You are on page 1of 22

CHƯƠNG IV

MẠCH ĐIỆN 3 PHA


Chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn CDIO: Giới thiệu mạch ba pha, cách nối sao- tam giác, điện áp
dây, điện áp pha, dòng dây, dòng pha, mạch ba pha đối xứng. Công suất mạch ba pha P, Q, S.
Cách giải mạch ba pha đối xứng. Tính được dòng áp, công suất mạch ba pha đối xứng. Cách giải
mạch điện ba pha không đối xứng.

A. Tóm tắt lý thuyết và ví dụ


4.1 Khái niệm chung
Sức điện động ba pha gồm ba sức điện động một pha có cùng giá trị hiệu dụng, có cùng tần
số nhưng lệch pha nhau 1200 và được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều đồng bộ ba pha.

e A = 2Esin ωt
e B = 2Esin( ωt - 120 0 )
e C = 2Esin( ωt + 120 0 )
Tại bất kỳ mọi thời điểm luôn có: eA + eB + eC =0 : nguồn ba pha đối xứng
Các thông số đặc trưng
• Điện áp dây: là điện áp giữa 2 dây pha hoặc giữa 2 đầu pha, ký hiệu: Ud
• Điện áp pha: là điện áp giữa dây pha và dây trung tính hoặc giữa 2 điểm đầu và cuối pha,
ký hiệu: UP
• Dòng điện dây: là dòng điện chạy trên dây pha, ký hiệu: Id
• Dòng điện pha: là dòng điện chạy trong mỗi pha, ký hiệu: IP
4.2 Cách nối sao- tam giác
1. Cách nối hình sao đối xứng (Y)
Ba điểm cuối XYZ nối chung lại thành điểm trung tính O. Ba điểm đầu A,B,C nối với dây
pha để nối với tải. Dây nối điểm trung tính O và O’ của tải gọi là dây trung tính.

A A’

Ud ZA
IA

O O’

IC IB
C B C’ ZC ZB B’

Hình 4.1
Mạch ba pha đối xứng nên ZA = ZB= ZC. Điện áp trên dây trung tính bằng 0 và ta có mối
quan hệ:

Trang 137
Id = I P
U d = 3.U P
Trong mạng điện hạ áp ta có các cấp điện áp 127V, 220V, 380V.
Nguồn điện luôn đấu hình sao.
2. Cách nối tam giác đối xứng (∆) khi ta nối đầu pha này với cuối pha kia. Mạch ba pha đối
xứng nên ZA = ZB= ZC.

Id
A az
IP
ZC ZA
Ud UP
ZB
C B cy bx

Hình 4.2
Ud = U P
Ta có mối quan hệ:
Id = 3.I P
4.3 Công suất mạch 3 pha
1.Công suất tác dụng
P = PA + PB + PC (W)
PA = UA.IA.cosφA = RA.I2A
UA , IA là áp pha, dòng pha A, φA : góc lệch pha giữa dòng và áp pha
❖ Nếu mạch 3 pha đối xứng :
PA = PB = PC = PP = UP.IP.cosφ
P = 3.UP.IP.cosφ
P= 3U d I d cosφ =3 R p I 2p

2.Công suất phản kháng


Q = QA + QB + QC (Var)
QA = UA.IA.sinφA = XA.I2A
❖ Mạch 3 pha đối xứng :
Q = QA = QB = QC = UP.IP.sinφ
Q = 3.UP.IP.sinφ
Q= 3 Ud.Id.sinφ = 3X p I 2p = P.tgφ

Chú ý : Khi cos = 0.8 (sớm) thì  0


Khi cos = 0.8 (trễ) thì  0

Trang 138
3.Công suất biểu kiến

S = 3U d I d = P 2 + Q 2 (VA)
4.4 Cách giải mạch điện ba pha đối xứng
Mạch ba pha đối xứng chỉ cần tính dòng áp trên một pha, rồi suy ra hai pha còn lại.
Up
Dòng điện pha Ip =
(R p ) 2 + (X p ) 2

