You are on page 1of 35

CHƯƠNG 4

MẠCH ĐIỆN BA PHA

1
Chương 4: MẠCH ĐIỆN BA PHA
4.1 Khái niệm chung
4.2 Cách nối hình sao
4.3 Cách nối hình tam giác
4.4 Công suất mạch điện 3 pha
4.5 Đo công suất mạch 3 pha
4.6 Cách giải mạch 3 pha đối xứng
4.7 Cách giải mạch 3 pha không đối xứng
4.8 Cách nối nguồn và tải trong mạch 3 pha
2
4.1 Khái niệm chung
1. Định nghĩa:
 Nguồn điện xoay chiều ba pha là một hệ thống gồm 3 sức
điện động một pha có cùng biên độ, cùng tần số, nhưng
lệch pha nhau 120o hay 1/3 chu kỳ. Mạch điện ba pha gồm
nguồn điện 3 pha, đường dây truyền tải và tải 3 pha.

 Biểu thức 3 sức điện động:

Pha A : e A  E. 2 . sin t
2
Pha B : eB  E. 2 . sin(t  )
3
4 2
Pha C : eC  E. 2 . sin(t  )  E. 2 . sin(t  )
3 3
3
2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha:
Để tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha người ta dùng máy phát
điện đồng bộ 3 pha, cấu tạo gồm:

4
2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha:
 Phần tĩnh (stator) gồm có 3 cuộn dây AX, BY, CZ đặt lệch
nhau 120o trong không gian, gọi là dây quấn pha A, B, C.
 Phần quay (rotor) là một nam châm điện có cực N – S.
 Khi quay, từ trường của rotor lần lượt quét qua các cuộn dây
trên stator và cảm ứng thành các sức điện động sin cùng tần
số, cùng biên độ, lệch pha nhau 120o.
 Biểu thức tức thời của 3 sức điện động:

Pha A : e A  E. 2 . sin t
2
Pha B : eB  E. 2 . sin(t  )
3
4 2
Pha C : eC  E. 2 . sin(t  )  E. 2 . sin(t  )
3 3
5
Chuyển sang hiệu dụng phức:


Pha A : E A  E.e  E00
j 00

2
j
Pha B : E B  E.e 3
 E  1200
4 2
j j
Pha C : E C  E.e 3
 E  2400  E.e 3
 E1200

6
 Thứ tự pha:
 Thứ tự thuận (hoặc abc):
E A  E p 00
E B  E p   1200
E C  E p   2400  E p 1200

 Thứ tự nghịch (hoặc acb):

E A  E p 00
E C  E p   1200
E B  E p   2400  E p 1200

7
 Các thông số đặc trưng
 Điện áp dây: là điện áp giữa hai dây pha với nhau hoặc
giữa hai đầu pha, ký hiệu: Ud
 Điện áp pha: là điện áp giữa dây pha và dây trung tính
hoặc giữa hai điểm đầu và cuối pha, ký hiệu:Up
 Dòng điện dây: là dòng điện chạy trên dây pha, ký
hiệu: Id
 Dòng điện pha: là dòng điện chạy trong mỗi pha, ký
hiệu: Ip

8
4.2. Cách nối hình sao (Y)
Nối hình sao là nối ba đầu cuối X, Y, Z nối chung lại thành điểm
trung tính O. Ba điểm đầu A, B, C nối với dây pha để nối với tải.
Dây nối điểm trung tính O và O’ của tải gọi là dây trung tính.

9
Mạch ba pha đối xứng nên ZA = ZB= ZC, UA = UB= UC=Up, điện
áp trên dây trung tính bằng 0, ta có:
 Quan hệ giữa Ud và Up , theo đồ thị ta có:

U AB  U A  U B  U p 00  U p   1200  3U p 300


U BC  U B  U C  3U p   900
U CA  U C  U A  3U p 2100
Vậy: U AB  U BC  U CA  U d  3.U p
 Điện áp dây nhanh pha hơn điện áp pha một góc 300
10
 Quan hệ giữa Id và Ip,
U A U p 0
0

IA    I A00
ZA ZA

UB U   120 0

IB    I B   1200
p

ZB ZB
U U   240 0

IC  C   I C   2400
p

ZC ZC
Vậy có: IA = IB = IB = Ip = Id
 Nếu nguồn và tải đối xứng thì:
IA  IB  IC  I0  0
 Nếu nguồn và tải không đối xứng thì

IA  IB  IC  I0  0 11


4.3. Cách nối hình tam giác (∆)
Nối hình tam giác của nguồn hoặc tải là nối đầu pha này
với cuối pha kia. Ví dụ đầu A nối với Z, đầu B nối với X,
đầu C nối với Y.

