You are on page 1of 66

Phần 2.

CÁC NGUYÊN LÝ THỰC HIỆN BVRL


Ch2. BẢO VỆ QUÁ DÒNG (overcurrent protection)
2.1. NGUYÊN LÝ TÁC ĐỘNG VÀ PHÂN LOẠI
 BVQD là loại bảo vệ tác động khi dòng điện qua chỗ đặt bảo vệ vượt
quá một giá trị định trước (gọi là đại lượng đặt hay đại lượng khởi
động IKĐ - Đại lượng chỉnh định).

 Để đảm bảo tính chọn lọc, dòng IKĐ của bảo vệ có thể thực hiện theo
2 cách (Xét ví dụ mạch hình tia như hình vẽ):
3’ 2’ 1’

3 2 IN 1
~
B N C
A
- BV đặt càng xa nguồn có thời gian tác động càng nhỏ→ BVQD có thời gian
- BV đặt càng xa nguồn có IKĐ càng nhỏ → BVQD cắt nhanh
2.2. BVQD CÓ THỜI GIAN I> (51)
Là loại BVQD đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chỉnh định thời gian tác động
2.2.1. Tính toán chỉnh định bảo vệ 51
a. Dòng khởi động IKĐ (pick-up current):
k at .k mm
• Xác định và đảm bảo điều kiện sau: I KÐ  .I lvmax  I Nmin
ktv
I KĐ .ksđ
• Muốn biết dòng nhị thứ qua rơle thì xác định: I KÐR 
nI
Trong đó:
kat - hệ số an toàn, tính đến khả năng tác động thiếu chính xác của BV.
Theo kinh nghiệm có thể lấy: kat  1,1 đối với rơle tĩnh và rơle số
kat  1,2 đối với rơle điện cơ
kmm - hệ số mở máy của phụ tải ĐC có dòng điện chạy qua chỗ đặt BV (kmm= 2-4)
I
ktv  tv : hệ số trở về (với ITV = kat.kmm.Ilvmax),
I KÐ k  1 với RL tĩnh và RL số
tv
ktv = 0,85  0,9 đối với RL điện cơ.
Ilvmax- dòng điện làm việc lớn nhất có thể chạy qua chỗ đặt bảo vệ;
Inmin - dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất chạy qua chỗ đặt bảo vệ.
2.2.1. Tính toán chỉnh định bảo vệ 51 (tiếp)
→ Đồ thị đặc trưng chọn dòng khởi động của BV quá dòng có thời gian:
I IN
k at .k mm
I KÐ  .I lvmax  I Nmin
ktv
IKĐ
ITV
Immmax
Imm t1-thời điểm ngắn mạch
Ilvmax t2-thời điểm MC cắt
Ilv
Ilv
0 t1 t2 t
Thời gian dòng
ngắn mạch đi qua bảo vệ
I Nmin
b. Kiểm tra độ nhạy của BV theo điều kiện: k nh 
I KÐ
Quy định:
- Bảo vệ chính: knh >= 1,52
- Bảo vệ dự phòng: knh>= 1,21,5.
Tính toán dòng khởi động
2.2.1. Tính toán chỉnh định bảo vệ 51 (tiếp)
c. Đặc tính thời gian chỉnh định:
 Có 2 loại đặc tính thời gian làm việc của BVQD:
t t

t
t = const

0 0
IKĐ I IKĐ I
Đặc tính độc lập Đặc tính phụ thuộc

 Phối hợp đặc tính thời gian của BVQD:


t - gọi là cấp chọn lọc về thời gian, phụ thuộc vào sai số của bán thân
Rơle cũng như thời gian cắt của MC. Theo kinh nghiệm, có thể lấy:
- Rơle cơ: t = 0,4  0,5 sec;
- Rơle số: t = 0,2  0,3 sec;
Thường t = 0,25  0,6 sec

c. Đặc tính thời gian chỉnh định của BV 51 (tiếp):


A B C D
HT
pt
a) ~
1 2 3 4

t1
b) t t2
t t3
t t4 = tpt
0
L (km)

c)
t1 t2 t t3
t
t t4 =
tpt
0
L (km)
Phối hợp đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng trong mạng điện hình tia (a),
cho đặc tính độc lập (b) và đặc tính phụ thuộc (c)
c. Đặc tính thời gian chỉnh định của BV 51 (tiếp):
t = tMC (n-1) + st.t(n-1) + tqt + tdt
tMC (n-1): thời gian tác động của MC ở BV trước đó

