You are on page 1of 71

1

ĐIỆN TỬ CHO
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
IT3420

2
Chương 1 RLC
• Tài liệu tham khảo:
Introductory circuit analysis
• Điện trở: chương 3
• Tụ điện: chương 10
• Cuộn cảm: chương 12
• Định luật Ohm: chương 4
• Định luật Kirchhoff: chương 5, 6

3
1.1 Điện trở
• Khái niệm
• Ký hiệu
• Cách ghi/đọc trị số
• Phân loại
• Công dụng

4
Khái niệm
• Là đại lượng vật lí: biểu thị đặc tính cản trở dòng
điện của một vật có khả năng cho dòng điện chạy qua,
chuyển đổi năng lượng điện thành một dạng năng
lượng khác như nhiệt lượng. Vật có khả năng dẫn điện
càng tốt thì điện trở càng nhỏ và ngược lại.
• Là một loại linh kiện điện tử thụ động: khả năng cản
trở dòng điện được định lượng rõ ràng.
• Cần phân biệt rõ khái niệm điện trở là một đại lượng
vật lí hay linh kiện điện tử.
• Đơn vị: Ω

5
Ký hiệu
• Điện trở thường § Kích thước thực tế tương
ứng với công suất

• Biến trở

6
Cách ghi/đọc trị số điện trở
• Điện trở có kích thước nhỏ: trị số được ghi bằng các
vạch màu theo quy ước chung của quốc tế.
• Điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên: trị số
thường được ghi trực tiếp lên thân điện trở như điện
trở công suất, điện trở sứ.

7
Cách ghi/đọc trị số điện trở
• Điện trở được ký hiệu bằng mã màu bao gồm:
• Điện trở thường 4 vòng màu.
• Điện trở chính xác được ký hiệu bằng 5 vòng màu.
• Điện trở nhiệt được ký hiệu bằng 6 vòng màu.
• Bắt đầu đọc từ đầu gần với dải màu nhất.

8
Bảng màu quốc tế

9
Cách ghi/đọc trị số điện trở
• Đọc giá trị điện trở sau:

10
Cách ghi/đọc trị số điện trở
• Linh kiện dán

11
Cách ghi/đọc trị số điện trở
• Điện trở được ký hiệu bằng mã nhãn bao gồm:
• Ký hiệu bằng số.
• Ký hiệu bởi tổ hợp số và ký tự R, K, M
• R là nhân với 1, K là nhân với 1000 và M là nhân với 1
triệu

12
Cách ghi/đọc trị số điện trở
• Đọc giá trị điện trở sau:

13
Phân loại điện trở
• Tính dẫn điện của điện trở
• Giá trị điện trở
• Chức năng của điện trở
• Cấu tạo của điện trở

14
Phân loại điện trở
• Tính dẫn điện của điện trở:
• Điện trở tuyến tính
• Điện trở phi tuyến
• Giá trị điện trở
• Chức năng của điện trở
• Cấu tạo của điện trở

15
Phân loại điện trở
• Tính dẫn điện của điện trở
• Giá trị điện trở
• Điện trở cố định
• Biến trở (chiết áp)
• Chức năng của điện trở
• Cấu tạo của điện trở

16
Phân loại điện trở
• Tính dẫn điện của điện trở
• Giá trị điện trở
• Chức năng của điện trở
• Điện trở chính xác
• Điện trở nóng chảy
• Điện trở nhiệt
• Điện trở quang điện (quang trở)
• Cấu tạo của điện trở

17
Phân loại điện trở
• Tính dẫn điện của điện trở
• Giá trị điện trở
• Chức năng của điện trở
• Cấu tạo của điện trở
• Điện trở thường
• Điện trở màng
• Điện trở dây cuốn

18
Công dụng của điện trở
• Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp.
• Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện
áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước.
• Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động.
• Tham gia vào các mạch tạo dao động R-C
• Điều chỉnh cường độ dòng điện đi qua các thiết bị
điện.
• Tạo ra sụt áp trên mạch khi mắc nối tiếp.
• Tạo ra nhiệt lượng trong các ứng dụng cần thiết.