E A  U A'B '  U p 00


E B  U B 'C '  U p   1200
E  U  U   2400
C C ' A' p 12
Mạch ba pha đối xứng nên ZAB = ZBC= ZCA , ta có:
 Quan hệ giữa Ud và Up , ta có: Ud = Up

 Quan hệ giữa Id và Ip , theo đồ thị ta có ta có:


U U
IA  IAB  ICA  A ' B '
 C ' A'  3I P   300
Z AB Z CA
U U
IB  IBC  IAB  B ' C '
 A'B '  3I P   1500
Z BC Z AB
U U
IC  ICA  IBC  C ' A '
 B 'C '  3I P 900
Z CA Z BC

Vậy: I A  I B  I C  I d  3.I p

 Dòng điện dây chậm pha hơn dòng điện pha một góc 300 13
4.4. Công suất mạch điện 3 pha
 Công suất tác dụng của mỗi pha:
PA  U A I A . cos  A ; PB  U B I B . cos  B ; PC  U C I C . cos C
Trong đó: UA, UB, UC là các điện áp pha.
IA, IB, IC là dòng điện các pha.
A, B, C là góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện
mỗi pha.
 Công suất tác dụng 3 pha:
P3 pha  PA  PB  PC  U A I A . cos A  U B I B . cosB  U C I C . cosC
 Nếu mạch 3 pha đối xứng thì:
UA= UB = UC = Up ; IA = IB = IC = Ip ; A = B = C = 

 P3 pha  3U p I p . cos  3.U d I d . cos  3R I 2


p p
14
4.4. Công suất mạch điện 3 pha
 Công suất phản kháng của mỗi pha:
QA  U A I A . sin  A
QB  U B I B . sin  B
QC  U C I C . sin C
 Công suất phản kháng 3 pha:
Q3 pha  QA  QB  QC  U A I A . sin  A  U B I B . sin B  U C I C . sin C

 Nếu mạch 3 pha đối xứng thì:


Q3 pha  3U p I p . sin   3.U d I d . sin   3 X p I p2

15
4.4. Công suất mạch điện 3 pha
 Công suất biểu kiến của mỗi pha:
SA  U AI A
SB  U B I B
SC  U C I C
 Công suất biểu kiến 3 pha:
S3 pha  S A  S B  SC  U A I A  U B I B  U C I C

 Nếu mạch 3 pha đối xứng thì:

S3 pha  3.U p .I p  3.U d .I d  P32pha  Q32pha

16
4.5. Đo công suất mạch 3 pha
 Đo công suất trong mạch 3 pha 4 dây tải đối xứng

P3 p  3.PA

17
4.5. Đo công suất mạch 3 pha
 Đo công suất trong mạch 3 pha 4 dây tải đối không xứng:

P3 p  PA  PB  PC

 Đo công suất trong mạch 3 pha 3 dây:

P3 p  P1  P2

18
4.6. Cách giải mạch 3 pha đối xứng
 Mạch 3 pha đối xứng (cân bằng – balance) là mạch 3 pha có
nguồn 3 pha đối xứng và tải 3 pha đối xứng.
 Nguồn 3 pha đối xứng là nguồn 3 pha có cùng biên độ, cùng
tần số và lệch pha 1200
 Tải 3 pha đối xứng là tải trên từng pha giống nhau
 Tính chất mạch 3 pha đối xứng
Nguồn đối xứng Tải cân bằng  U
 IpA   Ip
pA

U pA  U p  Zp
Z pA  Z p  
   U
  I p   1200
pB
U pB  U p   120
0  pB
I

Z pB  Z p  Zp
 pC
U  U   240 0
  U
Z pC  Z p  IpC   I p   2400
p pC

 Zp
 Khi phân tích mạch 3 pha đối xứng chỉ cần phân tích trên 1 pha.
19
4.6.1 Tải nối sao không có ảnh hưởng tổng trở đường dây

Ud
Up  ; Z p  R p2  X p2
3
Up Ud
Id  I p  
Zp 3. R p2  X p2
Rp Xp Xp
cos   ; tan      arctan
Zp Rp Rp
20
4.6.2 Tải nối sao có ảnh hưởng tổng trở đường dây Zd

Z p'  Z d  Z p  Rd  R p  j ( X d  X p )
Ud
Up  ; Z p'  ( Rd  R p ) 2  ( X d  X p ) 2
3
Up Ud
Id  I p  ' 
Zp 3. ( Rd  R p ) 2  ( X d  X p ) 2
21
4.6.3 Taûi noái tam giaùc khoâng xeùt toång trôû ñöôøng daây

U p  U d ; Z p  R p2  X p2
Up Up
Ip   ; I d  3I p
Zp R X
2
p
2
p

Rp Xp Xp
cos   ; tan      arctan
Zp Rp Rp
22
4.6.4 Taûi noái tam giaùc coù xeùt toång trôû ñöôøng daây
Biến đổi tương đương từ  Y rồi giải tương tự như trên
Tổng trở mỗi pha khi nối Δ
Z p  R p  jX p
 Biến đổi Δ sang Y:
Zp Rp Xp
Z 
'
p   j
3 3 3
Dòng điện dây của tải:
Ud
Id 
Rp 2 Xp 2
3. ( Rd  )  ( X d  )
3 3
Dòng điện pha của tải khi đấu Δ:
Id
Ip 
23
3
4.7. Cách giải mạch ba pha không đối xứng:
 Tải nối hình Y, dây trung tính tổng trở Z0
Điện áp giữa 2 nút O và O’:

