You are on page 1of 59

CHƯƠNG III

MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA


Chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn CDIO: Các khái niệm về dòng điện hình sin, Khái niệm số phức,
chuyển đổi số phức, các phép tính số phức. Các công thức tính điện áp trên R,L,C,Z,Y, Biểu diễn véc
tơ quan hệ dòng áp. Tính công suất P, Q, S. Trình bày các bước để giải bài toán xoay chiều. Tính
được dòng áp, công suất của bài toán xoay chiều. Giới thiệu Op-Amp, các mạch khuếch đại cơ bản.
Phương pháp giải Op-Amp. Tính chất hỗ cảm, M, phương pháp giải bài toán hỗ cảm. Tính được trở
kháng tải, để tải nhận được công suất P lớn nhất. Điều kiện cộng hưởng, ứng dụng, tính tần số cộng
hưởng, tính dòng áp ở mạch cộng hưởng. Tính toán được dòng áp, công suất của các bài tập.
A. Tóm tắt lý thuyết và ví dụ

3.1 Quá trình điều hòa


• Mạch xác lập điều hòa
Một đại lượng f(t) được gọi là điều hòa nếu nó biến thiên theo thời gian theo quy luật sau:
f (t ) = Fm sin(ω.t +  ) = Fm cos(ω.t +  )
f(t): có thể là i(t) ,e(t) ,u(t) biểu diễn giá trị tức thời.
Fm : có thể là I0, U0, E0 là biên độ, giá trị cực đại của dòng điện
(.t +  ) : góc pha. Khi t = 0 ta có pha ban đầu 
2
Chu kì : T = (s)

1
Tần số : f = (Hz)
T
Dạng tổng quát của dòng điện hình sin: i = I 0 sin(.t +  i )
Dạng tổng quát của điện áp hình sin u = U 0 sin(.t +  u )
 =  u −  i góc lệch pha giữa áp và dòng
Khi   0 :  u  i áp nhanh pha hơn dòng
Khi  0 :  u  i áp trễ pha hơn dòng

Khi  = 0 : u = i áp và dòng đồng pha


T
1 2
T 0
• Trị hiệu dụng I = i dt

I0 U0 E
I= ; U= ;E = 0
2 2 2
Kí hiệu : i, u :Biểu diễn dòng áp giá trị tức thời
I, U : Biểu diễn giá trị hiệu dụng
I0, U0 : Biểu diễn dòng áp biên độ, cực đại
I, U
 : Biểu diễn dòng áp bằng số phức

Trang 78
3.2 Phương pháp biên độ phức
a + jb = c (cos γ +jsin γ ) = cej = cγ
Trong đó a: phần thực, b: phần ảo, j2 = -1

c = a 2 + b2 mođun của số phức. Biểu diễn giá trị hiệu dụng hoặc biên độ của dòng điện
hình sin.
b
γ = arctg argument của số phức. Biểu diễn pha ban đầu của dòng điện hình sin.
a
3.3 Quan hệ dòng áp trên các phần tử R, L, C, trở kháng, dẫn nạp
1. Quan hệ dòng áp trên điện trở
.
R
I
u R = R.i .
UR Hình 3.1
 = R.I
U R

Trong mạch thuần trở áp và dòng cùng pha.


2. Quan hệ dòng áp trên điện cảm
di
u L = L.
dt

U L = L.jω.I
XL = .L cảm kháng (Ω)
.
UL
. jXL
I
. 0 .
UL I Hình 3.2
Trong mạch thuần cảm áp nhanh pha hơn dòng 900.
3. Quan hệ dòng áp trên điện dung
1
C
uC = i.dt

 = 1 . .
U . I = − j.X C . I
j.C
C

1
XC = dung kháng(Ω)
ω.C
.
-jXC
I
0 .
.
UC I
.
UC
Hình 3.3
Trong mạch thuần dung áp chậm pha hơn dòng 900.
4.Trở kháng

U
z =
Z= R+ jX = I (Ω)
Trang 79
X = X L − X C : điện kháng (Ω)
U U
z = R 2 + X 2 = = 0 (Ω)
I I0
X
 = arctg( ) =  u − i
R
1 I
5. Dẫn nạp Y= = = G +jB (S)
Z U
3.4 Công suất
1 1
❖ Công suất tác dụng : P = U.Icos = U 0 I 0 cos = R.I 2 = RI 02 (W)
2 2
1 1
❖ Công suất phản kháng: Q = U.Isin  = U 0 I 0sin = X.I = X.I 0
2 2
(Var)
2 2
❖ Công suất biểu kiến: S = U.I = P + Q (VA)
2 2

P R
❖ Hệ số công suất : cos = =
S z
Tam giác công suất

S Q

φ
P Hình 3.4
❖ Chú ý: cos  = 0,8 (sớm):  <0
cos  = 0,8 (trễ) :  >0
3.5 Phương pháp giải bài toán xoay chiều
Giả thiết cho: mạch điện, các phần tử R, L, C, nguồn u(t).
Tính dòng điện các nhánh i(t), điện áp rơi trên các phần tử và công suất.
Phương pháp
❖ Bước 1: Đổi tất cả các giá trị sang sơ đồ phức.
❖ Bước 2: Áp dụng các phương pháp giải mạch đã học ở chương 1 và 2 để giải mạch,
nhưng tất cả tính trên sơ đồ phức.
Ví dụ như áp dụng định luật Kirchhoff 1, 2 để giải mạch
Định luật Kirchhoff 1, 2 biểu diễn bằng số phức:

 I = 0
 U = 0
Hoặc áp dụng các phép biến đổi tương đương đối với sơ đồ phức giống như chương I
 , I , điện trở thay bằng trở kháng.
nhưng thay U, I bằng U
❖ Bước 3 : Tính toán số phức. Kết quả cuối cùng luôn đưa về dạng số mũ
❖ Bước 4: Đổi sang giá trị tức thời.

Trang 80
3.6 Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn
ZS

.
E ZL

Hình 3.5
Trở kháng trong của nguồn: ZS =RS +jXS
Trở kháng trong của tải: ZL =RL +jXL
.
E Điện áp nguồn
Để công suất tác dụng trên tải đạt giá trị lớn nhất thì điều kiện là:
R L = R S ; X L = −X S
Z L = Z*S
• Nếu tải chỉ thay đổi về mođun, góc pha không thay đổi thì để công suất trên tải lớn nhất thì
điều kiện là R = z S = R S + X S
2 2

3.7 Cộng hưởng


Điều kiện để mạch cộng hưởng:
• Nếu mạch mắc nối tiếp tính Ztđ toàn mạch sau đó cho phần ảo bằng không (X=0)
• Nếu mạch mắc song song tính Ytđ sau đó cho phần ảo bằng không (B=0)
Đặc điểm: Khi cộng hưởng áp và dòng cùng pha, độ lệch pha giữa chúng bằng 0. Công suất
phản kháng của mạch bằng 0 nghĩa là xuất hiện hiện tượng bù công suất phản kháng, công
suất tác dụng lớn nhất. Dòng điện Imax . Trong kỹ thuật vô tuyến điện, mạch cộng hưởng
được dùng để tách riêng các tần số tín hiệu mong muốn nào đó.
• Cộng hưởng áp (R-L-C nối tiếp): U nguồn = UR
• Cộng hưởng dòng (R-L-C song song): I chính = IR.
3.8 Mạch khuếch đại thuật toán (OP-AMP)
Ký hiệu
i+