4.5 Cách giải mạch điện ba pha không đối xứng


Để giải mạch ba pha không đối xứng, thường là tải ba pha không bằng nhau ta tính toán
bằng số phức và cách tính như ở chương 3
Ví dụ 4.1
Cho mạch điện như hình 4.3. Tính Id.
a A

1000V 6Ω 6Ω

j8 j8
6Ω j8
c b
C B

Hình 4.3

Giải

U Z = U d = U P . 3 = 1000 3
Z = 6 2 + 8 2 = 10Ω
U Z 1000. 3
IP = = (A)
Z 10
 I d = I P . 3 = 3.100 3 = 300(A)
Ví dụ 4.2 Cho mạch điện như hình 4.4. Tính công suất P.

100V 2Ω 2Ω Ud
B

j6 j6
2Ω j6
C

Hình 4.4

Trang 139
Giải
Ta có : Z = 2+ j6 = 2 10 72 . Ud =Up =100(V)
0

100 50
IP = = ( A)
2 10 10
50
Id = 3.
10
2
 50 
P = 3.I .R = 3
2
P  .2 =1500 (W)
 10 
Ví dụ 4.3 Cho mạch điện như hình 4.5 Tính công suất trên toàn mạch.

Tải 2
100V
8Ω 8Ω

-j6 -j6
8Ω -j6

5Ω 5Ω 5Ω

Tải 1
Hình 4.5

Giải
100 20
Tải 1 : I P1 = =
3.5 3
2
 20 
P1 = 3  .5 = 2000(W)
 3
100
Tải 2 : I P2 = = 10(A)
6 2 + 82
P2 = 3.(10)2 .8 = 2400(W)
Q2 = −3.(10)2 .6 = −1800 (Var)
P = P1 + P2 = 2400 + 2000 = 4400(W)
Q = Q1 + Q 2 = −1800 (Var)
S = P 2 + Q 2 = 44002 + 18002 = 4753,9 (VA)
Ví dụ 4.4 Máy phát điện 3 pha đối xứng có điện áp dây Ud=1000V cung cấp điện cho 4 tải đối
xứng như hình 4.6. Tải 1 có I1=50A, cos1 = 0,8 . Tải 2 có P2=70kW, cos 2 = 0,866 .
Tải 3 có z3=9  ,X3=7  .Tải 4 có z4=6 , R4 = 1 . Tính dòng điện chạy trong các tải
và trên đường dây chính, tính công suất tải.

Trang 140
I đd I4 Z

Z
MP

I1 I2 I3

Hình 4.6
Giải
Vì 3 tải 1,2,3 nối tam giác nên U1=Ud=1000V
Tải 4 nối hình sao nên :
U 1000
Up = d =
3 3
Ba tải 1,2,3 và dòng điện I1, I2, I3 chính là dòng điện dây .
Tải 1 : Dòng điện dây : I1 = 50A
I 50
Dòng điện pha : I P1 = 1 = = 28,9(A)
3 3
P2 7000
Tải 2: Dòng điện dây : I 2 = = = 46,7(A)
3U d cos 2 3.100.0,866
I2 46,7
Dòng điện pha : I P2 = == 27(A)
3 3
U 1000
Tải 3: Dòng điện pha: I P3 = P = = 111,1(A)
Z3 9
Dòng điện dây : I 3 = 3.I P3 = 3.111,1 = 192,4(A)
1000 1000
Tải 4: Dòng điện dây I 4 = I P4 = = = 96,4(A)
3.Z 4 3.6
Hệ số công suất của các tải là :
R1
cos1 = = 0,8
Z1
R2 3
cos 2 = = = 0,866
Z2 2
R3 92 − 72
cos 3 = = = 0,628
Z3 9
R4 1
cos 4 = = = 0,167
Z4 6
Công suất tác dụng và phản kháng của các tải là :
P1 = 3U d .I d .cos1 = 3.1000.50.0,8 = 69,2(kW)
P2 = 70(kW)
P3 = 3.U d. cos 3 = 3.1000.192,4.0,628 = 209(kW)
P4 = 3R 4 I 2P4 = 3,1.96.42 = 27,8(kW)
P = P1 + P2 + P3 + P4 = 376(kW)