19
Chương 1: Linh kiện thụ động và ứng dụng
• Điện trở
• Tụ điện
• Cuộn cảm

20
1.2 Tụ điện
• Khái niệm
• Nguyên lý hoạt động của tụ điện
• Ký hiệu
• Đơn vị
• Cách đọc trị số tụ điện
• Phân loại tụ điện
• Công dụng của tụ điện

21
Khái niệm
• Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi
hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.
• Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề
mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái
dấu.
Khoảng cách Điện môi với
điện môi hằng số điện
môi ε
Bản cực A

Chân tụ

Chân tụ

Diện tích Bản cực B


bản cực

22
Nguyên lý hoạt động
• Cấp nguồn 1 chiều E cho mạch điện R-C như hình vẽ.

• Thông số mạch điện bao gồm:


• Nguồn 1 chiều E
• Điện trở có giá trị R
• Tụ điện có điện dung C

23
Nguyên lý hoạt động
• Khi đặt điện áp vào hai bản cực của tụ điện, xuất hiện
sự phân cực trong chất điện môi.
• Điện tích hai cực âm và dương cạnh nhau trung hoà.
• Điện tích ở bề mặt tiếp giáp không trung hoà.

24
Nguyên lý hoạt động
• Cấp nguồn 1 chiều E cho mạch điện R-C như hình vẽ.

E
i! =
R
tại t=0
• Khi đó:
• Nguồn E không đổi
• Điện áp giữa hai bản cực tụ điện = 0, xuất hiện chênh áp
giữa cực dương của nguồn E và bản trên của tụ.
• Xuất hiện dòng ic qua R.

25
Nguyên lý hoạt động
• Dòng iC giảm dần.
• Khi chênh áp bằng không → iC = 0

26
Nguyên lý hoạt động
• Giá trị điện áp nạp trên tụ điện tăng dần đến ngưỡng E

27
Nguyên lý hoạt động
• Khi vừa được đóng mạch, tụ điện tương đương với
ngắn mạch (tại thời điểm t = 0).

28
Nguyên lý hoạt động
• Khi được nạp đầy, tụ điện tương đương hở mạch.

29
Nguyên lý hoạt động
• Mở lại công tắc 1:

• Khi đó:
• Tụ điện sẽ giữ nguyên điện áp đã được nạp trên bản tụ
trong 1 khoảng thời gian tuỳ thuộc vào dòng điện rò.
• Đối với tụ sứ, mica, dòng rò rất nhỏ, có thể lưu trữ điện áp
trên tụ trong thời gian dài.
• Để đảm bảo an toàn, cần xả hoàn toàn tụ trước khi chạm
vào.

30
Nguyên lý hoạt động
• Đóng vào công tắc 2:

E
i! =
R
tại t = 0

• Khi đó:
• Tụ điện đóng vai trò là nguồn điện cấp cho điện trở R
• Thời điểm ban đầu, VC = E

31
Nguyên lý hoạt động
• Sau đó:
• Điện tích (+) từ cực
(+) sang cực (-)
• Điện tích (-) từ cực
(-) sang cực (+)
→Chênh áp giữa hai
bản cực giảm dần
→Dòng iC giảm dần
• Khi chênh áp = 0,
iC = 0 𝜏: hằng số thời gian

32
Nguyên lý hoạt động
• Sự biến thiên của điện áp/dòng điện trên tụ điện:

33
Ký hiệu
• Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)
• Ký hiệu trên mạch điện như hình vẽ.

Tụ điện không Tụ điện Tụ điện


phân cực phân cực biến đổi

C C C

34
Đơn vị
• Tụ điện sử dụng trong mạch điện thường có giá trị
điện dung trong dải microfarad (µF) và picofarad (pF).

35
Cách đọc trị số tụ điện

36
Phân loại
• Tụ điện không phân cực
• Tụ điện phân cực
• Tụ điện có trị số biến đổi
• Siêu tụ điện

37
Tụ điện không phân cực
• Là tụ điện không xác định cực dương/âm
• Các tụ có trị số điện dung nhỏ hơn 1 μF thường được
sử dụng trong các mạch điện tần số cao hoặc mạch lọc
nhiễu.
• Các tụ cỡ lớn, từ một vài μF đến cỡ Fara thì dùng
trong điện dân dụng (quạt, mô tơ,…) hay dàn tụ bù
pha cho lưới điện.