U+
U- i- U0

Hình 3.6
Đặc điểm U+ = U-
i + = i -= 0
Hệ số khuếch đại: β = Ura/ Uvào lớn
❖ Mạch khuếch đại đảo
R2

R1

Ui U0

Hình 3.7

Trang 81
R2
Đặc điểm U0 = − Ui
R1
❖ Mạch khuếch đại không đảo

Ui R2
U0
R1

Hình 3.8
R2
Đặc điểm U 0 = (1 + )U i
R1
❖ Mạch khuếch đại đệm ( mạch lặp điện áp)

Ui
U0

Hình 3.9
Đặc điểm : Ui = U0
Phương pháp giải bài toán OP-AMP
❖ Bước 1: Chọn nút.
❖ Bước 2: Viết phương trình điện thế nút, (chú ý không viết được phương trình thế
nút tại ngõ ra của Op-Amp )
❖ Bước 3: Xét đặc điểm của Op-Amp.
❖ Bước 4: Giải hệ phương trình tìm điện thế nút.
❖ Bước 5: Tìm I dựa vào định luật Ohm.
3.9 Hỗ cảm
Hỗ cảm đặc trưng cho tính chất tạo nên từ trường trong một phần tử khi có dòng điện qua
phần tử khác.
i1 i2
M

u1 L1 L2 u2

Hình 3.10

Trang 82
di di
u 1 = L1 M 2
dt di1
di di
u 2 = L2 M 1
dt di 2
Ký hiệu: dấu cực tính của cuộn dây, khi cả hai dòng điện i1, i2 cùng đi vào ( hoặc cùng đi
ra ) cực tính thì M mang dấu (+) và ngược lại mang dấu (-).
Phương pháp giải bài .toán hỗ cảm: Chuyển sang. sơ đồ phức
I1 jω M I2

. .
U1 jω L1 jωL2 U2

Hình 3.11
 = jL I + jM.I
U 1 1 1 2
 = jL I + jM.I
U 2 2 2 1
Để giải hỗ cảm áp dụng định luật Kirchhoff 1,2; dòng mắt lưới hoặc định lý Thevenin
Ví dụ 3.1
Cho mạch điện như hình 3.12. Tính i1 , i 2

i1
1
i2 F
8 1
3sin4t(A) uR
4Ω uR 2
(V)
Hình 3.12

Giải

Chuyển sang sơ đồ phức ta có


.
-j2
I1
.
I2
. 1 .
30 ( A)
0
4Ω UR 2
UR

1 1 8
XC = = = = 2()
ωC 4. 1 4
8
Trang 83
Áp dụng định luật Kirchhoff 1,2 ta có
− I1 − I 2 + 3 = 0
1
− 2 j I1 − 4I 2 + U R =0
2
mà U  = 4I
R 2

I = 3 450
1
2
3
i1 = sin(4t + 450 ) (A)
2
I = 3 − 3 450 = 3 − ( 3 + 3 j) = 3 2 − 450
2
2 2 2 2
3
i2 = sin(4t − 450 ) (A)
2

Ví dụ 3.2 Cho mạch điện như hình 3.13. Tính I1 , I 2

- j9
12Ω
. .
12Ω I1 I2 - j9
0
600
(V)
12Ω - j9

j3 j3
Hình 3.13

Giải
Biến đổi tương đương mạch nối hình tam giác sang hình sao

12 − j9
Z = 12 – j9 () ; ZY = = 4 − j3 ()
3
Mạch biến đổi tương đương

2Ω 4 - j3
.
I
4 - j3 4 - j3

6000
j3 j3

Áp dụng định luật Kirchhoff 1 ta có

Trang 84
I − I − I = 0
1 2

Ztđ1 = 4 – j3 + j3 = Ztd2 = 4 
4.4
Z td3 = = 2
4+4
Z td = 8 − 3j = 8,5 − 210 
I = 60
= 7210 (A)
8,5 − 21 0


I = I = I = 7 210 (A)
1 2
2 2
Ví dụ 3.3
Cho mạch điện như hình 3.14. Tính uR và công suất P , Q toàn mạch.

1Ω 1H 1H

8cost 2F uR 1Ω
(V)
Hình 3.14

Giải
Chuyển sang sơ đồ phức
1Ω j j
. .
I I1
.
0 - 0,5j UR 1Ω
80

(1 + j)( −0,5j) 0,5 2 − 450


Ta có Z1 = = = 0,2 − 0,6j()
1 + j − 0,5j 127 0

Z td = 1 + j + 0,2 − 0,6j = 1,2 + 0,4j = 1,318 0 ()

I = 80
0
= 6,2 − 180 (A)
1,318 0

I = 6,2 − 180. − 0,5j


1 + 0,5j
1

U = 1.I = 2,7745,430 (V)


R 1

u R = 2,77cos(t + 45,430 ) (V)

Trang 85
6,2 2
P = 1,2. = 23,064W
2

6,2 2
Q = 0,4. = 7,688Var
2

Ví dụ 3.4
Cho mạch điện như hình 3.15 Tính công suất tác dụng của nguồn, tổng công suất tiêu
tán trên tải và uC.
4H 4H 4

10 2 sin t 12
1
uC F
(V) 4

Hình 3.15
Giải
Chuyển sang sơ đồ phức .
j4 I1 j4 4

.
100 0
12Ω Uc - j4
(Hiệu dụng)

Ztđ = 3 + 4j = 5 530 
. 10
I= = 2 − 530 (A)
553 0

. 12
I1 = 2 − 530. = 1,5 − 530 (A)
4 + 12
.
 U C = 1,5 − 530.(−4j) = 6 − 1430 (V)

u c = 6 2sin(t − 143 0 ) (V)


Png = U.I.cos = 10.2.cos(530 ) = 12,04(W)
P4Ω = I12 4 = (1,5) 2 .4 = 9(W)
P12Ω = Png − P4Ω = 12,04 − 9 = 3,04(W)
Ví dụ 3.5 Cho U = 10000 (V) tác dụng lên mạch L,R,C nối tiếp với R=10  ,L= 5mH,
C =12,5μF. Tìm áp trên mỗi phần tử tại tần số ω = 3600 rad/s , 4000 rad/s ,
4400 rad/s
Giải
❖ Với  =3600 rad/s

Trang 86
ZL = jLω = 5.103.3600j = 18j
1 1
ZC = − j = = −22,2j
Cω 1,25.10−6.3600
Vậy trở kháng: Z =10+18j-22,2j = 10- 4,2j = 10,8 − 230 

I = U = 1000
0
= 9,3230 (A)
Z 10,8 − 23 0

U = I.R = 9,3230.10 = 93230 (V)


R
 = I.Z = 9,3230.18j = 167,71130 (V)
U L L
 = I.Z = 9,3230.(-22,2j) = 206,5 - 67 0 (V)
U C C
❖ Với  = 4000 rad/s
Z L = Lj = 5.103.4000j = 20j
1 1
ZC = = = −20j
Cj 1,25.10−6.4000j
Vì X L = X C nên mạch cộng hưởng
Z =10 + 20j - 20j = 10 (  )