Loại MC Dầu Không khí Chân không SF6


tMC, s 0,08  0,12 0,1  0,2 0,06  0,08 0,04  0,05

st: tổng giá trị sai số về thời giancủa BV trước đó và bản thân BV đang
xét;
(RL điện từ st = 0,1s; RL số 0,03  0,05s)
t(n-1): thời gian tác động của bảo vệ trước đó
tqt: sai số do quán tính, thường tqt = 0,03  0,1s
tdt: thời gian dự trữ, tdt = 0,06  0,2s
Vì vậy, trong chỉnh định RL thường lấy: t = 0,25  0,6sec tùy thuộc
vào việc sử dụng loại rơle và máy cắt điện loại nào.
2.2.2. Đặc điểm và phạm vi áp dụng của BV 51

 Ưu điểm: Chế tạo, lắp đạt và thực hiện BV đơn giản,


giá thành rẻ.
 Nhược: Thực hiện đảm bảo tính chọn lọc theo nguyên
tắc chọn thời gian tăng dần từng cấp t (cấp chọn lọc về
thời gian), càng phía gần nguồn tời gian tác động càng
lớn do đó khó đảm bảo được tính tác động nhanh.
 Phạm vi áp dụng: Dùng làm BV chính các phần tử
(đường dây, máy biến áp, động cơ điện) trong các mạng
điện có một nguồn cấp điện áp đến 35kV (mạng phân
phối). Đối với mạng điện áp cao hơn chỉ được dùng làm
BV dự phòng.
Ví dụ 2.1: Tính toán chỉnh định BVQD có thời gian (dùng rơle số) cho
đường dây 22kV? Biết: Ilvmax = 357A; kmm = 2; dòng NM cuối đường dây
I(3)N = 1,2kA. Rơle nối với BI theo sơ đồ sao khuyết và nI = 400/5.
Bài giải: 1 IN 2
- Dòng khởi động của bảo vệ chỉnh định: ~
N
A B
k at .k mm 1,1.2
I KÐ  .I lvmax  .357  428 A
ktv 1
I KĐ .ksđ 428.1
→ Dòng chỉnh định của rơle: I KÐR    5,4 A
nI 400/5
- Kiểm tra độ nhạy:
I Nmin I N( 2 ) 3 I N( 3 ) 1200
k nh     0 ,87  2 ,4  k nhyc  1,5  Đat yc
I KÐ I KÐ 2 I KÐ 428
- Thời gian tác động: tức thời
Ví dụ 2.1: Tính toán chỉnh định BVQD có thời gian (dùng rơle số) cho
đường dây 22kV? Biết: Ilvmax = 357A; kmm = 2; dòng NM cuối đường dây
I(3)N = 1,2kA. Rơle nối với BI theo sơ đồ sao khuyết và nI = 400/5.

1 IN 2
~
N
A B
Ví dụ 2.1: Tính toán chỉnh định BVQCN cho các bảo vệ
đường dây 1 và 2 trong sơ đồ sau:

HT
1 3km 2 2km
~
AC-95 AC-70 Phụ tải 2
A B

Phụ tải 1
Ví dụ 2.2: Tính toán BVQD có thời gian cho mạng điện 10kV (hv) dùng RL
số với đặc tính thời gian độc lập?
2’ I’2 1’ I’1
3 I3 I2 I1
2 1
~
N3 N2 N1
N4
Biết: - Hệ số: kmm = 1,6; thời gian tác động của BV1 t1 = 0,4s
- Dòng làm việc và dòng ngắn mạch N(3) trên các đoạn ĐD:
Dòng điện làm việc, A Dòng điện NM, kA
I1 I’1 I’2 I(3)N1 I(3)N2 I(3)N3 I(3)N4
83 76 167 0,758 1,4 1,89 6,47

- Giả thiết: tqt = tdt = tMC = 0,1s; st = 0,08s.