Trang 141
Q1 = 3.U d .I1 .sin 1 = 3.1000.50.0,6 = 52(kVAR)
1
Q 2 = P2 .tg 2 = 70. = 40,4(kVAR)
3
Q 3 = 3X 3 .I 2P3 = 3.7.111,12 = 259(kVAR)
Q 4 = 3X 4 .I 2P4 = 3. 6 2 − 12 .96,4 2 = 165(kVAR)
Q = Q1 + Q 2 + Q 3 + Q 4 = 516,4(kVAR)
Công suất biểu kiến của toàn mạch là S tm = P 2 + Q 2 = 376 2 + 516,4 2 = 638,8(kVA)
S 638,8.103
Dòng điện I trên đường dây chính : I đd = = = 369(A)
3.U d 3.1000
Ví dụ 4.5 Cho nguồn 3 pha đối xứng có Ud = 200V. Cung cấp điện cho 2 tải mắc song song.
Tải 1: nối hình sao đối xứng có cos1 = 0,6 (trễ). S1 = 4000 VA
Tải 2: nối tam giác đối xứng có trở kháng pha Z2 = 4-3j ()
Tính công suất toàn mạch và dòng điện trên đường dây .
Giải
Tải 1 P1 = S1cos1= 4000.0,6= 2400 W
Do cos1(trễ) nên 1>0
Q1 = S1sin1= 4000.(0,8)= 3200 Var
Tải 2 Z 2 = 4 - 3j = 5 − 37 0 Ω
2
 200 
P2 = 3R 2 I 2p = 3 * 4  = 19200 W
 5 
2
 200 
Q 2 = 3X I 2
2 p = 3 * (-3)  = −14400 Var
 5 
P =P1 +P2 = 21600 W ; Q = Q1+Q2 = - 11200 Var
S
S = P 2 + Q 2 = 24331 VA ; I d = = 70,24 A
3U d
Ví dụ 4.6 Cho mạch điện như hình 4.7. Tìm IA ,IB ,IC ,IN.

A a
IA
3

1200 0 I an
j4
IN
N n
I bn
I cn
j4 j4
C B IB c 3 3 b

IC
Hình 4.7

Trang 142
Giải
Do mạch ba pha đối xứng ta có 1 = 0 0  2 = −120 0 ,  3 = 120 0

Ud = 3 Up = 3.E 0 = 1,73 .(120 ) = 208 (V )

EBA = ECB = EAC =208(V)


Uan = ENA,Ubn = ENB,Ucn = ENC

I = U an = 1200 = 1200 = 24 − 53,130 (A)


0 0

3 + j4 553,130
an
Z an

I = Vbn = 120 − 120 = 24 − 173,130 (A)


0

553,130
bn
Z bn

I = Vcn = 120120 = 2466,87 0 (A)


0

Z cn 553,130
cn

I = I = 24 − 53,130 (A)


Aa an
I = I = 24 − 173,130 (A)
Bb bn
I = I = 2466,87 0 (A)
Cc cn

I = I + I + I = 0
N an bn cn

Do mắc hình sao đối xứng nên Id= Ip= 24 A


Dòng điện qua dây trung tính IN = 0 A

Ví dụ 4.7 Cho mạch điện như hình 4.8. Tìm IA ,IB ,IC biết Ud= 120 V.

A IA
a I ab
-j5 -j5

5 5
I ca I bc
5
IB c b
B
C -j5
IC
Hình 4.8
Giải
Vì mắc tam giác nên Ud= Up ; Uab = EAB, Uca = EAC, Ubc = ECB
.

I U ab 1200 0 1200 0
= = = (A)
(50 0 )(5 − 90 0 ) 25 − 90 0
ab
Z ab
5 − j5 7,07 − 45 0
.