I = U = 1000 = 10(A)
0

Z 10
 
U R = I.R = 10.10 = 100(V)
U = I.20j = 10.2090 0 = 20090 0 (V)
L
 = I.(−20j) = 10.20 − 90 0 = 200 − 90 0 (V)
U C

❖ Với  = 4400 rad/s


Z L = L j = 5.10 −3.4400j = 22j ()
1 1
ZC = = = −18,2j ()
C j 1,25.10−6.4400j

Z =10+22j-18,2j = 10 + 3,8j (  )

I = U = 1000 = 1000
0 0
= 9,320,80 (A)
Z 10 + 3,8j 10,720,80
U = I.R = 9,320,80.10 = 9320,80 (V)
R
 = I.22j = 9,320,80.2290 0 = 204,6110,80 (V)
U L

U C = I.(−18,2j) = 9,320,80.18,2 − 90 0 = 69,2 − 90 0 (V)
Ví dụ 3.6
Cho mạch điện như hình 3.16. Tính dòng các nhánh.
. .
I1 a I2
.
I3
. .
I4 I5 20Ω
- j10 j10
22000 220900
(V) (V)
b
Hình 3.16
Trang 87
Giải
1 1
Y= − = 0 : Mạch cộng hưởng
10j 10j
 = 2200 0
U ab

I = 2200 = 22j = 2290 0 ( A)


0

− 10j
4

I = 2200 = −22j = 22 − 90 0 ( A)


0

5
10j
I = I + I = 0
3 4 5

I = I = 2200 − 220j = 220 2 − 45 = 15,5 − 450 (A)


0 0

1 2
20 20
.
Ví dụ 3.7 Cho mạch điện như hình 3.17. Xác định U AB

j5Ω
2Ω A

j10Ω
.
I = 10A
3Ω B j4Ω
Hình 3.17
Giải
Hai trở kháng j5 và j10 mắc song song tương đương với trở kháng
j5  j10 10
jX 1 = =j Ω
j5 + j10 3
2Ω A jX1

.
I
C D
.
I2 3Ω B j4Ω

Trở kháng tương đương của toàn mạch:


 10 
 2 + j (3 + j4 )
 10 
= 2 + j  //(3 + j4 ) = 
3
Z CD = 1,21 + j1,825Ω
 3 10
2 + j + 3 + j4
3
. .
Suy ra: U CD = I Z CD = 12.1 + j18,25V

Trang 88
. .
. . . U CD U CD
U AB = −2 I1 + 3 I 2 = −2 + = 2,2534 0 29 ' V
10 3 + j4
2+ j
3
Ví dụ 3.8 Cho mạch điện như hình 3.18
10Ω j10Ω

- j15Ω

10000 V
(Hiệu dụng) RL

Hình 3.18
Hãy xác định giá trị của RL để công suất truyền tới RL là cực đại. Tính công suất cực đại đó.
Giải
Điều kiện để công suất truyền tới RL cực đại là: RL = │Z│
.
I Z

10000 V RL
(h/d)

Với: Z = 10 + j10 – j15 = 10 – j5Ω


Suy ra : RL = │10 – j5│= 11,18 Ω
100
Khi đó dòng hiệu dụng I = = 4,6A
(5) 2
+ (10 + 11,18)
2

Suy ra : Pmax = RL.I2 = 11,18.(4,6)2 =236W

Ví dụ 3.19 Cho mạch điện như hình 3.19. Tính uc và P2


1H 6Ω

10cos2t 2Ω uc 1
F
4
(V)

Hình 3.19
Giải
Chuyển sang sơ đồ phức
. j2 6Ω
I
. .
I1 I2
.

100 0 Uc -j2
2Ω

Trang 89
2(− j2) 4 − 90 0
Z1 = = = 2 − 45 0 = (1-j) 
2 − j2 2 2 − 45 0

Ztđ = j2 + 6 + 1 –j = 780 

I = 100 = 2 − 8 0 (A)
0

78 0
I = I. − j2 = 2 − 8 0. 190
0
= 1 − 530 (A)
2 − j2
1
2 − 45 0

1
P2Ω = 2.( ) 2 = 1(W)
2
I = I. 2 1
= 2 − 8 0. = 137 0 (A)
2 − j2
2
2 − 45 0

 = I .(− j2) = 137 0.2 − 90 0 = 2 − 53 0 (V)


U c 2

Vậy: uc(t) = 2cos(2t – 530)V


Ví dụ 3.10 Cho mạch điện như hình 3.20. Tìm i1, i2

i1 6Ω 2H i2 2Ω 1H

1
2Ω F
18cos2t 8
V

Hình 3.20
Giải

Chuyển sang sơ đồ phức


6Ω 2Ω
. j4 . j2
I1 I2
. .
180 0 I1 2Ω I2 -j4

Giải
Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới
.
I 1 ( 6 + j4 + 2 ) - I 2 .2 = 180 0

- I1 .2 + I 2 (2 + 2 + j2 - j4) = 0

(8 + j4 ) −2
Δ= = 32 – j16 + j16 + 8 – 4 = 36
−2 (4 − j2 )

Trang 90
18 − 2
I = 0 4 − j2 18(4 − j2 )
1 = = 2 − j = 5 − 26 0
Δ 36
i1 = 5 cos (2t - 260) (A)
8 + j4 18
I = −2 0 36
2 = = 1 (A)
Δ 36
i2 = cos 2t (A)
Ví dụ 3.11
Cho mạch điện như hình 3.21. Tìm IR.

8Ω
2Ω 5Ω
U2 IR

3V 6Ω 30Ω

Hình 3.21
Giải
R2 8
U2 = − U1 = − .3 = −12 V
R1 2

Ta có : (6 //30) = 5
− 12.5 6 1
UR = = −6 V ; IR = - =− A
10 30 5
Ví dụ 3.12
Cho mạch điện như hình 3.22. Tìm U
Ua 2Ω 4Ω

I I1
16V 8Ω 20Ω U

Hình 3.22
Giải
Ta có : (20 nt 4) // 8 = 6 ; 6 nt 2 , vậy Rtđ = 8

Do mạch khuếch đại đệm nên ta có Ua= 16 V


16
I= = 2A
8
8 1
I1 = I. = A
32 2
U = I1 . 20 = 10V

Trang 91
Ví dụ 3.13
Cho mạch điện như hình 3.23. Biết Ug =8 V, Tính U và i.
i 5Ω

4Ω 2Ω Ub
Ug U
Ua
2Ω Uc
3Ω
3Ω

Hình 3.23
Giải
Áp dụng phương pháp thế nút
1 1 1 1 1
2 = Ua ( + + ) − Ub − V
4 5 2 2 5
1 1 1
0 = Ub ( + ) − Ua
2 2 2
1 1 1
0 = Uc ( + ) − U
3 3 3
Theo đặc điểm của Op-amp ta có Ub = Uc
Giải hệ phương trình ta có U = 4 V = Ua ; I= (Ua –U)/5 = 0 A

Ví dụ 3.14
Cho mạch điện như hình 3.24 Tính i1,i2 và công suất P toàn mạch.

i1 1Ω i2
1/2H

10cos2t 1/2H 4H 2Ω
(V)
0,05F
Hình 3.24
Giải

Biến đổi sơ đồ mạch điện sang sơ đồ phức

I 1Ω I
1 2
j

1000 j 8j 2Ω
(V)
-10j

Áp dụng định luật Kirchhoff 2 ta có :

Trang 92
I (1 + j) + jI = 100 0
1 2
I (2 − 2j) + jI = 0
2 1

I = 4 2450 A ; I = 2 − 90 0 A
1 2

Ptm = 4 2 *1 + 2 * 2 = 20 W

i1 = 4 2 cos(2t +450) A
i2 = 2cos(2t -900) A
Ví dụ 3.15 Cho mạch điện như hình 3.25. Tính giá trị Zt để công suất P qua nó đạt cực đại và tính
công suất cực đại đó.

