You are on page 1of 19

Chương 4: Mạch điện xoay chiều

3 pha
4.1. Khái niệm chung về mạch điện xoay chiều 3 pha.

4.2. Cách nối mạch ba pha.

4.3. Cách giải mạch ba pha.

4.4. Bài tập.


4.1. Khái niệm về mạch điện xoay chiều 3 pha

• Định nghĩa: Nguồn áp 3 pha cân bằng (hay nguồn áp 3


pha đối xứng) là tập hợp bao gồm 3 nguồn áp xoay chiều
hình sin có cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha thời gian
từng đôi 120 0 .
• Biểu thức tức thời nguồn áp 3 pha:
va = V 2sin ωt
v = V 2sin
b
ωt

vc = V − 120 0 2sin ωt

• Viết dưới dạng phức:


+ 120 0
V ȧ = V∠00
Vb ̇ = V∠
− 120 0 Vċ = V∠
+ 120 0
4.1. Khái niệm về mạch điện xoay chiều 3 pha

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha:


Để tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha người
ta dùng máy phát điện đồng bộ 3 pha, cấu
tạo gồm:

- Phần tĩnh (stator) gồm có 3 cuộn dâyAX, BY, CZ đặt lệch nhau
120o (2π/3) trong không gian, gọi là dây quấn pha A, B, C.
- Phần quay (rotor) là một nam châm điện có cực N – S.
- Khi quay, từ trường của rotor lần lượt quét qua các cuộn dây
trên stator và cảm ứng thành các sức điện động sin cùng tần số,
cùng biên độ, lệch pha nhau 120o.
- Biểu thức tức thời của 3 sức điện động:
4.2. Cách nối mạch ba pha.
1. Nguồn áp 3 pha đấu Y.
• Muốn thực hiện sơ đồ đấu Y, ta cần tạo điểm nối chung
cho cả 3 nguồn áp. Điểm chung của 3 nguồn áp được gọi
là trung tính nguồn.Điểm chung này là giao điểm của 3
đầu của 3 nguồn áp cùng dấu.

• Điện áp pha: là điện áp xác định giữa mỗi đầu a,b


hay c đến trung tính n.
• Điện áp dây: là điện áp xác định giữa 2 trong 3 đầu a,b,c.
4.2.1 Nguồn áp 3 pha đấu Y (tt)
• Các áp pha:

Van = Vȧ
= = V0ḃ = V∠ − 120 0
VbnV∠0
Vcn = Vċ = V∠ + 120 0

 Các thành phần áp dây Vȧb , Vbc , ̇ ?


Vc a
Vȧb = Vȧn + Vṅ b = Van − Vbn
= V∠00 − V∠ − 120 0
=V−V cos −1200
+ j. sin
−1200
=V 3 ∠300

• Tương tự với Vbc , Vca ........


4.2.1 Nguồn áp 3 pha đấu Y (tt)
 Kết luận về áp:

• Biên độ của điện áp dây gấp 3 lần biên độ của điện áp


pha hay giá trị hiệu dụng của điện áp dây gấp 3 lần
giá trị hiệu dụng của điện áp pha.
• Góc lệch pha: điện áp dây sớm pha hơn điện áp pha
300
 Kết luận về dòng:
• Dòng điện dây I d bằng dòng điện pha I p
4.2.2. Nguồn áp 3 pha đấu ∆
• Đỉnh của sơ đồ ∆ là giao điểm của hai đầu không cùng
dấu của 2 trong 3 nguồn áp 3 pha.
4.2.2 Nguồn áp 3 pha đấu ∆ (tt)
 Kết luận về áp:
Điện áp đặt vào đầu mỗi pha chính là điện áp dây: Ud = Up
 Kết luận về dòng:
• Về góc pha: Dòng điện dây chậm pha sau dòng điện pha
một góc 300.
• Về biên độ: Dòng điện dây bằng 3 lần dòng điện pha:
Id = 3 Ip.
4.3 Cách giải mạch ba pha đối xứng (cân bằng)
 Mạch 3 pha được gọi là cân bằng khi:
- Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn 3 pha cân
bằng (đấu Y hay đấu ∆ ).
- Tải 3 pha cân bằng, tải được đấu theo dạng Y hay ∆.

