You are on page 1of 33

Chương 9

ĐO CÔNG SUẤT & NĂNG LƯỢNG


t1. CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

1. Công suất trong mạch một chiều:


2
U q: lượng nhiệt toả ra trên phụ
P  U .I  I .R 
2
 k .q tải trong một đơn vị thời gian.
R
2. Công suất tác dụng trong mạch xoay chiều một pha:
T T
1 1
T  
P p.dt  u .i.dt p, u, i là giá trị tức thời
0
T 0
của công suất, áp, dòng.

Dòng và áp có dạng hình sin:


P  U .I .cos  : Công suất tác dụng. cos  :hệ số công suất.
Q  U .I .sin  : Công suất phản kháng.
S = U.I : Công suất toàn phần.
t1. CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Dòng và áp có dạng đường cong bất kỳ:


  Pk: công suất thành phần
P   Pk U k .I k .cos k sóng hài.
P : hệ số công suất.
k 1 k 1 kp 
S
Dòng và áp có dạng xung:

 
1 1
Px 
  p.dt   u.i.dt
0
 0

1 
P   u.i.dt  Px
T 0 T
t1. CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

3. Công suất tác dụng trong mạch 3 pha:


P  PA  PB  PC  U A .I AcosA  U  B .I BcosB  U C .I C cosC
Q  QA  QB  QC  U A .I A sin A  U  B .I B sin  B  U C .I C sin  C
4. Năng lượng điện:
t2 t2
W   P.dt   U .I .cos  dt
t1 t1

Công tơ đo năng lượng điện :


• Phương pháp cơ điện.
• Bộ tích phân. • Phương pháp điện.
•Bộ chuyển đổi đo công suất.  • Phương pháp nhiệt điện.
• Phương pháp so sánh.
t2. ĐO CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN MỘT PHA

1. PHƯƠNG PHÁP CƠ ĐIỆN:


Phương pháp gián tiếp:
dùng Ampe kế và vôn kế
1. PHƯƠNG PHÁP CƠ ĐIỆN:

Phương pháp
trực tiếp: wat kế
hay watmet.

*
* W
WATMET ĐIỆN ĐỘNG

 Wat kế điện
động là dụng cụ cơ
điện để đo công suất
thực của mạch điện
DC hoặc AC một pha.
Cấu tạo chủ yếu
của nó là cơ cấu chỉ
thị điện động.
CÁCH MẮC WATMET ĐIỆN ĐỘNG

*
R
U I
IU
Unguồn R R
P
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

 A : là cuộn dây tĩnh mắc nối tiếp với điện trở tải
 B : là cuộn dây động mắc song song với nguồn
cung cấp.
 Rp : là điện trở phụ
 Ru : là điện trở của bản thân cuộn dây động
 Khi có điện áp U đặt lên cuộn dây động (tức là
dòng qua cuộn động là I2 tỉ lệ với U) và dòng điện
I đi qua phụ tải R (tức là dòng qua cuộn tĩnh I 1
chính là dòng I). Sự tương tác giữa từ trường của
các cuộn dây làm kim Wat kế lệch đi góc .
  f u.i   f  p 
CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG

 Do Watt kế điện động có cực tính nên khi


đảo pha của 1 trong 2 cuộn dây Wat kế sẽ quay
ngược, vì vậy các cuộn dây được đánh dấu (*).
Khi nối các đầu dây cần nối các đầu dây có dấu
(*) với nhau.
 Wat kế điện động thường có nhiều thang đo
theo dòng và áp. Giới hạn đo theo dòng là 5A và
10A, theo áp là 30V, 150V và 300V.
 Dải tần số từ 0 đến Khz
 Cấp chính xác đạt 0,01 tới 0,1% với tần số
dưới 200Hz, 0,2% trở lên với tần số 200 –
400Hz.
CÁCH ĐỌC CHỈ SỐ WATMET

 Tính hằng số watmet C:

UN IN U N I N cos  dm
C C
m m

 Nhân C với số chỉ α của watmet.


2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN:

 Dùng chuyển đổi HALL.

I
U~
X
T CĐ
HALL
T
R
ex  k x .B.ix X
R
P
ĐẶC ĐIỂM CỦA PP DÙNG CĐ HALL

 Ưu điểm:
 Không có quán tính.
 Đơn giản, bền, tin cậy.
 Dùng trong mạch một chiều và xoay chiều
(tần số đến hàng trăm MHz).
 Nhược điểm: sai số do nhiệt lớn.
PP ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU

NGUYÊN LÝ: Nhân các tín hiệu uu


và ui trên cơ sở 2 lần điều chế tín
hiệu xung:

 Điều chế độ rộng xung với điều chế biên


độ xung: ĐRX – BĐX.
 Điều chế độ rộng xung với điều chế tần số
xung: ĐRX – TSX.
 Điều chế tần số xung với điều chế biên độ
xung: TSX – BĐX.
PHƯƠNG PHÁP ĐRX-BĐX

Ui
ĐRX MF f0

BĐX Uu

TP

U tb  K .P
Watmet dùng vi mạch đo công suất

Vi mạch ADE7751: Chuyển đổi công suất – tần số

Vi mạch ADE7753,
ADE7755, ADE7757,
ADE7758,….
t3. ĐO CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN BA PHA