3Ω j4Ω 5Ω -j5Ω
. .

10000 Zt 60-900 V
V

Hình 3.25
Giải
Áp dụng định lý Thevenin ta có :
3Ω j4Ω 5Ω -j5Ω
a
.
I .
I
.
10000 U ab
60-900 V
V

b
`
I(3 + 4j + 5 - 5j) − 10000 + 60 − 900 = 0
I = 14,46380 A
. . .
U ab − 1000 0 + I(3 + 4j) = 0 ; U ab = 124,68 - 36 V
0

Mạch tương đương tính Ztđ


3Ω j4Ω 5Ω -j5Ω
a
. .

Ztđ

b
Ztd = (3+4j) // 5-5j = 4,23+j1,15 

Trang 93
Mạch tương đương Thevenin
.
Ztđ
I a

124,68 - 360 V Zt

b
Để công suất qua tải đạt cực đại thì điều kiện là Zt = Z*tđ = 4,23-j1,15 
I = 14,74 - 360 A Pmax = 4,23 * 14,74 2 / 2 = 460 W
Ví dụ 3.16
Cho mạch điện như hình 3.26. Tính giá trị của điện trở Rt để công suất qua nó đạt cực đại và
tính công suất cực đại đó.

3Ω 10Ω
.
Rt
445 0
(A) j25(V)
j4Ω

Hình 3.26
Giải

3Ω 10Ω
.
.
445 0
(A)
U ab
j4Ω j25(V)

b
. 1 1 25j .
U ab ( + ) = 445 0 + ; U ab = 2298 V
0

3 + 4 j 10 10

Mạch tương đương tính Ztđ khi hở nguồn dòng và ngắn mạch nguồn áp
Ztd = (3+4j) // 10 = 2,97 +2,16j = 3,68 36 
0

Mạch tương đương Thevenin


Để công suất qua tải đạt cực đại thì điều kiện là Rt = 3,68 
I = 3,15 80 0 A Pmax = 3,68 * 3,15 2 / 2 = 18,26 W

Trang 94
*********************************************************************
B. BÀI TẬP CHƯƠNG 3
. . . . .
3.1 Cho mạch điện như hình 3.1. Tìm Z tđ , I, I1 , I 2 , V12
. .
.
I I1 I2
1Ω 1Ω
.

10000 V 1 V12 2
-j1Ω j1Ω

Hình 3.1

3.2 Cho mạch điện như hình 3.2. Tìm dòng các nhánh, Ztđ ,P, Q toàn mạch.
.
I
10Ω 8Ω
+
0
2000
_
(V) j5Ω -j6Ω

Hình 3.2
. . . . .
3.3 Cho mạch như hình 3.3. Tìm Z i , I, I1 , I 2 , U12 , U 23 .
30Ω j5Ω
.
2Ω j30Ω .
1 I 2 I1 3
.
5Ω -j6Ω
U = 1000 0

(V) .
I2
Hình 3.3
, . . . .
3.4 Cho mạch điện như hình 3.4 .Tìm I1 , I 2 , U AX , U BX , U AB .
. .
I1 I2
10Ω j2Ω
.
18450 A U AB B
(A)
20Ω j6Ω
X
Hình 3.4

Trang 95
3.5 Cho mạch điện như hình 3.5. Tìm Ztđ, 
I và công suất P toàn mạch.
.
I 2Ω j5Ω

3Ω
.
V = 1000 0 5Ω j2Ω
-j2Ω

Hình 3.5
3.6 Cho mạch điện như hình 3.6. Tìm I .
.
I 15Ω -j15Ω

10Ω
22000
(V)
j20Ω

Hình 3.6

 = 500o (h/d). Tìm công suất nguồn và công suất tiêu tán
3.7 Cho mạch điện như hình 3.7 có V
trên các điện trở.
5Ω -j2Ω j5Ω 2Ω

.
V 3Ω 5Ω -j2Ω

Hình 3.7

.
3.8 Cho mạch điện như hình 3.8. Tính U 0 .
5 -j13
4

3 .
10 U0
20− 90 V 0

j4

Hình 3.8

Trang 96
3.9 Cho mạch điện như hình 3.9. Tính I 0 .

2 j1

4 I 1
j5 0
4900 A
-j3 -j2

Hình 3.9
3.10 Cho mạch điện như hình 3.10. Chỉ số của Amper kế là 5A, xác định chỉ số của Vôn kế
V,V1,V2,V3.
2Ω j4Ω -j6Ω

A V1 V2 V3

V
Hình 3.10
3.11 Tìm điện áp u0(t) của mạch điện như hình 3.11.

10mH 5Ω

u1

20cos1000t u1 100μF u0(t)


(A)
(V) 10

Hình 3.11

.
3.12 Cho mạch điện như hình 3.12. Tìm điện áp U ab .
5Ω 5Ω a
0Ω

j10Ω
20300
j2

-j5Ω
(V) 50 - 450 ( V)
b 5Ω
Hình 3.12

Trang 97
3.13 Cho mạch điện như hình 3.13. Vôn kế trên điện trở 5Ω chỉ 45V.
Tìm chỉ số của Amper kế và trị hiệu dụng của Uab.
j6Ω
5Ω a

V j3Ω
A

3Ω b j4Ω
Hình 3.13
3.14 Cho mạch điện như hình 3.14, tính dòng các nhánh và Ztđ nhìn từ 2 cực của nguồn áp.

5Ω
150450 j5Ω 15Ω -j10Ω
(V)
j8,66Ω

Hình 3.14
.
3.15 Cho mạch điện như hình 3.15. Trong đó U = 100 0 V tính các dòng điện các nhánh.
0

j40Ω j60Ω
-j20Ω 50Ω

-j80Ω -j30Ω

.
U
Hình 3.15

3.16 Cho mạch điện như hình 3.16. Điện áp giữa A và B có hiệu dụng là 50V.
Xác định hiệu dụng của nguồn áp E.
A
3600 
5Ω 40Ω
.
E B
j2Ω -j30Ω

Hình 3.16

Trang 98
.
3.17 Cho mạch điện như hình
.
3.17. Xác định I .
I
j10Ω

10Ω -j10Ω
10000 10Ω
(V )
-j10Ω
Hình 3.17
.
Cho mạch điện như hình 3.18. Với E = 500 V (h/d). Xác định công suất phát ra bởi
0
3.18
nguồn và công suất tiêu tán trên các điện trở.
5Ω

3Ω
500 0 ( V ) j10Ω
-j4Ω
Hình 3.18
3.19 Cho mạch điện như hình 3.19 biết e(t) = 10cost (V). Tính dòng các nhánh và công suất tác
dụng, công suất phản kháng của nguồn.