I = U bc = 120 − 120 = 33,91650 (A)


0

Z bc 3,54 − 45 0
bc

I = U ca = 120 − 120 = 33,90  − 750 (A)


0

Zca 3,54 − 450


ca

Trang 143
I d = 3.I p = (1,73).(34 ) = 58,82 (A)
IA = IB = IC = 58,82(A)
Ví dụ 4.8 Tải 3 pha đối xứng nối hình sao hình 4.9 có Z = 3+4j  ,nối vào lưới có Ud=220V

Id
A 3 4j

U d = 220V
3 4j
B
N
3 4j
C
Hình 4.9
Xác định điện áp ,dòng điện và công suất trong các trường hợp sau :
a. Bình thường.
b. Đứt dây pha A.
c. Ngắn mạch pha A.
Giải
a. Khi làm việc bình thường tải đối xứng nối hình sao.
U 220
Điện áp pha của tải là U P = d = = 127(V)
3 3
Tổng trở của tải Z = R 2 + X 2 = 3 2 + 4 2 = 5( )
U 127
Dòng điện dây bằng dòng điện pha I d = I P = P = = 25,4(A)
Z 5
Công suất tác dụng của tải 3 pha P = 3U d .I d .cos = 3.220.25,4. 0,6 = 5807(W)
Có thể tính : P = 3R.I 2P = 3.3.(25,4) 2 = 5807 W
Công suất phản kháng của tải 3 pha Q = 3. U d . I d .sin  = 3. 220.25,4.0 ,8 = 7742(VAR)
R 3
cos = = = 0,6
Z 5
Trong đó
X 4
sin  = = = 0,8
Z 5
Công suất toàn phần của tải
S = 3.U d .I d = 3..220.25,4 = 9676(KVA)

b. Khi đứt dây pha A,tải không đối xứng ,IA=0.Tải pha B và C nối tiếp và đặt vào điện
áp dây UBC.
A 3 4j

U d = 220V
B 3 4j
N

C
Id 3 4j

Vì trở kháng pha B và pha C bằng nhau .

Trang 144
Ud
U BN = U CN = = 110(V)
2
3
U AN = U d cos300 = .220 = 110. 3 (V)
2
U BC 220
Trị số hiệu dụng dòng điện các pha I B = I C = = = 22(A)
(2R) + (2X)
2 2 10

4
Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện  B =  C = arctg = 53010
3
Công suất tác dụng của tải P = R.I 2B + R.I C2 = 3.22 2 + 3.22 2 = 2904(W)

Công suất phản kháng của tải Q = X.I 2B + X.I C2 = 4.22 2 + 4.22 2 = 3872(VAR)
c. Khi ngắn mạch pha A tải không đối xứng, điện áp trên các pha tải

Id 3 4j
A
U d = 220V
B 3 4j
N

C 3 4j

UAN = 0
U BN = U BA = U d = 220(V )
U CN = U CA = U d = 220(V )
220
Trị số hiệu dụng dòng điện chạy trong pha B,C I B = I C = = 44( A)
32 + 4 2
4
Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện là  B =  C = arctg = 53010
3
 
Góc lệch pha giữa I B và I C là 60 0

Dòng điện pha A trên đường dây được tính I = −(I + I )


A B C

Trị số hiệu dụng IA được tính I A = 2I B cos30 = 76(A)


0

Công suất tác dụng của tải P = 3.44 2 + 3.44 2 = 11616(W )


Công suất phản kháng Q = 4.442 + 4.442 = 15488(VAR)
Ví dụ 4.9 Cho mạch như hình 4.10 . R1 = 4, X 1 = 3, R2 = 5, R3 = 3, X 3 = 4,U d = 220V .

IA A
A
W
IB X3 R1 I AB
B I CA
R3 X1
IC R2 I BC
C
W C B

Hình 4.10

Trang 145
1. Tính các dòng điện pha, dây công suất P,Q của mạch và số chỉ mỗi watt mét trong trường hợp
làm việc bình thường .
2. Tính dòng điện pha và dây, công suất của mạch khi sự cố như nhau : Đứt dây pha A từ nguồn
tới .
Giải
1. Khi bình thường tải 3 pha không đối xứng
 = 220 0 0 thì U 
 = 220 120 0 và U 
Chọn : U AC = U CA = 220  - 120
0
BC AB

Tổng trở các pha của tải :