Các loại phụ tải


A
A

B ZA
N B ZAC
ZB
ZAB
C
ZC ZBC
C
N

Phụ tải nối sao Phụ tải nối tam giác


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO

P P
A  A
A  A
W Mạch W P Mạch ba
B B  B
ba pha W P pha
C đối C  C
không
W
O xứng O đối xứng

P = 3PA P = PA + PB + PC
P
A  1
Mạch ba
W
P pha 3 dây
B 
W
2
(đối xứng P = P1 + P2
hoặc không
C đối xứng)
ĐO CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

Ta có UBC, UCA và UAB trễ pha so với UA, UB


và UC .  dùng Watt kế 1 pha

UA

UBC

UC
UB
t4. ĐO ĐIỆN NĂNG

CÔNG TƠ MỘT PHA


KIỂM TRA CÔNG TƠ

U I

I
I

IU


IL

U

 Điều chỉnh tự quay của công tơ.


 Điều chỉnh góc =-I=/2
 Kiểm tra hằng số công tơ:
CHÚ Ý:

 Hằng số này không đổi đối với mỗi loại công tơ và


được ghi trên mặt công tơ điện .
 Chẳng hạn như một công tơ điện trên có ghi thông
số 1KWh – 1500vòng , nghĩa là nếu dĩa nhôm quay
1500 vòng thì mặt hiển thị sẽ nhảy thêm 1 đơn vị
công suất
 Nếu hằng số C không bằng giá trị định mức đã ghi
trên mặt công tơ điện , người ta sẽ điều chỉnh vị trí
nam châm vĩnh cửu để tăng hoặc giảm moment
cản MC cho đến khi giá trị C đạt được giá trị định
mức thì dừng lại
 Cấp chính xác 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5
KIỂM TRA CÔNG TƠ

 Kiểm tra hằng số công tơ:     1 
2
Điều chỉnh: I  I dm U  U dm cos   1

Khi đó, P  I dm .U dm
Trong khoảng thời gian t, đếm được số vòng N,
tính được hằng số công tơ:

N N
CP  
I dm .U dm .t Pdm .t
CÔNG TƠ ĐIỆN TỬ

 Cấp chính xác: 0,5


SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA C TƠ ĐIỆN TỬ 1 PHA

Lấy mẫu điện áp Phím thao tác

Bộ chỉ thị
Bộ
Hiển thị LCD điều
Lấy mẫu dòng
khiển
điện pha Bộ nhớ từ xa
Xử lý tia
dữ Đồng hồ thời gian thực hồng
Lấy mẫu dòng liệu ngoại
Cổng RS 485
điện dây
Thu tia hồng ngoại

Phát tia hồng ngoại Máy


tính
Xung ra xách
Nguồn điện (đến các tay
bộ phận) Điều khiển phụ tải
HÌNH ẢNH CÁC CTĐ ĐIỆN TỬ
SƠ ĐỒ ĐẤU CÔNG TƠ 1 PHA VÀ 3 PHA

 Khi lắp đặt công tơ điện , ta phải đấu các


đầu dây đúng theo sơ đồ hướng dẫn của hãng
sản xuất .
 Mỗi loại công tơ điện có một kiểu mắc dây
riêng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắt “Cuộn
dòng mắc nối tiếp với phụ tải , cuộn dây áp
song song với phụ tải”.
Sơ đồ đấu nối công tơ một pha
Sơ đồ đấu nối công tơ ba pha
ĐO CÔNG SUẤT TRONG MẠCH CAO ÁP
BÀI TẬP
1. Dùng vôn kế có Umax= 120V, Ampe kế có Imax= 5A,
Watmet có Umax= 120V, Imax=5A, thang đo 120 vạch. Các
thiết bị đo này được mắc qua biến dòng 100/5, biến áp
6000/100. Khi đó Ampe kế chỉ 4A, vôn kế chỉ 80V, ứng với
hệ số công suất =0,3. Vẽ mạch đo và tính công suất của
mạch, watmet chỉ bao nhiêu vạch?

2. Dùng vôn kế có Umax= 120V, Ampe kế có Imax= 5A,


Watmet có Umax= 120A, Imax=5A, thang đo 120 vạch. Các
thiết bị đo này có CCX là 2, được mắc qua biến dòng 100/5,
biến áp 6000/100. Khi đó Ampe kế chỉ 4A, vôn kế chỉ 100V,
ứng với hệ số công suất =0,3. Vẽ mạch đo và tính công
suất của mạch sau khi tính đến sai số của dụng cụ đo.
BÀI TẬP

3. Công tơ ghi 100W.h-400 vòng. Xác định


công suất tiêu thụ ứng với N=20 vòng,
t= 50s.

4. Kiểm tra công tơ có CCX 2,5; Idm=5A,


Udm=127V, Hằng số công tơ 1KWh –
2500 vòng. Dùng Wat met điện động có
Udm=150V, Idm=5A, thang chia 150 vạch,
CCX = 1.
Kim Watmet lệch 92 vạch. Trong 3 Phút đĩa
quay được 57 vòng .
Vậy công tơ đo chính xác không?

You might also like