5Ω 0,25F
i

e(t)
2H 2i

Hình 3.19

3.20 Cho mạch điện như hình 3.20


.
0,5Ω j0,5Ω I2
.
I1
.
Tải 2kW
.
E -j10Ω U2 cosφ = 0,707
t
(trễ)

Hình 3.20
Mạch cung cấp cho một tải có hệ số công suất cosφt = 0,707 (trễ), tải tiêu thụ công suất 2kW.
.
Cho biết U 2 = 200 0 V (h/d).
0

Trang 99
. . .
a. Tính I1 , I 2 , E
.
b. Công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến của nguồn E

3.21 Cho mạch điện như hình 3.21, tính dòng điện trong các nhánh. Nghiệm lại sự cân bằng công
.
suất tác dụng, công suất phản kháng trong mạch. Cho E = 50V(h/d).

10Ω

3Ω
.
E -j5Ω
j4Ω

Hình 3.21

3.22 Cho mạch điện như hình 3.22, biết u = 18sin2t (V). Tính P toàn mạch và uC.

6Ω 2H 2Ω 1H

1
u 2Ω uC F
8

Hình 3.22
3.23 Cho mạch điện như hình 3.23, biết e1=120 2 sin200t (V); e2 =141,4sin(200t + 900)(V).
Tính i1, i2 và P toàn mạch.

i1 150mH
i2
25Ω
e2 20Ω 100µF
e1
Hình 3.23

Trang 100
3.24 Cho mạch điện như hình 3.24. Tính i.
0,2H 0,2H 2Ω

i
10cos10t 6Ω 0,05F
(V)
Hình 3.24
3.25 Cho mạch điện như hình 3.25, tìm công suất tiêu thụ bởi nguồn và công suất tiêu thụ trên các
điện trở.

2Ω -j2Ω 3Ω -j5Ω

100 0 j2Ω 1Ω
(V)
Hình 3.25
.
3.26 Cho mạch điện như hình 3.26. Tính U .

5
120
50
.
U 6+j3,5A
20 A
0
j150 −j40
Hình 3.26

3.27 Cho mạch điện như hình 3.27. Tính I1 .


I 4 - j5Ω
1

6 - j8Ω

j5Ω
220 − 300 V

5 j7Ω

Hình 3.27

Trang 101
3.28 Cho mạch điện như hình 3.28, tính dòng điện trong các nhánh.

150sin(2500t – 34o)V 10 6mH 20μF

Hình 3.28

3.29 Cho mạch điện như hình 3.29, tính dòng điện trong các nhánh.

10 2sin5000tA 1000 0,5H 0,2μ F

Hình 3.29

3.30 Cho mạch điện như hình 3.30, biết A1 chỉ 0 (A). Tính số chỉ A2.

A1 A2
+ 50Ω 0.1H
50Ω
20μF 0.2H
U=100V
40μF
_

Hình 3.30

3.31 Cho mạch điện như hình 3.31. Tính i, Q toàn mạch. Cho C thay đổi tìm C để u và i cùng pha.

i
3Ω
10sin4t 2Ω C=1/8
(V) F
1H

Hình 3.31

Trang 102
3.32 Cho mạch điện như hình 3.32. Mạch ở cộng hưởng. Số chỉ của Wattmet là 4W, của vônmét V
là 1V. Xác định r và xC.

* -jxC
* W

V j2Ω r

Hình 3.32
3.33 Cho mạch điện như hình 3.33, mạch ở cộng hưởng. Cho biết A2 chỉ 14,1A, số chỉ của A1 và
A3 bằng nhau, số chỉ của V là 100V. Xác định số chỉ của A1, A3 và trị số của R, xL, xC.

jxL
A1

A3 V

-jxC R
A2
Hình 3.33

3.34 Cho mạch điện như hình 3.34, Amper kế chỉ 5A.
a. Tính số chỉ Vôn kế và P toàn mạch.
.
b. Phải thêm phần tử nào nối tiếp với cuộn dây j5 để I =0. Tính phần tử đó.

2Ω I
j4Ω
j5Ω
4Ω
V -j6Ω
A

Hình 3.34

Trang 103
.
3.35 Cho mạch điện như hình 3.35. Tính I 1 .

j4 
I
j6 
1

2 30 0
3 2
A 4 0 0
V
Hình 3.35
.
3.36 Cho mạch điện như hình 3.36. Tính U .
-j2 6

. 1200
1400 A 3 j4 U
V

Hình 3.36

3.37 Cho mạch điện như hình 3.37. Nghiệm lại sự cân bằng công suất tác dụng, công suất phản
kháng trong mạch.
2Ω 3Ω -j8Ω

3Ω

500 0 V 500 0 V
j5Ω

Hình 3.37
3.38 Cho mạch điện như hình 3.38. Xác định u(t).
1
F
18

1 u1 (A) 1
F 3 H
36 2
5cos(6t-450) 1 u(t)
F
(V) 6Ω u1 36
3Ω
Hình 3.38

Trang 104
3.39 Cho mạch điện như hình 3.39. Tìm u(t) trong mạch.

3cos4t(V)

2Ω
8cos4t(A) 2Ω
1 2sin4t(A)
u(t) F
6

Hình 3.39
. .
3.40 Cho mạch điện như hình 3.40. Tính công suất cung cấp bởi nguồn E1 , E 2 . Cho biết
. .
E1 = E 2 = 1090 0 (h/d) V.

j2Ω 5Ω -j2Ω

4Ω .
2Ω E2
.
E1

Hình 3.40
3.41 Cho mạch điện như hình 3.41. Tính uC và công suất P toàn mạch.

2Ω 1Ω

2cost(V) 2Ω uC 0,5F cos(t + 900)


(A)
Hình 3.41
.
3.42 Cho mạch điện như hình 3.42, tìm I R .

2j -2/3j
.
IR
0
1Ω 6 0 0
20
(V)
(V)

Hình 3.42

Trang 105
.
3.42 Cho mạch điện như hình 3.43. Tính I 1 .

j2 -j3

.
I1
400 V 4 1 100 A

Hình 3.43
. .
3.44 Cho mạch điện như hình 3.44. Tính I 0 U1 .

j20

.
I0 . .
2500 mA 40 1 .
U1 (V) 16 I 0 U1 50 -j25
8

Hình 3.44
.
3.45 Cho mạch điện như hình 3.45. Tính I 0 .

10 -j10

.
I0
100  0 0 j5 j100V

Hình 3.45
3.46 Cho mạch điện như hình 3.46. Tính dòng các nhánh.

j10
-j10 10

-j50V 10 j25V

Hình 3.46

Trang 106
.
3.47 Cho mạch điện như hình 3.47. Tính U 0 .

j300 -j100

.
I0 50
100 .
U0
40000 V .
150 I 0
Hình 3.47
3.48 Cho mạch điện như hình 3.48. Tính dòng các nhánh.

1 0 0

1

-j1 j1

1000 V 1
500 V

Hình 3.48
. .
3.49 Cho mạch điện như hình 3.49. Tính I1 , I 0 .
-j13
. . .
I1 50 I1 I0
j50 40
400 A
Hình 3.49

. .
3.50 Cho mạch điện như hình 3.50. Tính I1 , I 2 .

