You are on page 1of 5

Mạch điện 1

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Thế nào là mạch điện xoay chiều 3 pha?


2. Một tải 3 pha đối xứng phải phải thoả mãn điều kiện gì? Cho ví dụ về tải 3 pha
đối xứng và không đối xứng.
3. Thế nào là mạch 3 pha đối xứng và không đối xứng?
4. Tải và nguồn có thể đấu nối như thế nào?
5. Quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha trong mạch 3 pha đối xứng nối
hình sao và nối hình tam giác như thế nào?
6. Trong mạch 3 pha đối xứng, khi mạch nối sao-sao có dây trung tính, dòng điện
dây trung tính bằng bao nhiêu?
7. Các điểm trung tính trong mạch ba pha đối xứng có đặc điểm gì?
8. Nêu công thức tính công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến trong mạch ba
pha đối xứng.
9. Nêu công thức tính đại lượng 3 pha không đối xứng theo các thành phần đối
xứng.

BÀI TẬP

Bài 6.1: Cho mạch điện 3 pha đối xứng hình 6.33. Biết E A  2200 0 V , tổng trở mỗi
pha của tải: Zt = 40 + j30 .
Tính: E A Zt
a. Dòng điện pha, dòng điện dây
b. Công suất P, Q, S toàn mạch. E B
c. Hệ số công suất toàn mạch. O O’

Bài 6.2: Cho mạch điện 3 pha đối xứng hình E C


6.34. Biết E A  2200 0 V , tổng trở phức các
pha của tải: ZA = ZB = ZC = 60 + j80 . Hình 6.33
Tổng trở phức đường dây trung tính:
ZN=2+j2  E A ZA
Tính:
a. Dòng điện pha, dòng điện dây
b. Dòng điện trên đường dây trung tính E B ZB
O O’
c. Công suất P, Q, S toàn mạch.
d. Hệ số công suất toàn mạch. E C ZC

ZN

Hình 6.34

[Bài tập Chương 6] Page 1


Mạch điện 1

Bài 6.3 Cho mạch điện 3 pha đối xứng hình 6.35. Biết E A  2200 0 V , tổng trở mỗi
pha của tải: Zt = 18 + j24 .
Tính: E A
a. Dòng điện pha, dòng điện dây
b. Công suất P, Q, S toàn mạch. ZA
E
c. Hệ số công suất toàn mạch. B
ZB
O
Bài 6.4: Mạch 3 pha đối xứng có điện áp dây E C ZC
Ud=220V, cung cấp cho 2 tải (hình 6.36).
Tải 1 là động cơ 3 pha nối tam giác () có:
P1 =7kW, cos1 = 0,6. Hình 6.35

Tải 2 nối hình sao (Y): Z2= 6+j8  Id2 Z2


Id
Tính: A
a. Dòng điện pha của các tải Ip1, Ip2 Ud Id1
b. Dòng điện trên đường dây Id1, Id2 B O1
c. Dòng điện tổng trên đường dây Id
d. Công suất P, Q, S toàn mạch C
e. Hệ số công suất toàn mạch Tải 2

Bài 6.5: Mạch 3 pha đối xứng có điện


áp dây Ud=220V, cung cấp cho 2 tải Tải 1 Hình 6.36
(hình 6.37).
Tải 1 nối hình tam giác (): Z1 =9+j12 
Tải 2 nối hình sao (Y): Z2= 6+j8 
Tính:
a. Dòng điện pha của các tải Ip1, Ip2
b. Dòng điện trên đường dây Id1, Id2
c. Dòng điện tổng trên đường dây Id
d. Công suất P, Q, S toàn mạch
e. Hệ số công suất toàn mạch

