử : DT01P80-RF
41

Đo công suất mạch 3 pha

• Nguyên lý chung


• Phụ tải: mắc sao hoặc tam giác, đối xứng hoặc không đối xứng
• uAB , uBC , uAC : giá trị tức thời điện áp dây
• uAN , uBN , uCN : giá trị tức thời của điện áp pha
• iA , iB , iC : giá trị tức thời của dòng điện pha.
 iA + iB + iC = 0
P∑ = uAN.iA + uBN.iB + uCN.iC
Công suất mạch 3 pha được tính
P∑ = iA.uAC+ iB.uBC = iB.uBA + iC.uCA = iA.uAB + iC.uCB
42

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 1 wattmet
• Mạch 3 pha có phụ tải hình sao đối xứng
43

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 1 wattmet
• Mạch 3 pha có phụ tải tam giác đối xứng
• Đo điện áp ở ngoài nhánh phụ tải
44

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 1 wattmet
• Mạch 3 pha có phụ tải tam giác đối xứng
45

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 2 wattmet
• P∑ = iA.uAC + iB.uBC (pha C làm pha chung)
hoặc P∑ = iB.uBA + iC.uCA (pha A làm pha chung)
hoặc P∑ = iA.uAB + iC.uCB (pha B làm pha chung)
46

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 2 wattmet
• P∑ = iA.uAC + iB.uBC (pha C làm pha chung)
47

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 2 wattmet
P∑ = iA.uAB + iC.uCB
48

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 2 wattmet
P∑ = VAB(IA - IB) + VCB(IC - IA)
49

Đo công suất mạch 3 pha


50

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 3 wattmet
• Mạch 3 pha có tải hình sao, có dây trung tính  mạch có phụ tải không
đối xứng
• Cuộn áp của wattmet được mắc vào điện áp pha UAN , UBN , UCN
• Cuộn dòng là các dòng điện pha IA , IB , IC
• Công suất tổng: P∑ = PA + PB + PC
51

Đo công suất mạch 3 pha


• Đo công suất bằng 3 wattmet
52

Đo năng lượng trong mạch 3 pha


• Đo năng lượng bằng công tơ 1 pha
• Đo năng lượng bằng 1 công tơ
• Đo năng lượng bằng 2 công tơ
• Đo năng lượng bằng 3 công tơ

• Đo năng lượng bằng công tơ 3 pha


• Công tơ 3 pha 2 phần tử
• Công tơ 3 pha 3 phần tử
53

Đo năng lượng trong mạch 3 pha


• Công tơ 3 pha 2 phần tử
• Phần động : 2 đĩa nhôm quay quanh cùng 1 trục
• Phần tĩnh : 2 cuộn dòng nối tiếp phụ tải, 2 cuộn áp có pha chung mắc song song
với phụ tải
• Nam châm vĩnh cửu
• Năng lượng đo = năng lượng tổng của mạch 3 pha
54

Đo năng lượng trong mạch 3 pha


• Sơ đồ đấu dây công tơ 3 pha gián
tiếp
• Ngõ ra thứ cấp biến dòng đo lường pha
A thì nối vào tín hiệu dòng pha A, có
ký hiệu đầu (k) và cuối (l), không được
lẫn lộn.
• Khi luồn dây qua lỗ biến dòng cần phải
đúng chiều K qua L, không được lẫn
lộn.
• Tín hiệu áp của pha nào phải nối đúng
vào pha đó
• Tín hiệu nối phải đảm bảo bền vững
55

Đo công suất phản kháng


• Công suất phản kháng
• Q = U.I.sinφ
• Không gây ra công, không truyền năng lượng
• Gây mất mát năng lượng trên dây truyền tải điện

• Đo công suất phản kháng trong mạch 1 pha


• Có thể dùng các wattmet điện động và sắt điện động
• Cần tạo góc lệch γ = π/2 giữa vectơ dòng và áp của cuộn áp trong wattmet
• Cuộn áp của wattmet mắc song song với R1 và mắc nối tiếp với L2 và R2
56

Đo công suất phản kháng


  U
  k .I u .I . cos     k. I .sin   S .Q
2  ZT
57

Đo công suất phản kháng


  U
  k .I u .I . cos     k. I .sin   S .Q
2  ZT
58

Đo công suất phản kháng


• Công suất phản kháng trong mạch 3 phaCông suất phản kháng tổng sẽ là
• Q∑ = UφA IφA sinφA + UφB IφB sinφB + UφC IφC sinφC Q∑ = 3 QA = 3 Ud.Id.sinφ
• Khi tải đối xứng :
59

Đo công suất phản kháng

Công suất phản kháng trên toàn mạch : Q∑ = (P1 + P2). 3 /2 = 3 Ud.Id.sinφ
60

Đo công suất phản kháng

• Tổng công suất trên 3 wattmet sẽ là


P1 + P2 + P3 = UBC.IA.cosγ1 + UCA.IB.cosγ2 + UAB.IC.cosγ3
γ1 = 90o – φ1

• Nếu UAB = UBC = UCA thì


P1 + P2 + P3 = Ud (IA.sinφ1 + IB.sinφ2 + IC.sinφ3)

• Công suất phản kháng tổng sẽ là :


P1  P2  P3 Ud
Q    I A .sin1  I B .sin2  IC .sin3 
3 3
61

Đo công suất và năng lượng trong mạch cao áp


• Sử dụng biến áp và biến dòng đo lường.
62

Nhắc lại nối mạch điện 3 pha sao – tam giác


• Cách nối sao
• Id = If
• = 3
63

Nhắc lại nối mạch điện 3 pha sao – tam giác


• Cách tam giác
• Ud = Uf
• = 3
64

Đo công suất và năng lượng trong mạch cao áp


• Công tơ điện tử 3 pha
65

Đo năng lượng từ xa
• Ứng dụng công tơ điện tử trong đo xa bằng RF
66

Đo năng lượng từ xa
• Hệ thống RF - SPIDER
67

Đo năng lượng từ xa
• Đọc chỉ số điện từ xa bằng công nghệ PLC và GPRS/3G
68

Bài tập
• Một công tơ một pha ghi 600 vòng/kWh. Sai số 2%. Mắc cho tải có
cos=0,71. Trong 10 giây công tơ quay được 3 vòng. Công suất toàn
phần của tải ?
69

Bài tập
• Một công tơ một pha ghi 600 vòng/kWh, Uđm=220V, Iđm=10A. Mắc
đo tải thuần trở có công suất P=0,99kW, Uđm=220V. Số vòng quay
của công tơ trong 1 phút ?
70

Bài tập
• Dùng Wattmet, voltmet, ampermet để đo công suất tải. Wattmet chỉ
2kW, voltmet chỉ 220V, ampermet chỉ 12A, cos=0,74. Sai số tương
đối của Wattmet.
71

Bài tập
• Dùng 2 Wattmet để đo công suất một tải 3 pha nối sao đối xứng.
• Số chỉ 2 Wattmet lần lượt là 1500W và 700W
• Xác định hệ số công suất của tải
72

Bài tập
• Sơ đồ vector tải 3 pha nối sao đối xứng
• Id = If
• = 3
73

Bài tập
• Sơ đồ mắc 2 Wattemet đo công suất
• Id = If
• = 3

P∑ = iA.uAB + iC.uCB

You might also like