10 12
I I
1 2
17000
-j20Ω j16
V(h/d)

Hình 3.50

Trang 107
.
3.51 Cho mạch điện như hình 3.51. Tính I1 .

I
j4
1

-j8 5Ω 10 2450 (A)


2,4I1
Hình 3.51

3.52 Cho mạch điện như hình 3.52. Tìm công suất trên điện trở 4  .
− j1
. .
V0 4 V0

2
4600 V j2 4

Hình 3.52
3.53 Cho mạch điện như hình 3.53. Tìm I 0 .

I − j20
0

600 V j10 0,5I 0 40

Hình 3.53
3.54 Cho mạch điện như hình 3.54. Tính I .

2 -j4

I 12 j4 8

j6
500 V 0
-j3

8
Hình 3.54

Trang 108
3.55 Cho mạch điện như hình 3.55. Tính I .

I
j4 -j3
8 j5

3000 V 5

10
-j2

Hình 3.55
3.56 Cho mạch điện như hình 3.56. Tính i1.
10 1H
i1

20 cos 4t V
0,1F 2i1 0,5H

Hình 3.56
3.57 Cho mạch điện như hình 3.57. Tính u1(t).

0,2F 4

2 u1 2H 3u1
10 sin 2t A

Hình 3.57

3.58 Cho mạch điện như hình 3.58. Tính u1(t).

1 1kΩ
μF
1kΩ 2 i

1kΩ u1 2kΩ
8 cos 2000t V 1 3u1V
μF
2

Hình 3.58

Trang 109
3.59 Cho mạch điện như hình 3.59. Tính I 2.

500 A 4 I
-j2 2

20900 V
j10
8 -j2

Hình 3.59
3.60 Cho mạch điện như hình 3.60. Tính I 0.

2 0 0 A

-j2 6
I
0

8 4j 10300 V

Hình 3.60
.
3.61 Cho mạch điện như hình 3.61. Tính U 0 .

-j4 400 A 6
8

j5
1000 V -j2 30 0 A
.
U0

Hình 3.61
3.62 Cho mạch điện như hình 3.62.Tính I .

I

10
-j4 j8

20 0 A
6000 V
-j6
5

Hình 3.62

Trang 110
3.63 Cho mạch điện như hình 3.63. Tính u0(t).
1
F
12

4 2H

1 2 cos 4t
16 sin 4t V
u0 6
A

Hình 3.63
3.64 Cho mạch điện như hình 3.64. Tính i0(t).

2i 0

10
i0
20 50 F
20 sin 1000t A 10mH

Hình 3.64
.
3.65 Cho mạch điện như hình 3.65. Tính U 0 .

j2
1200 V 4

.
2 U0 - j4 .
0,2 U 0

Hình 3.65

3.66 Cho mạch điện như hình 3.66. Tính dòng các nhánh.

j4 3

2
3 j2

30200 V j1
- j6

Hình 3.66
Trang 111
3.67 Cho mạch điện như hình 3.67. Tính I 0 .

I
0
10900 V
200 A 2
j2 - j4

1 400 A 1

Hình 3.67
3.68 Cho mạch điện như hình 3.68. Tính I 0 .

80 j60 20


I
0

100120 0 V - j40 - j40 60 - 30 0 V

Hình 3.68
3.69 
Cho mạch điện như hình 3.69. Tính I x .

j4 - j2
2

4 I
x
6000 V 6
5900 A
- j3
Hình 3.69

3.70 Cho mạch điện như hình 3.70. Tính u(t).

4k 50 mH

8 sin(1000t+50o) V 2μ F i0 0,5i 0 u(t) 2k

Hình 3.70

Trang 112
3.71 Cho mạch điện như hình 3.71 Amper kế chỉ 5A. Tính số chỉ Vôn kế và P, Q toàn mạch.

-j14,1Ω

V j20Ω 20Ω -j10Ω

A
Hình 3.71
3.72 Cho mạch điện như hình 3.72. Tính u(t), i(t).
i(t)

2k 2H 3k
2u

10 cos 3000t V 1μ F u(t) 1k

Hình 3.72
. .
3.73 Cho mạch điện như hình 3.73. Tính U 0 , U1 .
-j2

.
0,2 U 0

2 j2 j2 2

300 A .
-j1 .
-j1
1 U0 U1 18300 V

Hình 3.73
. .
3.74 Cho mạch điện như hình 3.74. Tính U 0 , I 0 .

1200 V
-j0,25
1 j2 j2

I
0 1
.
4600 A 2 U0 -j1 4I0

Hình 3.74

Trang 113
3.75 Cho mạch điện như hình 3.75. Tính i(t).
20 50μ F 10mH

10cos103t V 20 4i 30

Hình 3.75
.
3.76 Cho mạch điện như hình 3.76. Tính I 0 .

.
I0

3 20 j10Ω
100 V 0

j4Ω j5Ω
10

Hình 3.76

3.77 Cho mạch điện như hình 3.77. Áp dụng định lý Thevenin tính u1.

5kΩ 0,5kΩ
a

0,2µF 500mH u1
10sin2000t

b Hình 3.77
3.78 Cho mạch điện như hình 3.78. Tính giá trị R để công suất qua nó đạt cực đại. Tính công suất
cực đại đó.

-j400 400 a

50450 j400 R
100mA00

b
Hình 3.78

Trang 114
3.79 Cho mạch điện như hình 3.79. Tính giá trị Rt để công suất qua nó đạt cực đại. Tính công suất
cực đại đó.

-j40Ω 15Ω
a

20Ω 500 j45Ω Rt

b Hình 3.79
3.80 Cho mạch điện như hình 3.80. Tính giá trị Rt để công suất qua nó đạt cực đại. Tính công suất
cực đại đó.
60k a

I
1
0
2130 30k Rt
4 I1

b Hình 3.80
3.81 Cho mạch điện như hình 3.81. Tính giá trị R để công suất qua nó đạt cực đại. Tính công suất
cực đại đó.

20 a
I
1

1000 V 20I1 R

b Hình 3.81

3.82 Cho mạch điện như hình 3.82. Tìm mạch tương đương thevenin .

28
a

6600 mV −j0,4 j0,4 5

b
Hình 3.82

Trang 115
3.83 Cho mạch điện như hình 3.83. Tìm mạch tương đương thevenin.
j100
a

100
247,49450 -j100
j100

b Hình 3.83
3.84 Cho mạch điện như hình 3.84. Tìm mạch tương đương thevenin.

20 j10 50


a

. .

2500 V 0 0,03 U 0 U0 -j100

b
Hình 3.84
3.85 Cho mạch điện như hình 3.85. Tìm mạch tương đương thevenin.

a
j4
4 4

1

6000 V
4
4
-j4
b Hình 3.85

3.86 Cho mạch điện như hình 3.86. Tìm mạch tương đương Thevenin.

j18 a

20 -j40
30 A0

4
b
Hình 3.86

Trang 116
3.87 Cho mạch điện như hình 3.87.Tính giá trị Zt để công suất qua nó đạt cực đại. Tính công suất
cực đại đó.
25Ω j10 10Ω
a
I
0
100 0 0 5 I 0 j3 Zt
V(h/d)
b Hình 3.87
3.88 Cho mạch điện như hình 3.88. Tìm mạch tương đương Thevenin.
5
.
0,1 U 0
5 a
-j5
100 0 0 .
U0 j5
V(h/d)
b
Hình 3.88
3.89 Cho mạch điện như hình 3.89. Tính mạch tương đương Thevenin.