Id Id2 Z2
A
Ud Id1
B O1

Hình 6.37
Z1

[Bài tập Chương 6] Page 2


Mạch điện 1

Bài 6.6: Mạch 3 pha đối xứng gồm 2 tải (hình 6.38). Biết E A  3800 0 V
Tải 1 nối hình tam giác (Y):
Z1=15+j18  E A Id Id2
Tải 2 nối hình sao ():
Z2= 30-j24  E B
Id1
Tính: Z2
a. Dòng điện pha của các tải Ip1, E C
Ip2
b. Dòng điện trên đường dây Id1,
Id2
c. Dòng điện tổng trên đường dây Z1
Hình 6.38
Id
d. Công suất P, Q, S toàn mạch O1
e. Hệ số công suất toàn mạch
f.
Bài 6.7: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha đối xứng, có: . Cung cấp
cho hai phụ tải ba pha đối xứng mắc song song.
Tải 1: nối tam giác với ; . (φ1 >0)
Tải 2: nối sao với Q2 = 79,986(KVar); .
a. Vẽ sơ đồ mạch điện 3 pha trên.
b. Tính giá trị hiệu dụng dòng điện dây và dòng điện trên các pha tải.
c. Tính công suất P, Q, S của toàn mạch và dòng điện tổng chạy trên đường dây chính.

Bài 6.8: Cho mạch 3 pha đối xứng, có: . Cung cấp cho hai phụ tải
ba pha đối xứng mắc song song.
Tải 1: nối tam giác với ; . (φ1 < 0)
Tải 2: nối sao với Z 2  4  j 3() .
a.Vẽ sơ đồ mạch điện 3 pha trên.
b. Tính giá trị hiệu dụng dòng điện dây và dòng điện trên các pha tải.
c. Tính công suất P, Q, S của toàn mạch và dòng điện tổng chạy trên đường dây
chính.

Bài 6.9: Cho mạch điện xoay chiều 3 pha với hệ thống nguồn 3 pha nối saogồm:

  
E A  3800 0 (V ); E B  380  120 0 (V ); E C  380120 0 (V ); Cung cấp
điện cho 2 phụ tải 3 pha đối xứng.

[Bài tập Chương 6] Page 3


Mạch điện 1

Tải 1: nối tam giác với Z 1  15  j18()

Tải 2: nối sao với Z 2  30  j 24()


a.Vẽ sơ đồ mạch điện 3 pha trên.
b.Tính giá trị hiệu dụng dòng điện dây và dòng điện trên các pha tải.
c.Tính công suất P, Q, S và hệ số cosφ của toàn mạch.

Bài 6.10:

Cho mạch điện 3 pha có nguồn :


 
E A  2200 (V ); E B  220  120 0 (V );
0


E C  2201200 (V );

Cung cấp cho 2 tài:


Tải 1 nối sao: Z 1  20  j10()
Tải 2 nối tam giác: Z 2  21  j12()
Tổng trở đường dây: Z d  3.530()
a. Tính dòng điện tổng chạy trên đường dây chính và các dòng điện dây và
pha của các tải? Biểu diễn các dòng điện trên sơ đồ mạch?
b. Tìm các công suất P,Q,S của mạch?

Bài 6.11:

Cho mạch điện 3 pha có nguồn cung cấp:

e A (t )  220 2 sin wt (V )
eB (t )  220 2 sin( wt  1200 )(V )
eC (t )  220 2 sin( wt  1200 )(V )
Cung cấp cho 2 tài:
Tải 1 nối sao: Z 1  6  j8()
Tải 2 nối tam giác: Z 2  12  j12()
Tổng trở đường dây: Z d  1  j1()
a. Tính dòng điện tổng chạy trên đường dây chính và các dòng điện dây và
pha của các tải? Biểu diễn các dòng điện trên sơ đồ mạch?

[Bài tập Chương 6] Page 4


Mạch điện 1

b. Tìm các công suất P,Q,S của mạch?

Bài 6.12: Cho mạch điện 3 pha như hình 6.39. Biết R=10, L=0,5H, C=0,01F
eA(t) = 220 2 sin10t V
eA A
eB(t) = 220 2 sin(10t-1200) V
eC(t) = 220 2 sin(10t+1200) V
a. Mạch 3 pha có đối xứng không? tại R
sao? eB
b. Tìm dòng điện pha, dây B L

Bài 6.13: Cho mạch điện 3 pha đối xứng, tải eC C


nối sao Biết Zt=10+8j , tổng trở đường dây :
Zd=2+j , điện áp dây Ud=220V. C
a. Tìm dòng điện dây, dòng điện pha Hình 6.39
b. Tính P,Q,S của tải
c. Tính tổn thất điện áp, công suất tác dụng trên đường dây

[Bài tập Chương 6] Page 5

You might also like