You are on page 1of 32

CHƯƠNG 5 : ĐO CÔNG

SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG( P2)


5.4 Đo công suất phản kháng
1.Công suất phản kháng của tải một pha bằng VAR kế
Cấu tạo của VAR kế gồm cơ cấu điện động mắc thêm tụ CS
nối tiếp với cuộn áp
Theo định nghĩa , công suất phản kháng của tải
Q = U . I . sinφ = U. I . cos ( 900 - φ )
Nếu dùng watt kế để đo công suất phản kháng của tải thì
sao cho dòng điện qua cuộn điện áp và cuộn dòng điện lệch
pha thêm một góc 900, nhưng để làm lệch pha ở cuộn dây
điện áp , người ta mắc nối tiếp một cuộn dây cảm hay một tụ
điện như hình vẽ
Tương tự như watt kế, góc quay của kim cũng tỷ lệ với dòng điện qua
cuộn dây dòng và cuộn dây áp , đồng thời cũng phụ thuộc sin của góc
lệch pha giữa dòng điện và điện áp . Do đó góc quay tỷ lệ với công
suất phản kháng

VAR kế điện động


watt-kế muốn biến thành var-kế, cuộn điện áp mắc nối tiếp
với điện cảm L
a. Đo công suất phản kháng của tải ba pha
+Đo công suất phản kháng trong hệ thống điện ba pha bốn dây

Mạch đo công suất phản kháng 3 pha dùng watt kế 1 pha


Như ta đã biết điện áp dây UBC , UAC và UAB trễ pha 900 so với điện
áp pha UA , UB và UC . Vì thế ta có thể sử dụng Watt kế một pha để
đo công suất phản kháng Q
Công suất ở pha A : PA = IA . UBC . cos
( 900 - j )
PA = IA UA sinj = QA
Nghĩa là QA = 3(PA)(PA)
Giá trị PA được đọc trên Watt kế
Tương tự đối với pha B và pha C , công suất phản kháng
của phụ tải ba pha sẽ bằng tổng công suất phản kháng ở
các pha
Qba pha = QA + QB + QC
Qba pha = 3( PW1 + PW2 + PW3)
+ Đo công suất phản kháng trong hệ thống điện ba pha ba dây
Nếu tải cân bằng và điện áp nguồn đối xứng

* *
A W 1

TAÛ
I BA PH A
* *
B W 2

Mạch đo công suất phản kháng 3 pha 3 dây


Trong trường hợp này , ta có thể sử dụng 2 Watt kế một pha
hoặc 1 Watt kế ba pha hai phần tử
Giả sử , ta sử dụng 2 Watt kế một pha và mắc mạch như hình
vẽ
Công suất đo bằng 2 Watt kế một pha cho kết quả là
PW = IA . UBC . cos ( 900 - j ) + IB . UCA . cos ( 900 - j )
Do tải cân bằng và điện áp đối xứng , nên UBC = UCA
và IB = IA
Vì vậy công suất tác dụng là
PW = 2 IA UBC sinj = 2 IA UA sinj
Mà Q = IA UA sinj
5.4 Đo điện năng
1. Khái niệm chung
Điện năng là sản phẩm chính của ngành điện việc đo điện
năng có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và kỹ thuật .
Năng lượng điện trong mạch điện xoay chiều một pha được
xác định theo biểu thức
2. Cấu tạo công tơ điện

Công tơ điện được chế tạo dựa trên cơ cấu chỉ thị cảm ứng điện
từ , gồm hai phần chính là phần tĩnh và phần động
Phần tĩnh gồm có
-Cuộn dây dòng điện được mắc nối tiếp với phụ tải nên cuộn dây có
cỡ dây lớn nhưng ít vòng dây
-Cuộn dây điện áp mắc song song với phụ tải , nên có số vòng dây
nhiều nhưng cơ dây nhỏ

-Một nam châm vĩnh cửu hình chữ U đặt vuông góc với dĩa
nhôm để tạo ra moment hãm
+ + +
B

Nguyên lý cấu tạo công tơ điện


Phần động gồm
-Một đĩa nhôm D mỏng có đường kính từ 80 đến 100 mm bề
dày 0.5mm được gắn với trục , dĩa nhôm D có mép dĩa nằm
trong khe hở của mạch từ cuộn dòng và cuộn áp . Để cho dĩa
nhôm quay đều , người ta gắn thêm nam châm đệm M và bộ cơ
học E có bánh răng ăn khớp trục quay của dĩa nhôm D
-Bộ hiển thị được nối liền với bộ số cơ khí (hệ thống bánh
răng ) để hiển thị giá trị điện năng tiêu thụ
3. Nguyên tắc hoạt động của công tơ điện
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dòng và qua cuộn áp , sẽ sinh ra
từ thông F1 và F2
Các từ thông này xuyên qua dĩa nhôm và cảm ứng trong dĩa nhôm
các sức điện động cảm ứng E1 và E2 , các sức điện động tạo ra các
dòng điện xoáy trên dĩa nhôm . Các dòng điện xoáy này lại nằm
trong từ trường của nam châm điện tạo bởi cuộn dây dòng và cuộn
dây áp nên nó chịu lực tác dụng và tạo thành moment quay .
Vì cuộn dây áp có nhiều vòng dây nên hệ số tự cảm L đáng kể so
với cuộn dòng nên có thể xem điện áp lệch pha 900 so với dòng
điện . Tác động tương hỗ giữa từ thông F1 và F2 với các dòng điện
xoáy tạo thành moment làm quay dĩa nhôm
Moment quay Mq là tổng các moment thành phần
Mq = K1 F1 I22 siny + K2 F2 I12 siny
y là góc lệch pha giữa F1 va F2
K1 , K2 là hệ số
Nếu dòng điện tạo ra từ thông F1 và F2 là hình sin và dĩa nhôm
được cấu tạo đồng nhất thì dòng điện xoáy I12 và I22 tỷ lệ với tần số
f của nguồn điện và từ thông sinh ra chúng