-j6 4

120750 V a b

8 j12

Hình 3.89
3.90 Cho mạch điện như hình 3.90. Tính mạch tương đương Thevenin.

4 j3
a

. 2
I0
1500 A 0,5 I 0
-j4
b
Hình 3.90

Trang 117
3.91 Cho mạch điện như hình 3.91. Tính mạch tương đương Thevenin.

8 j4
.
U0
a

-j2 500 A
.
0,2 U0

4
b
Hình 3.91

Bài 3.92 Cho mạch điện như hình 3.92. Tính I 0 .

5 300 A I
0

20
8 -j2
10
40900 V
j15
j4

Hình 3.92
Bài 3.93 Cho mạch điện như hình 3.93. Tính I 0 .

5 300 A I
0

8 -j2
10
j40V

j4

Hình 3.93

Trang 118
Bài 3.94 Cho mạch điện như hình 3.94. Tính I 0 áp dụng định lý thevenin.
4 j2

8 1 -j3
a

I 10
0

2000 V 4 − 900 A
-j5

b Hình 3.94
3.95 Cho mạch điện như hình 3.95

100Ω 100Ω

10  00 ( A a b

j100Ω -j50Ω

Hình 3.95
a. Tìm mạch tương đương Thevenin?
b. Gắn vào a,b trở kháng là Zt = Rt. Tìm Rt để công suất tiêu thụ trên Rt đạt cực đại, tính
công suất cực đại đó.

3.96 Cho mạch điện như hình 3.96. Tính mạch tương đương thevenin.

j20 10 a

- j10
50300 V
b
Hình 3.96
3.97 Cho mạch điện như hình 3.97. Tính mạch tương đương thevenin.

a
- j5

400 A 8 j10

b Hình 3.97
Trang 119
3.98 Cho mạch điện như hình 3.98. Tính mạch tương đương thevenin.

5μF a

4cos(200t +30o)V 10H 2k


b

Hình 3.98
3.99 Cho mạch điện như hình 3.99. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công suất
cực đại đó.

4 j5
8
Zt
100 V 0

- j6

Hình 3.99
3.100 Cho mạch điện như hình 3.100. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.

j10
- j4
200 A Zt
8
5

Hình 3.100

3.101 Cho mạch điện như hình 3.111. Tìm R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại, tính công suất
cực đại đó.

40 j10

150300 V j20
R

Hình 3.111

Trang 120
3.102 Cho mạch điện như hình 3.112. Tìm Rt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.

j60
80
120600 V 90 − j30 Rt

Hình 3.112
3.103 Cho mạch điện như hình 3.113. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.

5 − j3
j2

10300 V 4
Zt

Hình 3.113
3.104 Cho mạch điện như hình 3.114. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.

− j2
Zt
8 400 V

Hình 3.114
3.105 Cho mạch điện như hình 3.115. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại và tính công
suất cực đại đó.
1 − j1

.
V0 j1
. Zt
120 V 0
2 V0

Hình 3.115

Trang 121
3.106 Cho mạch điện như hình 3.116. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.

6000 V

40 − j10
40 80

Zt
j 20
500 V

Hình 3.116
3.107 Cho mạch điện như hình 3.17. Tìm Rt để công suất tiêu thụ trên Rt đạt cực đại, tính công suất
cực đại đó.
. .
I0 40 4 I0

12000 V j20 − j10 − j10 Rt

Hình 3.117
3.108 Cho mạch điện như hình 3.118. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.

40 0 (A) 2Ω 4Ω Zt

Hình 3.118
3.109 Cho mạch điện như hình 3.119. Tìm Zt để công suất tiêu thụ trên Zt đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.
1
F
3

2u1A
2 cos 3t A 1 u1 Zt

b
Hình 3.119

Trang 122
3.110 Cho mạch điện như hình 3.20. Tính I 0 áp dụng định lý thevenin.

2i1A
i1 3 a

1
8 cos 4t V 12 F
12 3 1

b
Hình 3.120
3.111 Cho mạch điện như hình 3.121. Tính mạch tương đương thevenin.

3 j4Ω
a
10400 V 6 2200 A
b

Hình 3.121
3.112 Cho mạch điện như hình 3.122. Tính mạch tương đương thevenin.

j2Ω
3 a

- j4Ω 3600 A 4

b
Hình 3.122
3.113 Cho mạch điện như hình 3.123. Tính mạch tương đương thevenin.

I j25Ω
20 1

120400 V - j30Ω 6500 A 40

b
Hình 3.123

Trang 123
3.114 Cho mạch điện như hình 3.124. Tìm U0 theo U1, U2, R1, R2, R3, R4.
R
Tìm mối quan hệ giữa R1, R2, R3 và R4 để cho U 0 = 1 (U 2 − U1 )
R2
R2
R1
U1
U0
U2
R3
R4

Hình 3.124
3.115 Cho mạch điện như hình 3.125. Tìm U0.
R1 R0
U1
R2
U2
U0
R3
U3
Hình 3.125
R − R2
3.116 Cho mạch điện như hình 3.126. Chứng minh U 0 = 1 .U i
2R 1
R2
R1
Ui U0
R1
R1

Hình 3.126

3.117 Cho mạch điện như hình 3.127. Tìm U, cho Ug = 8 V.

5Ω

4Ω 2Ω
Ug
U
2Ω
3Ω
3Ω

Hình 3.127

Trang 124
3.118 Cho mạch điện như hình 3.128. Tìm I nếu Ug = 3 V.
5kΩ
10kΩ
1kΩ
Ug 4kΩ

I
2kΩ
1kΩ

Hình 3.128
3.119 Cho mạch điện như hình 3.129.Tìm I và U2.
2kΩ

1kΩ 4kΩ 6kΩ


3V U2
I
2kΩ

Hình 3.129
2
3.120 Cho mạch điện như hình 3.130. Tìm R để U0 = - V.
3

2Ω
6Ω
6V U0
6Ω
R

Hình 3.130
3.121 Cho mạch điện như hình 3.131. Tìm U0.
4Ω

2Ω 8Ω 12Ω
8V
U0

4Ω

Hình 3.131

Trang 125
3.122 Cho mạch điện như hình 3.132. Tìm I.
I

4Ω 24Ω 8Ω

8V

Hình 3.132
3.123 Cho mạch điện như hình 3.133. Tìm I
8Ω

4V

12Ω 6Ω
Hình 3.133
3.124 Cho mạch điện như hình 3.134.Tìm u1.

2
4kΩ
a

6kΩ 8kΩ
u1
6V 12kΩ

b
Hình 3.134

3.125 Cho mạch điện như hình 3.135.Tìm mạch tương đương Thevenin.
1kΩ

4kΩ a

1,5V 22,5kΩ 2kΩ


2,5kΩ

b Hình 3.135

Trang 126
3.126 Cho mạch điện như hình 3.136.Tìm U0.