Z AB = R 1 + jX 1 = 4 + j3 = 5 37 0 
Z BC = R 2 = 50 0 
Z CA = R 3 − jX 3 = 3 − 4j = 5530 Ω

I = U AB = 220120 = 44830 (A) ; I = 44(A)
0

AB 
Z 537 0
AB
AB


I = U BC = 2200. = 440 (A) ; I = 44(A)
50
BC BC
Z BC

I = U CA = 220 - 120 = 44 − 67 0 (A); I = 44( A)
0

5 - 530
CA CA
Z CA

I A = I AB − I AC = 84,898 0 ( A); I A = 88( A)

IB = IBC − I AB = 58,2 − 48 0 ( A) ; I B = 58,2( A)

IC = ICA − IBC = 48,5 − 123 0 ( A); I C = 48,5( A)

Công suất tác dụng của tải 3pha P = R1 I AB


2
+ R2 I BC
2
+ R3 I CA
2
= 232329 W

Công suất phản kháng của tải 3 pha : Q = X 1 I AB


2
− X 3 I CA
2
= −1936 (VAR )

P1 = U AB .I A cos(U AB , I A ) = 220.848 cos(120 0 − 980.10) = 17348(W )


Chỉ số của watt mét :
P2 = U CB I C cos(U CB , I C ) = 220.48,5 cos(−180 0 + 1230..25) = 5860(W )
2-Trường hợp sự cố :
a. Đứt dây pha A từ nguồn tới

A IA
A
W
R1
IB I CA X3 I AB
B
R3 X1
IC R2 I BC
C W
C B

IA=0

Trang 146
U BC 220
I BC = = = 44(A)
R2 5
U BC 220
I CA = I AB = = = 31,11(A)
(R 1 + R 3 ) 2 + (X1 − X 3 ) 2 50

Mạch điện tương tương

B
IB I BA
I BC X1

R2 R1

X3

R3
C
Dùng đồ thị véc tơ ta tìm được trị số hiệu dụng :

IB
I BA

I BC U BC
I B = I C = 74,9( A)

Công suất tác dụng toàn mạch P = R1 I AB


2
+ R2 I BC
2
+ R3 I CA
2
= 16454 ,82 (W )
Công suất phản kháng toàn mạch Q = X 1 I AB
2
− X 3 I CA
2
= 967 ,8(VAR )
P2 + Q2
I B = IC = = 74,9( A)
U BC
b - Khi đứt pha BC ,dòng điện IBC=0
IA A
A
W
IB X3 R1 I AB
B I CA
R3 X1
IC I BC
C R2
W C B

Trang 147
Vì dòng điện áp dây không đổi nên dòng điện ICB, IAB, IA bằng trị số ICA = 44(A);
IAB = 44(A); IA = 84,8(A)
Vì đứt pha BC nên trị số hiệu dụng dòng điện dây IB, IC sẽ là IB = IAB = 44(A)
Công suất phản kháng Q = X 1 I AB
2
− X 3 I CA
2
= −1936 (VAR )
Ví dụ 4.10 Cho mạch điện 3 pha đối xứng hình 4.11

I I1
A Zđd Z1

B Ud

C
I2
Z2
Hình 4.11
Trong đó tải 1 nối hình sao Z1 = (6 + j8) .Tải 2 nối tam giác Z 2 = (12 + j12) và trở kháng
đường dây Zđd = (1 − j) , Điện áp dây Ud=380 V
1.Tính dòng điện I1, I2, I.
2.Tính công suất các tải tiêu thụ .
3.Tính công suất tiêu tán trên đường dây.
Giải
Đây là mạch đối xứng ,để tách được một pha ta biến đổi từ  → Y .
Ta có sơ đồ tương đương
I Zđd I
1
Z1

I
2
Ud Z2
3

Z2
Ta có: Z Y2 = = 4 + j4 
3
1. Từ sơ đồ tương đương ta được:
I = UP 2200 0
= = 43,91 − 47 0 18(A)
0

Z .Z (6 + j8)(4 + j4)
Z d + 1 Y2 1 + j1 +
Z1 + Z Y2 6 + j8 + 4 + j4

I = I. Z Y2 (4 + j4)
= 43,91 − 47 018. = 15,58 − 52 0 37(A)
Z Y 2 + Z1 10 + j12
1

