You are on page 1of 10

Vấn đề đặt ra: Gia đình chúng ta sử

dụng các thiết bị điện, hàng tháng


chúng ta phải chi trả một khoảng tiền
cho việc sử dụng điện đó. Vậy làm thế
nào để tính điện năng tiêu thụ hàng
tháng để qui đổi ra số tiền phải trả
Nội dung bài học này có 3 phần:
- Tìm hiểu cách tính điện năng tiêu thụ và công suất của dòng điện
- Tìm hiểu công thức tính công của nguồn điện và công suất của
nguồn điện
- Tìm hiểu hiệu suất của nguồn điện
Bài Điện năng tiêu thụ – công suất
Ta đã biết
• Công của lực điện trường làm dịch chuyển q
từ M đến N tính bằng công thức:
A = qEd = q.U (1)
• Cường độ dòng điện không đổi tính bằng
I = q/t hay q = I.t (2)
• Với đoạn mạch chỉ có điện trở thì U = I.R (3)
• Nhiệt lượng toả ra trên điện trở:
Q = UIt = I2Rt (4)
• Công suất toả nhiệt trên điện trở:
P = UI = I2R=U2/R (5)
• Suất điện động của nguồn E = Alạ /q (6)
Mạch ngoài RN
I
Xét một mạch điện kín đơn giản gồm một
N M
nguồn điện có suất điện động E và điện trở
trong r. Mạch ngoài là các thiết bị điện có điện
trở tương đương là RN
• Ở mạch ngoài, dòng điện có chiều từ cực Nguồn điện
dương (M) sang cực âm (N), các điện tích q
dịch chuyển được nhờ lực điện trường tác
dụng. Công của lực điện trường này chính là
điện năng tiêu thụ của mạch ngoài RN
I
• Ở trong nguồn các điện tích dịch chuyển nhờ
tác dụng của lực lạ. Công của lực lạ trong
nguồn còn gọi là công của nguồn điện

E, r
1. Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và công suất Mạch ngoài RN
I
tiêu thụ ở mạch ngoài
N M
a. Điện năng tiêu thụ: Từ công thức (1) và (2) suy ra
điện năng tiêu thụ của mạch ngoài là
Angoài = Uq = UIt
Nguồn điện
Chú ý: nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thì U = I.R
 Angoài = UIt = I2Rt = Q (nhiệt lượng)
Hay nói cách khác, với đoạn mạch chỉ có điện trở,
toàn bộ điện năng tiêu thụ dùng để toả nhiệt RN
I
ví dụ: nồi cơm điện, bàn ủi điện, ấm điện …
b. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
Pngoài = Angoài /t  Pngoài = UI
Nếu chỉ có R thì Pngoài = UI = I2R=U2/R (còn gọi là công
suất toả nhiệt) E, r
Mạch ngoài RN
I
2. Công của nguồn điện – công suất của nguồn điện
N M
a. Công của nguồn điện chính là công của lực lạ
trong nguồn
E = Anguồn /q  Anguồn = E.q = EIt
Nguồn điện
Với E là suất điện động của nguồn

b. Công suất của nguồn điện


RN
P = A/t vậy Pnguồn = EI I

E, r
Tóm lại
Với mạch ngoài:
• Điện năng tiêu thụ (công Với nguồn điện:
của dòng điện)
• Công của nguồn điện
Angoài = UIt
Anguồn = EIt
• Công suất tiêu thụ: P = UI • Công suất của nguồn: P = EI

Chú ý: Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở R thì điện năng thiêu thụ
toàn bộ biến thành nhiệt lượng toả ra
Angoài = Q = UIt = I2Rt
Và công suất tiêu thụ chính là công suất toả nhiệt
Pngoài = UI = I2R=U2/R
Điện năng tiêu thụ tính bằng J hoặc KWh và đo bằng công tơ điện.
Với 1 kWh = 36.105 (J)
3. Hiệu suất của nguồn điện
• Lưu ý rằng khi dòng điện chạy qua điện trở
là sẽ có toả nhiệt. Và công suất toả nhiệt
luôn tính bằng Ptoả = I2.R
• Vậy khi dòng điện chạy bên trong nguồn thì R
sao?
• Nguồn điện có điện trở trong r, vậy khi
dòng điện chạy qua nguồn cũng sẽ toả
nhiệt, và công suất toả nhiệt trong nguồn
I
tính bằng p’ = I2.r
• Hãy suy nghĩ xem giữa công suất của
nguồn, công suất toả nhiệt ở mạch ngoài và E, r

toả nhiệt trong nguồn có liên hệ gì với nhau


?
3. Hiệu suất của nguồn điện
• Công
  suất của nguồn sản sinh ra là công
suất toàn phần
• Công suất ở mạch ngoài (cs tiêu thụ) là
công suất có ích R
• Công suất toả nhiệt trong nguồn là công
suất hao phí
• Theo Định luật Bảo toàn năng lượng ta có
I
Pnguồn = Pngoài + Phao phí
Hiệu suất của nguồn: H = =
E, r
U là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn U
Bài tập áp dụng

Cho mạch điện kín đơn giản gồm nguồn điện có suất điện động E =
20 V, điện trở trong r= 2 ôm, điện trở mạch ngoài là R = 8 ôm. Biết
cường độ dòng điện qua mạch là I = 2 A.
a. Tính công của nguồn và công suất của nguồn trong 1 phút
b. Tính công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và điện năng tiêu thụ trong
1 phút. Đổi ra kwh
c. Tính công suất toả nhiệt ở trong nguồn
d. Tính hiệu suất của nguồn điện
e. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn

You might also like