38
Tụ điện phân cực
• Là tụ có cực xác định
• Khi đấu nối phải đúng cực âm/dương
• Tụ mới chưa cắt chân thì chân dài hơn sẽ là cực dương.
• Tụ đủ lớn có dấu (–) trên vạch màu sáng dọc theo thân tụ.
• Các tụ cỡ nhỏ đánh dấu (+) ở cực dương.
• Trị số của tụ phân cực vào khoảng 0,47μF – 4.700μF,
thường dùng trong các mạch tần số thấp, lọc nguồn.

39
Tụ điện có trị số biến đổi
• Là tụ có thể thay đổi giá trị điện dung
• Thường được sử dụng trong kỹ thuật Radio để thay
đổi tần số cộng hưởng khi dò kênh tần số.
• Còn được gọi tụ xoay (theo cấu tạo).

40
Siêu tụ điện
• Tụ có mật độ năng lượng cực cao, là tụ phân cực và
dùng cho tích điện một chiều.
• Có thể trữ điện năng cho vài tháng, cấp nguồn thay
các pin lưu dữ liệu trong các máy điện tử.

41
Công dụng
• Có khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện tích
hiệu quả như ắc qui, không làm tiêu hao năng lượng điện.
• Cho phép điện áp xoay chiều đi qua, giúp tụ điện có thể
dẫn điện như một điện trở đa năng.
• Khi tần số điện xoay chiều càng lớn thì dung kháng càng
nhỏ, điện áp được lưu thông qua tụ điện.
• Khả năng nạp xả thông minh, ngăn điện áp 1 chiều, cho
điện áp xoay chiều lưu thông giúp truyền tín hiệu giữa các
tầng khuyếch đại có chênh lệch điện thế.
• Tụ điện còn có vai trò lọc điện áp xoay chiều thành điện
áp 1 chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm.

42
Chương 1: Linh kiện thụ động và ứng dụng
• Điện trở
• Tụ điện
• Cuộn cảm

43
1.3 Cuộn cảm
• Khái niệm
• Ký hiệu
• Cách đọc trị số cuộn cảm
• Phân loại cuộn cảm
• Nguyên lý hoạt động của cuộn cảm
• Công dụng của cuộn cảm

44
Khái niệm
• Là một linh kiện điện tử dùng để chứa từ trường.
• Được cấu tạo từ một dây dẫn điện, quấn thành nhiều
vòng, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.
• Từ trường sinh ra cảm ứng để hãm lại sự biến thiên
của dòng điện trong cuộn dây.
• Lõi cuộn dây có thể là không khí hoặc vật liệu từ như
Ferrite hay lõi thép kỹ thuật.

45
Nguyên lý hoạt động
• Cấp nguồn 1 chiều E cho mạch điện R-L như hình vẽ.

• Thông số mạch điện bao gồm:


• Nguồn 1 chiều E
• Điện trở có giá trị R
• Cuộn cảm có điện cảm L (Henries, H)

46
Khái niệm
• Là một linh kiện điện tử dùng để chứa từ trường.
• Được cấu tạo từ một dây dẫn điện, quấn thành nhiều
vòng, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.
• Từ trường sinh ra cảm ứng để hãm lại sự biến thiên
của dòng điện trong cuộn dây.
• Lõi cuộn dây có thể là không khí hoặc vật liệu từ như
Ferrite hay lõi thép kỹ thuật.

47
Nguyên lý hoạt động
• Đóng công tắc:

• Khi đó:
• Nguồn E không đổi.
• Điện cảm của cuộn dây chống lại sự thay đổi tức thời của dòng
điện trong cuộn dây → dòng điện tức thời iL = 0
• Điện áp rơi trên điện trở = 0 → Điện áp rơi trên cuộn cảm = E
→ bắt đầu trạng thái quá độ

48
Nguyên lý hoạt động
• Đóng công tắc:

• Sau đó:
• Nguồn E không đổi.
• Dòng điện iL tiếp tục tăng cho đến khi điện áp rơi trên cuộn cảm
= 0 và điện áp rơi trên điện trở = E
→ đạt đến trạng thái xác lập

49
Nguyên lý hoạt động
• Sự biến thiên của dòng điện qua cuộn cảm

• 𝜏: hằng số thời gian

50
Nguyên lý hoạt động
• Sự biến thiên của điện áp rơi trên cuộn cảm:

• Sau khoảng thời gian bằng 5 lần hằng số thời gian của
mạch, quá trình quá độ có thể coi là kết thúc, mạch ở trạng
thái xác lập, cuộn cảm coi như bị ngắn mạch (vL=0).
51
Nguyên lý hoạt động
• Điện cảm càng lớn → hằng số thời gian càng lớn →
thời gian quá độ càng lâu.

