You are on page 1of 5

Bài chuẩn bị thí nghiệm Truyền số liệu và mạng

Họ và tên : Nguyễn Quang Hảo


MSSV :1510944

BÀI 4B: SỢI QUANG


Câu 1: Cho chuỗi bit 1101000100111101. Vẽ các tín hiệu NRZ (polar), NZ (polar
& unipolar), Manchester, Biphase. Ưu khuyết điểm của mã hóa Manchester so
với NRZ,RZ?

1 1 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1
NRZ-
L

NRZ-
I

NRZ

1
Bài chuẩn bị thí nghiệm Truyền số liệu và mạng

1 1 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1

manchester

Biphase:

Ưu khuyết điểm của mã hóa Manchester so với NRZ,RZ


 Ưu điểm:
- Đồng bộ dựa vào sự thay đổi ở giữa thời khoảng bit
- Không có thành phần DC
- Phát hiện lỗi thiếu sự thay đổi mong đợi
 Nhược điểm:
- Tối thiểu có sự thay đổi trong khoảng thời khoảng 1 bit và có thể 2
- Tốc độ điều chế đa bằng 2 lần NRZ
- Cân bằng thông rộng hơn.
- Bộ tạo cần 2 nguồn cung cấp
Câu 2: Tìm hiểu và trình bày các kiểu điều chế biphase trong thực tế.

 BPSK (binary phase shift keying tranmitter):


o PSK là kĩ thuật điều chế số sử dụng sự khác nhau giữa các pha để
truyền tin.

2
Bài chuẩn bị thí nghiệm Truyền số liệu và mạng

o BPSK sử dụng 2 pha tin hiệu ( 0o và 180o). Với mỗi bit tín hiệu
vào, dạng sóng ra sẽ được xác định theo trạng thái của bit trước đó.
Nếu bit vào có cùng trạng thái của bit trước đó, dạng sóng sẽ
không thay đổi, ngược lại, dạng sóng sẽ đổi pha 180o.

BPSK modulation

Câu 3: Oscilloscope là gì ? Chức năng, nguyên tắc hoạt động. Trình bày cấu tạo
chung và quy trình sử dụng oscilloscope.

 Oscilloscope là thiết bị dùng để hiển thị và phần tích dạng sóng của tín
hiệu điện.
 Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động: Oscilloscope gồm phần chính là một ống
cathode chân không phát xạ electron (CRTs). Chùm e phát ra được hội tụ
bởi từ trường của một thanh nam châm cuộn và được lái bởi sự chệnh áp
giữa 2 điện cực ( tín hiệu đo). Chùm e đập vào chất phát quang trên màn
hình tạo ra các vạch sáng mà mắt thường thấy được tương ứng với dạng
tín hiệu điện cần đo.

3
Bài chuẩn bị thí nghiệm Truyền số liệu và mạng

 Quy trình sử dụng Oscilloscope:

o Nhấn nút Power và bảo đảm rằng đèn led bật sáng. Trong vòng 20
s sẽ có tia xuất hiện trên màn hình. Nếu không thấy tia xuất hiện
trên mà hình trong vòng 60s thì nên kiểm tra lại các bước thiết lập
công tấc ở trên.
o Điều chỉnh độ sáng tối và độ sắc nét bằng núm Focus và Inte. Điều
chỉnh tia ở đường ngang trung tâm bằng núm Trace Rotation và
nút Position
o Nối que đo vào đầu Ch1 và 2Vp-p Cal
o Đặt công tắc AC-GND-DC ở vị trí AC , Dạng sóng sẽ xuất hiện
trên màn hình.
o Hiển thị dạng sóng rõ ràng hơn bằng cách chỉnh núm Volts/Div và
Time/Div tới các vị trí khác nhau.
o Chỉnh núm Position ngang và dọc để đọc được điện áp cũng như
thời gian dẽ dàng hơn.

Câu 4: Cho biết các ứng dụng thực tế của cáp quang. So sánh ưu khuyết điểm
của cáp quang & cáp đồng.

 Ưu khuyết điểm của cáp quang:


o Ưu điểm:
 Tốc độ truyền cao, băng thông rộng
 Khả năng chống nhiễu rất cao

4
Bài chuẩn bị thí nghiệm Truyền số liệu và mạng

o Nhược điểm:
 Giá thành cao
 Lắp đặt phức tạp
 Các ứng dụng thực tế của cáp quang:
o Cáp truyền dẫn cho Fast Ethernet , Gigabit Ethernet

Câu 5: Tìm hiểu & cho biết các yêu cầu kỹ thuật, các thao tác cần thiết quy trình
đảm bảo an toàn khi sử dụng cáp quang.

 Yêu cầu kĩ thuật:


o Cho sợi quang:
 Đường kính trường mode
 Đường kính vỏ
 Độ lệch tâm giữa lõi và vỏ
 Bước sóng cắt
o Cho lớp vỏ bọc cáp:
 Yêu cầu đối với lớp vỏ sơ cấp và thứ cấp
 Kích thước ống đệm
 Độ bền cơ học và sức chịu uốn cong
 Khả năng chống thấm, chịu nhiệt.
 Thao tác cần thiết đảm bảo an toàn khi sử dụng cáp quang:
o Không tháo rời cáp ra khỏi lớp vỏ vì cáp mỏng và dễ đứt gãy.
o Không xoắn, gấp sợi cáp.

You might also like