Trang 148
I = I. Z1 (6 + j8)
= 43,91 − 47 018. = 28,1144 0 24(A)
Z Y2 + Z1 10 + j12
2

2. Công suất các tải tiêu thụ


P = 3.R1 .I 12 + 3R2 I 22 = 3.(6.15,85 2 + 4.28,112 ) = 14000(W )
Q = 3. X 1 .I 12 + 3 X 1 I 22 = 3.(8.15,85 2 + 4.28,112 ) = 15507(VAR)
3. Công suất tiêu tán trên đường dây
ΔP = 3R đd I 2 = 3.1.43,91 2 = 5748(W)

********************************************************************

B. BÀI TẬP CHƯƠNG 4

4.1 Tải 3 pha đối xứng Z = 6-8jΩ nối hình tam giác như hình 4.1. Biết chỉ số của amper kế A1 là
34,6A .Tính chỉ số của amper kế A2, tính điện áp dây của nguồn và công suất P, Q toàn
mạch.

A A1

B Z Z

C A2
Z
Hình 4.1

4.2 Hai tải nối hình sao đối xứng như hình 4.2, tổng trở mỗi pha là Z = 12 – j16Ω. Xác định số chỉ
của các đồng hồ đo, khi biết điện áp dây nguồn Ud= 380 V. Tính công suất P,Q của mạch.

Z
A
A1 A2
Z
B

380V Z
C

Z Z Z

V
Hình 4.2

4.3 Một mạch điện 3 pha đối xứng, trở kháng đường dây là Zđd = R + jXL = 4 + j2Ω. Tải nối tam
giác, trở kháng pha tải Zt = -jXC = -j15Ω. Điện áp dây nguồn Ud = 220V. Tính dòng điện
dây, dòng điện pha, công suất tổn hao trên đường dây, công suất phản kháng QC của tải,
và công suất toàn mạch P,Q.

Trang 149
R jXL
A
Ud R jXL -jXC -jXC
B
R jXL
C
-jXC

Hình 4.3
4.4 Mạch 3 pha tải đối xứng nối tam giác như hình 4.4, ở tình trạng bình thường Amper kế chỉ

I1 = 17,32A. Xác định số chỉ của vôn kế ở tình trạng bình thường . Khi đường dây pha C bị
đứt xác định số chỉ của vôn kế và amper kế trong trường hợp này.

A A1
23Ω

B 23Ω V

23Ω
C
Hình 4 4.

4.5 Cho mạch điện 3 pha như hình 4.5 tải đối xứng nối sao,có trở kháng pha Z=60+80jΩ,
Ud=380V. Tính số chỉ của vôn kế.

A
B
C
R

jXL
R jXL jXL R

V
Hình 4.5

4.6 Máy phát điện 3 pha cung cấp điện cho hai tải đối xứng như hình 4.6, tải thứ nhất nối tam giác
có trở kháng pha là Z1 = 2 + j3Ω, tải thứ 2 nối sao có trở kháng pha. Z2 = 3 + j2Ω.

Biết Ud = 380V. Tính dòng điện dây và công suất toàn mạch.

Trang 150
Id Z1
A

Z2

Hình 4.6
4.7 Tải 3 pha đối xứng nối sao như hình 4.7 có RA= RB= RC = R= 5Ω, nối với nguồn 3 pha đối
xứng có Ud = 220V. Xác định dòng điện các pha và công suất tải tiêu thụ trong các trường
hợp :

a.Làm việc bình thường.

b.Ngắn mạch pha A.

c.Đứt dây pha A.

R
a
Ud R
b
R
c
Hình 4.7

4.8 Cho nguồn 3 pha đối xứng có Ud = 200V cung cấp điện cho 2 tải song song.

Tải 1: nối sao có trở kháng pha Z1 = 6+8j Ω

Tải 2: nối tam giác có cos = 0,8 (sớm), S = 24 kVA.

Tính dòng điện trên đường dây.