I12 = C3 f và I22 = C4 f F2
Như vậy , ta có
Mq = C f F1F2 sin y
Trong đó U là điện áp đặt lên cuộn áp
ZUlà tổng trở cuộn áp
KI , KU là hệ số tỷ lệ
Do cuộn dây áp có điện từ thuần nhỏ so với điện kháng nên ta có
thể xem
ZU = XU = 2p f LU
LU là điện cảm của cuộn dây điện áp
f là tần số nguồn
Dưới tác dụng của moment quay, dĩa nhôm sẽ quay với tốc độ là n0 (vòng /
phút). Dòng điện xoáy kết hợp với từ trường do nam châm vĩnh cửu tạo
thành moment hãm dĩa nhôm MC = K2 n0
Kết luận
- Số vòng quay của dĩa nhôm trong khoảng thời gian t tỷ lệ
thuận với điện năng tiêu thụ
- Từ số vòng quay của dĩa nhôm , ta xác định được điện
năng tiêu thụ
Mỗi công tơ điện được đặt trưng bởi các thông số sau
Công tơ một pha:

Hình ảnh công tơ điện 1 pha 2 dây và thông số


Ý nghĩa thông số kỹ thuật
- Nguồn áp 220V: điện áp định mức của công tơ.
- Dòng 10(40)A: Dòng điện định mức của công tơ là 10A. Có thể
sử dụng quá tải đến
40A mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Nếu sử dụng quá 40A thì công
tơ chạy không đảm
bảo chính xác và có thể hỏng.
- Vòng quay 450 vòng/kWh: Đĩa công tơ quay 450 vòng thì đƣợc
1kWh. 900 vòng/kWh,
hoặc 225 vòng/kWh cũng tƣơng tự. - Cấp 2: Cấp chính xác của
công tơ. Sai số 2% toàn dải đo. Tƣơng tự cho cấp 1, cấp 0.5.
(Cấp càng nhỏ càng chính xác)
- Tần số50Hz: Tần số lƣới điện
Đấu dây công tơ điện một pha

Sơ đồ nối dây công tơ điện 1 pha

Cũng như watt kế máy đếm điện năng có cực tính, nên
người ta đánh dấu các đầu cuộn dây đấu với nguồn bằng dấu
sao (*). Khi mắc dây cần chú ý đấu đúng cực tính.
Kiểm tra tương đối độ chính xác của đồng hồ điện
+ Những khái niệm chung nhất:
-Đơn vị tính của điện năng là KWH.
-Công thức cần dùng là : A = P.t
Trong đó : A là điện năng sử dụng; P là công suất thiết bị; t là thời
gian.
Vì điện năng hàng tháng tính bằng KWH nên công suất ta sẽ tính
bằng KW, thời gian ta tính bằng giờ.
Ví dụ 1 : Một nồi cơm có ghi công suất là 1000W (1KW).
Mỗi lần nấu cơm cần thời gian 30 phút (0.5 giờ).
Vậy Điện năng sử dụng cho 1 lần nấu cơm với cái nồi đó
là :

Ví dụ 2 : 1 bóng đèn tròn công suất là


100W(0.1KW). Vậy với 1KWH có thể thắp sáng
bóng đèn này trong bao lâu?
+Tốc độ quay của đồng hồ như thế nào là nhanh?
Công tơ ba pha:

: Hình ảnh tổng thể công tơ điện ba pha DT03P05


Sơ đồ đấu dây:
+ Đo điện năng trong mạch 3 pha 3 dây bằng máy đếm điện
năng ba pha hai phần tử:

Sơ đồ nối dây công tơ 3 pha 2 phần tử


Mỗi phần tử gồm một cuộn dòng điện và một cuộn điện áp. Tác
động lên một đĩa nhôm riêng hoặc cả hai phần tử tác động lên
cùng một đĩa nhôm.
Phần tử thứ nhất đấu vào dòng điện iA và điện áp uAB , còn
phần tử thứ hai đấu vào dòng điện Ic và điện áp uAC
+ Đo điện năng trong mạch 3 pha 4 dây bằng máy
đếm điện năng ba pha ba phần tử

UA UB UC

IA IB IC

A
B
C
N TA Û
I
Khi dòng điện đi qua phụ tải có trị số lớn hơn nhiều so với dòng
điện định mức của công tơ điện 3 pha , ta phải kết hợp với 3 máy
biến dòng . Giá trị thực sẽ là tích số của tỷ số máy biến dòng KI
với giá trị đo được trên công tơ điện

You might also like