U A .YA  U B .YB  U C .YC


U 0'0 
YA  YB  YC  Y0
1 1 1 1
YA  ; YB  ; YC  ; Y0 
ZA ZB ZC Z0

Trường hợp nguồn đối xứng thì:


 
U A  U p ; U B  U p .e  j1200


U C  U p .e  j 2400

 j1200  j 2400
 YA  YB .e  YC .e
Ta có: U 0 '0  U p 24
YA  YB  YC  Y0
Sau khi tính được U 0'0 như trên, ta tính điện áp trên các pha

U A'  U A  U 0'0
U B'  U B  U 0'0
U '  U  U
C C 0 '0

Dòng điện pha:

U' U'
IA  A  U A .YA ; IB  B  U B' .YB
'

ZA ZB
' 
I  C  U ' .Y ; I  U 0'0  U .Y
U
C C C 0 0 '0 0
ZC Z0
I  I  I  I
0 A B C

25
 Nếu xét đến tổng trở dây dẫn,
phương pháp tính toán vẫn như
trên, nhưng lúc đó tổng trở các
pha phải gồm cả tổng trở dây dẫn

1 1 1
YA  ; YB  ; YC 
Z A  Zd ZB  Zd ZC  Z d

 Trường hợp tổng trở dây trung tính bằng 0



I  U A ; I  U A
A A
ZA ZA
U U
IB  B ; I B  B
ZB ZB

I  U C ; I  U C
C C
ZC ZC
26
 Tải nối hình  không đối xứng:

I  AB  I  U AB
U
AB AB
Z AB Z AB

I  BC  I  U BC
U
BC BC
Z BC Z BC

I  CA  I  U CA
U
CA CA
Z CA Z CA
IA  IAB  ICA ; IB  IBC  IAB ; IC  ICA  IBC

27
4.8. Cách nối nguồn và tải trong mạch 3 pha
 Cách nối nguồn điện:
 Nối máy phát điện 3 pha: thường nối Y
 Nối máy biến áp: nối Y hoặc Δ
 Cách nối phụ tải:
 Nối động cơ điện 3 pha:
Ví dụ động cơ có cấp điện áp: Δ/Y -220V/380V

28
4.8. Cách nối nguồn và tải trong mạch 3 pha
 Nối các tải 1 pha vào lưới 3 pha: Tải có điện
áp định mức 220V

29
Ví dụ 4-1: Một tải 3 pha có điện trở mỗi pha Rp= 6Ω, điện kháng
pha Xp= 8Ω, nối tam giác, đấu vào mạng điện có Ud =220V.
- Tính dòng điện pha Ip , dòng điện dây Id
- Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng và công
suất biếu kiến trên tải 3 pha

30
Giải:
U p  U d  220 (V )
Zp  R p2  X p2  6 2  82  10 ()
Up 220
Ip    22 ( A)
Zp 10
 Id  3.I p  22 3 ( A)
Rp 6
cos     0,6
Zp 10
Xp 8
sin     0,8
Zp 10
P3 p  3.U p .I p . cos   3R p .I p2  3.220.22.0,6  8712 (W )
Q3 p  3.U p .I p . sin   3 X p .I p2  3.220.22.0,8  11616 (VAR)
S 3 p  3.U p .I p  3.220.22  14520 (VA)
31
Ví dụ 4-2: Máy phát điện 3 pha cung cấp điện cho hai tải đối
xứng.
- Tải 1 nối sao có tổng trở pha: Z1 =8+6j
- Tải 2 nối tam giác có tổng trở: Z2 = 16+12j
Biết Ud = 220V. Tính công suất S, P, Q toàn mạch.

32
Giải
Z1  82  6 2  10 ()
Z 2  162  122  20 ( )
Up Ud 220
I1     12,7 ( A)
Z1 3.Z1 3.10
Up U d 220
I p2     11( A)
Z 2 Z 2 20
 I 2  3.I p 2  11 3 ( A)
P3 p  3.Pp1  3.Pp 2  3.I12 .R1  3.I p2 2 .R2  3.I12 .8  3.I p2 2 .16  9678,96 (W )
Q3 p  3.Q p1  3.Q p 2  3.I12 . X 1  3.I p2 2 . X 2  3.I12 .6  3.I p2 2 .12  7259,22 (VAr )
S3 p  P32p  Q32p  9678,962  7259,222  12098,7 (VA)
33
Ví dụ 4-3: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính dòng điện dây

34
Giải:

(10  5 j ) I1  10 I2  120  1200  12000  0


   10 I  1201200  120  1200  0
 (10  10 j ) I 2 1

 I1  56,78 A

  42,7524,90 A
 2
I
Ia  I1  56,78 A : Ic   I2  42,75  155.10 A
I  I  I  38,78  18 j  56,78  25,461350 A
b 2 1
35

You might also like