4.9 Một nguồn áp ba pha đối xứng cung cấp điện cho hai tải song song

Tải 1 đấu hình sao đối xứng với tổng trở pha: Z1= 8-8j Ω,

Tải 2 đấu hình tam giác đối tổng trở pha: Z2 = 24+24j Ω.

Điện áp dây của nguồn là 240V. Bỏ qua tổng trở đường dây

Tính dòng điện trên đường dây.

Trang 151
4.10 Cho mạch điện như hình 8.Cho U d = 220 00 . Tìm Ia , Ib , Ic.

Ia
A
Ib IAB 4Ω
B ICA
-j3
Ic 4Ω IBC
C
3Ω j4

Hình 4.8

4.11 Cho mạch điện như hình 4.9. Cho U p = 100 0 0 V, Zp =3-4j  . Tính dòng dây, dòng pha
và công suất P, Q của tải.

U an a
A
ZP

n U bn b B
ZP

ZP
U cn c C

Hình 4.9

4.12 Cho mạch điện như hình 4.10. Tính IaA, IbB, IcC.

a A

10000 (V )
j10 

n b B
-j10 
100 − 120 (V) 0

20
c

1001200 (V) C Hình 4.10

Trang 152
4.13 Cho mạch điện như hình 4.11. Tính IaA, IbB, IcC.

A
1200 0 (V ) 1 
9-j12 

n 1 B
9-j12 
120 − 120 (V )
0

9-j12 
1
C
120120 0 (V ) Hình 4.11

4.14 Cho mạch điện như hình 4.12, biết U d = 120(V), Zđd = 1 + j 0.2Ω. Z P = 18 + j12Ω . Tính
dòng điện dây.

U an a A
Zđd

U ZP
bn
n b B
Zđd ZP

U ZP
cn

Zđd
c C
Hình 4.12

4.15 Cho mạch điện như hình 4.13. Cho U d = 208(V), Z1 = 10 + j6Ω , Z 2 = 24 + j9Ω , đường
dây có Z đd = 1 + j0,5Ω mỗi pha. Tính các dòng điện dây.


U
a A
an

 Z2
U bn
b B
Z2

U Z2
cn
C
c
Z1 Z1 Z1

Hình 4.13

Trang 153
4.16 Cho mạch điện như hình 4.14. Cho Ud= 200 V, Tính các dòng điện trên mạch.

IA 2
A
IB j2Ω
B
IC − j2Ω
C
IN
N 2
Hình 4.14

4.17 Cho mạch ba pha đối xứng như hình 4.15, có Ud = 380V, Z = 60 + j60 (Ω),

Xác định giá trị IA, IA1, IA2, Iab.

IA j23 IA2
A
Iab
j23
Z Z
B
j23 Z
C
IA1
-j40 - j40

Hình 4.15

4.18 Một động cơ 3 pha có 3 cuộn dây đấu hình sao, làm việc ở áp dây 380V, có hệ số công suất
cosφ = 0,8 và công suất tác dụng 50kW. Xác định trở kháng tương đương Z của mỗi
cuộn dây, giả thiết : Z = r +jxL.

4.19 Cho nguồn ba pha đối xứng cung cấp cho ba tải ba pha đối xứng:

Tải 1: Động cơ không đồng bộ ba pha, P =15kW, hiệu suất η =0,8, cosφ = 0,76.

Tải 2 : Bộ tụ điện có Q2 = -9,167kVar.

Tải 3 : chưa biết thông số.

Nếu điện áp dây của nguồn là 380V, dòng dây của tải tổng hợp là 51,5A, hệ số công suất
của tải tổng hợp là 0,9(trễ). Tính P,Q,S của tải thứ ba.