6kΩ
10kΩ

U i = 4V
10kΩ
3kΩ
U0

10kΩ
3kΩ
1kΩ

Hình 3.136
3.127 Cho mạch điện như hình 3.137.Tìm U0.
8kΩ

4kΩ 2,5kΩ

4V 5kΩ 7,5kΩ 9kΩ


3kΩ U0 6kΩ

Hình 3.137
3.128 Cho mạch điện như hình 3.138.Tìm U0.
6kΩ

12kΩ 24kΩ
2kΩ
12kΩ

8kΩ
3V 16kΩ U0
U1 2V

Hình 3.138

Trang 127
3.129 Cho mạch điện như hình 3.139.Tìm U0.
4kΩ

3,5kΩ 7kΩ

18kΩ
4V
6kΩ 20kΩ U0

Hình 3.139
3.130 Cho mạch điện như hình 3.140.Tìm U0.

4kΩ
2kΩ

6kΩ

2kΩ U0
2V

3V

Hình 3.140

3.131 Cho mạch điện như hình 3.141.Tìm U0.

12kΩ 6kΩ
10kΩ
4kΩ 5kΩ

2V U0 15kΩ

Hình 3.142

Trang 128
3.132 Cho mạch điện như hình 3.142. Tính u(t).

0,05F

u i = 4cos10t u
V
Hình 3.142
3.133 Cho mạch điện như hình 3.143. Tính i(t).
1
μF
12 6kΩ
u i = 4cos1000t i
2kΩ 1
5kΩ μF
6
1kΩ
Hình 3.143
3.134 Cho mạch điện như hình 3.144. Tính u2(t).
20k

10k 10k 0,1μ F

3cos1000t
0,2μ F u2 (t)
V

Hình 3.144
3.135 Cho mạch điện như hình 3.145. Tính u0(t) và i(t).

2
5cos3t V
1
F
1
F i
12 12 u0
2

Hình 3.145

Trang 129
3.136 Cho mạch điện như hình 3.146. Tính u2(t).
12

1
F
6 4 240

2cos5t 0,1F u2 (t)


V

Hình 3.146
3.137 Cho mạch điện như hình 3.147. Tính u(t).

16
Ω
1F 7
4Ω 4Ω
4Ω 1F
u i = 2cost V

16 u
Ω
53
Hình 3.147
.
3.138 Cho mạch điện như hình 3.148. Tính U 0 , I 0 .

6kΩ - j8kΩ

3kΩ j4kΩ
I
0

4kΩ
2 − 30 V 0 .
U0
j4kΩ

Hình 3.148

Trang 130
3.139 Cho mạch điện như hình 3.149. Tính u0(t), i0(t).
i0

3kΩ
4cos(104t – 20o)V
2kΩ 3kΩ 0,05μF u0

0,2H
0,1H

Hình 3.149
.
3.140 Cho mạch điện như hình 3.150. Tính U 0 .

j6kΩ 4kΩ - j8kΩ


7kΩ

9kΩ - j10kΩ
20300 V .

15 − 450 V U0

Hình 3.150
.
3.141 Cho mạch điện như hình 3.151. Tính U 0 , I1 .
9kΩ
2kΩ j5kΩ
j6kΩ 5kΩ
j5kΩ
I
1

3kΩ 4kΩ .
U0
4200 V j8kΩ

j4kΩ

Hình 3.151

Trang 131
.
3.142 Cho mạch điện như hình 3.152. Tính U 0 .

10kΩ
6kΩ
- j12kΩ
5kΩ - j3kΩ

- j4kΩ
j5kΩ

7kΩ
2kΩ
4300 V
. .
U1 U0

j9kΩ

Hình 3.152
3.143 Cho mạch điện như hình 3.153. Tính u0(t).

6kΩ

2kΩ 0,5H 3kΩ 0,02μF 9kΩ


0,04μF 8kΩ 0,01μF
5sin(8000t + 40 )0
0,4H
V u0

Hình 3.153
3.144 Cho mạch điện như hình 3.154. Tính u(t).

j3kΩ
5kΩ

8kΩ j10kΩ 8kΩ - j10kΩ

3200 V 4400 V
6kΩ - j4kΩ
.
U0
5700 V

Hình 3.154

Trang 132
3.145 Cho mạch điện như hình 3.155. Tính u(t).

0,1H
4Ω

60cos20t 0,4H 0,2H u(t) 1Ω


(V)

Hình 3.155
3.146 Cho mạch điện như hình 3.156. Tính dòng các nhánh.

j5
5

20000 V j10 j10 15

Hình 3.156
3.147 Cho mạch điện như hình 3.157.Tính i2(t).

2Ω i2
1/4H

20sin8t 1/2H 1/2H 2Ω 1


F
(V) 8

Hình 3.157
3.148 Cho mạch điện như hình 3.158. Tính I1 , I 2 .

34Ω j50

I I
1 2
j40
6600 V 0
j100 100

Hình 3.158

Trang 133
3.149 Cho mạch điện như hình 3.159. Tìm mạch tương đương Thevenin.
3Ω j4
a

180  0 0 j3
j9
V(h/d)
b
Hình 3.159
3.150 Cho mạch điện như hình 3.160. Tính I 1, I 2.

4 j7 j10
12 11

I
1 I
1200 0 2
j5 j23
V(h/d)

Hình 3.160
.
3.151 Cho mạch điện như hình 3.161. Tính U 0 .

1 j8Ω

j3Ω .
540 V 0 j2Ω 7 U0

Hình 3.161

3.152 Cho mạch điện như hình 3.162. Tính RL để công suất tiêu thụ trên RL đạt cực đại, tính công
suất cực đại đó.

1 j8Ω

j3Ω
540 V 0 j2Ω RL

Hình 3.162

Trang 134
3.153 Cho mạch điện như hình 3.163. Tính dòng các nhánh.
4

1H 4H
120 2sin2tV 1,5H
6
Hình 3.163
.
3.154 Cho mạch điện như hình 3.164. Tính U 0 .

j10Ω
20

j5Ω .

1200 V 0 j20Ω 15 U0

Hình 3.164
3.155 Cho mạch điện như hình 3.165. Tính dòng các nhánh.

j500 j1000
j500

24800 V 375 400

Hình 3.165
3.156 Cho mạch điện như hình 3.166. Tính dòng các nhánh.

1

j1 j2
j1

1000 -j1 1
V(h/d)

Hình 3.166

Trang 135
3.157 Cho mạch điện như hình 3.167. Tìm mạch tương đương Thevenin.

1 j1

1000 j2 j1,2


V(h/d)
Hình 3.167

3.158 Cho mạch điện như hình 3.168. Tìm công suất qua 8  .

j6Ω

2Ω j10Ω j4Ω

j14Ω j80Ω
27200 V(hd) 8Ω
j20Ω

Hình 3.168
. .
3.159 Cho mạch điện như hình 3.159. Tìm I1 , I 2 .

5Ω j2Ω .
I2
.
I1
12600 V j3Ω j6Ω - j4Ω

Hình 3.169
. .
3.160 Cho mạch điện như hình 3.160. Tìm I1 , I 2 .
.

4Ω - j3Ω I 2 j8Ω
.
I1

10000 V j6Ω j2Ω 5Ω

Hình 3.160

Trang 136

You might also like