You are on page 1of 25

1

BÁC SƠN VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN

Trần Hoàng Sơn


Ngô Quang Huy

Nguyễn Tuấn Việt


Nguyễn Thiện Khang

Nguyễn Lê Công Minh


Nguyễn Minh Hưng
BÀI 23: MẠCH
ĐIỆN XOAY
CHIỀU BA PHA
1.
KHÁI NIỆM
4


Là một loại dòng điện xoay
chiều phổ biến được dùng
trong truyền tải hay thiết bị
điện công suất lớn
5

Cấu tạo,
nguyên lí
hoạt động

6

Cấu tạo nguồn điện ba pha:


 Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ có cùng số
vòng đặt lệch nhau góc 120 độ.
➜ Dây quấn pha A ký hiệu là AX
➜ Dây quấn pha B ký hiệu là BY
➜ Dây quấn pha C ký hiệu là CZ
➜ X, Y, Z: điểm cuối pha
➜ A, B, C: điểm đầu pha
 Roto: Nam châm điện
7

Khi cục nam châm điện quay với tốc độ không đổi, mỗi cuộn
sinh ra một dòng điện xoay chiều với biên độ và tần số không
đổi nhưng lệch pha 2pi/3.
8


TẢI BA PHA
• Thường là động cơ điện ba
pha, lò điện 3 pha…
• Tổng trở của ba pha này là
Z = Za + Zb + Zc với ba pha
a, b, c.
2.
CÁCH NỐI NGUỒN
ĐIỆN VÀ TẢI BA
PHA
10

Cách nối nguồn điện 3 pha không


liên hệ với nhau vì giữa các pha
của nguồn/tải không có quan hệ
đấu nối với nhau
11

NGUỒN ĐIỆN BA PHA


1. Nối hình sao (Y)

• Các điểm cuối các pha của


nguồn (X,Y,Z) được nối
với nhau tại điểm O (điểm
trung tính)
• Các điểm đầu (A,B,C)
được nối với các dây pha
ra các pha của tải
12

NGUỒN ĐIỆN BA PHA


2. Nối hình sao có dây trung tính

• Tương tự phương pháp đấu


nguồn hình sao nhưng có
thêm dây trung tính
• Dây trung tính là dây nổi điểm
trung tính của nguồn (O) tới
điểm trung tính của tải (O’)
nếu có.
13

NGUỒN ĐIỆN BA PHA


3. Nối hình tam giác

• Điểm đầu pha này nối


điểm cuối pha kia, thứ tự
(B=X; C=Y; A=Z)
• Các điểm đầu các pha của
nguồn (A,B,C) nối với dây
pha ra các pha của tải
14

CÂU HỎI: Ưu điểm cách nối hình tam giác là gì ?

TRẢ LỜI: _ Ít dây hơn nối sao


_ Tạo moment khởi động lớn
15

TẢI BA PHAs
Về phương pháp giống như nối nguồn ba pha
 Tổng trở trên các pha của tải khi nối hình sao:
ZA; ZB; ZC
 Tổng trở trên các pha của tải khi nối hình tam
giác: ZAB; ZBC; ZCA
3.
3.
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
BA PHA
17
a) Nguồn điện, tải nối hình sao

A IA A

eA Up
zA
Ud
O O’

zc zB
C ec eB B C B
IB

IC
18
b) Nguồn điện, tải nối hình sao có dây trung tính

A IA A

eA Up zA
Ud
O IO O’

C eB B zB
ec C zc B
IB

IC
19
c) Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình tam giác

A A
Id
Ip

eA UP

Ud
O
Ip
Ip
C ec eB B C B
Id

Id
20

_Nguồn: nối sao có dây trung tính


_Tải 1: Nối sao không dây trung tính
_Tải 2: Nối hình tam giác
_Tải 3: Nối sao có dây trung tính
Maps 21

QUAN HỆ GIỮA ĐẠI LƯỢNG


DÂY VÀ ĐẠI LƯỢNG PHA

Khái niệm cần biết:


-Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha (Ud)
-Điện áp pha; Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một
pha (Up)
-Dòng điện dây: Dòng điện trên dây pha (Id)
-Dòng điện pha: Dòng điện trong mỗi pha (Ip)
-Dòng điện trung tính: (Io)
22
You can also split your content

Nối hình tam giác


Nối hình sao _Id = Ip
_Id = Ip _Ud = Up
_Ud = Up
4.
4.
ƯU ĐIỂM CỦA
MẠCH ĐIỆN BA PHA
BỐN DÂY
24

-Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau


-Điện áp pha trên các tải hầu như
vẫn giữ được bình thường, không
vượt quá giá trị định mức
Ứng dụng:
_ Theo ví dụ 1 khi t nối hình sao nó
sẽ cho ta 2 giá trị điện áp nên có thể
đấu nối với các tải ở hai cấp điện áp
khác nhau
_ Ví dụ nguồn điện cấp trong các hộ
gia đình bao gồm gá trị điện áp :
➜ Up =220V cấp cho cá thiết bị
điện sinh hoạt : bóng đèn, quạt
điện
➜ Ud= 380V cấp cho các động cơ
điện ba pha : Động cơ máy sát
THANKS 25

No question or I’ll send you to jesus

You might also like