Trang 154
4.20 Một mạch điện 3 pha như hình 4.16. tính dòng dây và công suất toàn mạch P,Q.
A

.
U AB = 480600 V
Z A = 16 − 300 
.
Z B = 14500 
B
U AC = 4801800 V

ZC = 12 − 400 
.
U BC = 480 − 600 V
C
Hình 4.16
Bài 4.21 Một mạch điện 3 pha đối xứng như hình 4.17, trở kháng đường dây là Zđd = 2+ j3Ω. Tải
nối hình sao, trở kháng pha tải Z =10- 9jΩ. Biết điện áp pha của tải là 100V. Tính dòng
điện dây, dòng điện pha, công suất tổn hao trên đường dây, công suất toàn mạch P, Q
và điện áp dây của nguồn.
2 j3Ω
A
10
U AB 100V
- j9Ω
2 j3Ω 10 - j9Ω
B
- j9Ω

10
j3Ω
C 2
Hình 4.17

4.22 Một mạch điện 3 pha như hình 4.18. tính dòng dây và công suất toàn mạch P,Q.
a 5 j8Ω A

.
U ac = 208400 V 15 − 300 
5 j8Ω 13250 
. c C
U ab = 208160 V 0

10450 
.
U bc = 208 − 800 V
b 5 j8Ω
B
Hình 4.18

Trang 155
4.23 Một mạch điện 3 pha như hình 4.19. Biết Z p = 16  − 30 0  tính dòng dây và công suất toàn
mạch P,Q.
A

.
U AB = 480600 V
Zp
.
Zp
B
U AC = 480180 V
0

.
U BC = 480 − 600 V Zp

C
Hình 4.19
4.24 Một mạch điện 3 pha như hình 4.20. Biết Zp=1045  , tính dòng dây và công suất toàn
0

mạch P,Q.
a 5 j8Ω A

.
U ac = 208400 V Zp
Zp
. c 5 j8Ω C
U ab = 2081600 V

. Zp
U bc = 208 − 800 V
b 5 j8Ω
B
Hình 4.20
4.25 Một mạch điện 3 pha như hình 4.15, trở kháng đường dây là Zđd = 2+ j3Ω. Tải nối tam giác,
trở kháng pha tải Z =9+ 12jΩ. Biết điện áp pha của tải là 100V. Tính dòng điện dây, dòng
điện pha, công suất tổn hao trên đường dây, công suất toàn mạch P, Q và điện áp dây của
nguồn.

Rđd jXđd
A
Ud Rđd jXđd
Z
B Z
Rđd jXđd Z
C

Hình 4.21

Trang 156
4.26 Cho nguồn ba pha đối xứng có Ud=380V, f=50Hz. Cung cấp cho hai tải ba pha đối xứng :

- Tải 1: Động cơ không đồng bộ ba pha, có P =10kW, hiệu suất η =0,85, cosφ = 0,83.

- Tải 2: 10 Động cơ không đồng bộ ba pha có P =1,5kW, hiệu suất η =0,8,cosφ = 0,76.

Hỏi cần có công suất phản kháng của bộ tụ điện là bao nhiêu để hệ số công suất tổng hợp
của hệ thống là cosφ = 0,9(trễ) và trị số điện dung mỗi pha của tụ điện tương ứng khi tụ
điện đấu trong hai trường hợp sao và tam giác.

4.27 Một mạch điện 3 pha như hình 4.21, tính dòng dây và công suất toàn mạch P,Q.

a 2Ω j5Ω A

208100 V
50Ω
2Ω j5Ω
208130 V 0
b B - j40Ω

208 − 1100 V j30Ω

c 2Ω j5Ω C
Hình 4.21
.
4.28 Nguồn ba pha đối xứng thứ tự ngược mắc hình sao có U an = 120  − 30 0 V . Tính dòng điện
dây của tải tam giác có Z AB = 30 − 40 0  ; Z BC = 40 30 0  ; Z CA = 3560 0  , mỗi

đường dây có Zđd= 4+7j 

4.29 Một mạch điện 3 pha như hình 4.22, tính dòng dây và công suất toàn mạch P, Q.

a A
10Ω
220 − 300 V
j10Ω
b B
22090 V 0
10Ω
10Ω
220 − 1500 V

- j10Ω
c C
Hình 4.22

Trang 157
4.30 Một mạch điện 3 pha như hình 4.23, tính dòng trên dây trung tính.


22000 V 25 - j10Ω

220 − 1200 V 20Ω


2201200 V 10 + j5Ω


Hình 4.23

Trang 158

You might also like