 Tải 3 pha được gọi là cân bằng khi: Tổng trở phức
của các tải hoàn toàn bằng nhau.
4.3 Cách giải mạch ba pha đối xứng (tt)
Khi giải mạch điện 3 pha đối xứng ta tách từng pha riêng rẽ để
tính.
4.3.1. Tải nối Y đối xứng
4.3.1.1. Khi không xét đến tổng trở đường dây pha

• Điện áp đặt lên mỗi pha của tải là: U P Ud


= 3

• Tổng trở pha của tải: Z P = R2 +


X2
P P

• Dòng điện pha của tải:UP Ud


IP = =
ZP
3. R2 + X2
P
P
• Góc lệch pha φ giữa Up và Ip: <p = arctg X P
RP
• Vì tải nối Y nên Id = Ip
4.3.1. Tải nối Y đối xứng (tt)
4.3.1.2. Khi xét đến tổng trở đường dây pha
Cách tính toán cũng tương tự như trên, nhưng ta gộp tổng trở
đường dây với tổng trở pha của tải.

Ud
Id = Ip =
3. (R d + R p ) 2 +(X d + X p ) 2
4.3.2. Tải nối ∆ đối xứng
4.3.2.1. Khi không xét đến tổng trở đường dây pha
• Điện áp đặt lên mỗi pha của tải bằng điện áp dây: Up = Ud

• Tổng trở pha của tải: Z P = R2 + X2


P P

• Dòng điện pha của tải: IP Ud


= UP
ZP
= R2 2
+X
P
P
• Góc lệch pha φ giữa UP P I : <p =

RP
arctg X P
3. I p
• Vì tải nối ∆ nên Id =
4.3.2 Tải nối ∆ đối xứng (tt)
4.3.2.2 Khi xét đến tổng trở đường dây pha
• Biến đổi tương đương từ ∆⟶Y rồi giải.
• Tổng trở mỗi pha khi nối tam giác: Z△ = R P + j. X P
• Biến đổi sang Y:
-∆
=Z = RP
+ j. X P
Zy 3 3
• Dòng- điện dây của tải: 3

Ud
Id =
3. X (R d + R P ) 2 +(X d
+ P )2
3
3
I P = Id
• Dòng điện3pha của tải
4.3.3 Công suất mạch ba pha đối xứng
Đối với mạch ba pha đối xứng, do trị số dòng điện hiệu dụng,
điện áp và góc lệch pha giữa dòng và áp ở ba pha là như
nhau nên công suất của các pha cũng bằng nhau.
• Công suất tác dụng ba pha:
= 3.UP.IP. cosφ = 3Ud. Id. cosφ = 3.Rp.I2
P3 pha = 3.P1f
• Nếu mạch ba pha đấu Y thì: Ud = 3UP , Id
= IP
• Nếu mạch đấu ∆ thì: Id = 3IP , Ud = Up
3.Ud.Id.sinφ = 3.Xp.Ip
• Công Q
suất
3P =phản
3.UP.Ikháng ba pha:
P.sin φ
2

= S = 3. U . I = 3. U . I = P 2 + Q2
3P P P d d
• Công suất biểu kiến ba pha:
4.4. Bài tập Ví dụ: Ví dụ 1
Cho một mạch điện 3 pha, nguồn điện nối hình sao, tải nối hình
tam giác. Điện áp pha của nguồn là Upn = 200V, tổng trở pha tải:

a) Tính điện áp pha tải, Ip và Id.


b) Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng và công suất
biểu kiến trên tải 3 pha.
4.4. Bài tập Ví dụ: Ví dụ 1

HD:

Công suất tác dụng ba pha:

Công suất phản kháng ba pha:

Công suất biểu kiến ba pha:


4.4. Bài tập Ví dụ: Ví dụ 2
Cho mạch điện 3 pha, tải nối sao, nguồn nối tam giác. Nguồn và
tải đều đối xứng. Dòng điện pha của tải là Ipt = 50A, điện áp pha
của tải là Upt = 220V.
a) Hãy vẽ sơ đồ nối dây mạch 3 pha trên, ghi rõ các đại lượng trên sơ đồ.
b) Tính dòng điện pha và điện áp pha của nguồn Ipn và Upn.
4.4. Bài tập Ví dụ: Ví dụ 3
Cho mạch điện 3 pha tải nối hình sao đối xứng đấu vào mạng điện 3
pha có điện áp dây là 380V, điện trở R = 20Ω, điện kháng XL = 15 Ω.
a) Tính dòng điện pha Ip và dòng điện dây Id
b) Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng và công suất biếu
kiến trên tải 3 pha.

C
4.4. Bài tập Ví dụ: Ví dụ 3

You might also like