52
Khái niệm
• Là một linh kiện điện tử dùng để chứa từ trường.
• Được cấu tạo từ một dây dẫn điện, quấn thành nhiều
vòng, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.
• Từ trường sinh ra cảm ứng để hãm lại sự biến thiên
của dòng điện trong cuộn dây.
• Điện áp cảm ứng trên cuộn cảm được tính theo công
thức:

53
Nguyên lý hoạt động
• Mở khoá
• Dòng iL giảm đột ngột từ E/R → 0 trong một khoảng thời
gian cực ngắn.

→ vcontact có giá trị rất lớn có


thể sẽ gây ra hiện tượng phóng
điện giữa tiếp điểm của khoá
→ Phải dùng mạch khác để phân tích quá trình xả của
cuộn cảm.
54
Nguyên lý hoạt động
• Quá trình nạp tương tự như trên sau khi đóng khoá.

55
Nguyên lý hoạt động
• Mạch tương đương quá trình nạp

• Ở chế độ xác lập:

56
Nguyên lý hoạt động
• Sau khi mở khoá, mạch tương đương như sau:

• Khi đó:
• Điện trở R2 khép vòng, tạo thành đường xả cho dòng điện iL

57
Nguyên lý hoạt động
§ Biến thiên điện áp trên cuộn cảm

58
Nguyên lý hoạt động
• Biến thiên dòng điện chạy qua cuộn cảm

59
Ký hiệu
Lõi có khả năng thay đổi
Lõi không khí Lõi sắt độ từ thẩm

L L L

60
Cách đọc trị số cuộn cảm

61
Công dụng
• Trong mạch điện, cuộn cảm là vật dụng dùng để dẫn
dòng điện một chiều và chặn dòng điện xoay chiều.
• Được ghép nối tiếp hay ghép song song với tụ để tạo
thành mạch cộng hưởng.
• Được sử dụng trong nhiều ứng dụng như: mạch lọc,
loa, micro, rơle, biến áp…

62
Tổng kết
1.Điện trở: là một loại linh kiện điện tử có khả năng cản
trở dòng điện được định lượng rõ ràng.
2.Tụ điện: Tụ là một linh kiện điện tử dùng để chứa
điện tích. Tụ hãm sự biến thiên áp qua nó bằng cách
sinh ra dòng, ngăn dòng điện một chiều và dẫn dòng
điện xoay chiều.
3.Cuộn cảm: là một linh kiện điện tử dùng để chứa từ
trường. Cuộn cảm hãm sự biến thiên dòng qua nó
bằng cách sinh ra áp, dẫn dòng điện một chiều và ngăn
dòng điện xoay chiều.

63
Định luật Ohm
• Georg Simon Ohm (1789 - 1854)

Phát biểu: Trong một mạch kín,


khi đặt một điện áp càng lớn lên
điện trở cố định thì dòng điện
càng lớn. Đối với cùng một điện
áp, nếu điện trở càng lớn thì
dòng điện càng nhỏ.
64
Định luật Ohm
• Sự biến thiên của dòng điện qua điện trở

65
Định luật Kirchhoff
• Gustav Robert Kirchhoff (1824 – 1887)

66
Định luật Kirchhoff
• Gustav Robert Kirchhoff (1824 – 1887)

67
Cách đo điện áp
• Sử dụng Voltmeter

68
Cách đo dòng điện
• Sử dụng Ammeter

69
Cách đo điện áp – điện thế
• Điện áp Vab: chênh áp
giữa 2 điểm a và b.
• Va, Vb: chênh áp giữa
điểm a, b so với đất.

70
Kết thúc chương 1

71

You might also like