Bài giải:
 Trước hết, ta xác định dòng làm việc chạy trên các đoạn dây:
- Dòng qua BV1: Ilv1 = I1 = 83A;
- Dòng qua BV2: Ilv2 = I1+I’1 = 83+76= 159A
- Dòng qua BV3: Ilv3 = I3 = I2+I’2= 159+167 = 326A
Ví dụ 2.2: Tính toán BVQD có thời gian cho mạng điện 10kV (hv) dùng RL
số với đặc tính thời gian độc lập?
2’ I’2 1’ I’1
3 I3 I2 I1
2 1
~
N3 N2 N1
N4
Biết: - Hệ số: kmm = 1,6; thời gian tác động của BV1 t1 = 0,4s
- Dòng làm việc và dòng ngắn mạch N(3) trên các đoạn ĐD:
Dòng điện làm việc, A Dòng điện NM, kA
I1 I’1 I’2 I(3)N1 I(3)N2 I(3)N3 I(3)N4
83 76 167 0,758 1,4 1,89 6,47

- Giả thiết: tqt = tdt = tMC = 0,1s; st = 0,08s.


Bài giải (tiếp):
 Tính toán dòng IKĐ chỉnh định cho các bảo vệ:
a) Tính toán cho BV1:
k at .k mm 1,1.1,6
I KÐ1  .I lv1max  .83  146 A
ktv 1
(3)
I Nmin 0,87I N1 660
k nh     4 ,5  k nhyc  1,5  Đat yc
I KÐ I KÐ1 146
b) Các BV khác tính toán tương tự:
 Tính toán thời gian chỉnh định cho các bảo vệ:
Ta có: t = tMC (n-1) + st.t(n-1) + tqt + tdt = 0,25s
- Thời gian tác động của BV1 là t1 = 0,4s
- Thời gian tác động của BV2: t2 = t1+ t = 0,4+0,25 = 0,65s
- Thời gian tác động của BV3: t3 = t2+ t = 0,65+0,25 = 0,90s
Đặc tính thời gian tác động chỉnh định được thể hiện trên hình vẽ:
Đặc tính thời gian tác động chỉnh định
của các BV ví dụ 2.2
A B C D
HT
a) ~
3 2 1

t t = 0.25s

t2 =0,90s
b) t t2 =0,65s
t t1 =0,4s

0
2.3. BVQD CẮT NHANH I>> (50)
2.3.1. Nguyên lý tác động của BV50
Là loại BVQD đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chọn dòng khởi động
(IKĐ) lớn hơn dòng ngắn mạch lớn nhất ngoài vùng bảo vệ qua chỗ
đặt bảo vệ.
A
L B
~ N
I

1
2
IKĐ
INng max

LCN2 L
Vùng chết
LCN1
2.3. BVQD CẮT NHANH (tiếp)
2.3.2. Tính toán BV 50
I KĐ .k sđ
a. Dòng khởi động IKĐ: IKĐ = kat.INng max  I KÐR 
Trong đó: nI
INng max - dòng NM ngoài vùng bảo vệ lớn nhất (tính theo N(3) trên
thanh cái ở cuối ở cuối phần tử được bảo vệ).
kat - hệ số an toàn (thường lấy kat = 1,2÷1,3)
b. Yêu cầu độ nhạy: I Nmin
k nh  2
I KÐ
c. Vùng tác động: Đối với hệ thống một nguồn cấp, vùng
tác động được xác định:
LCN 100  E 
m%  100    Z HT  BV   30%
E - suất điện động hệ thống
L Z ptBV  I KĐ 
ZptBV - tổng trở phần tử được bảo vệ
ZHT→BV - tổng trở hệ thống (tính từ nguồn đến vị trí đặt bảo vệ)
2.3. BVQD CẮT NHANH (tiếp)

2.3.3. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của BV50


• Ưu điểm: Chế tạo, lắp đạt và thực hiện BV đơn giản,
giá thành rẻ làm việc tức thời (hoặc trễ rất nhỏ cỡ 0,1s)
• Nhược: Không bảo vệ được toàn bộ đối tượng, khi NM
ở cuối phần tử, BVCN không tác động. Hơn nữa vùng
BVCN LCN có thể thay đổi nhiều khi NM hệ thống thay
đổi
• Phạm vi áp dụng: Dùng để BV các mạng điện có một
nguồn cấp đến 35kV (mạng phân phối). Không đảm
bảo được tính chọn lọc trong lưới điện phức tạp, có
nhiều nguồn cấp.
Ví dụ 2.2: Tính toán chỉnh định BVQD CN (dùng rơle số)
cho đường dây 22kV?
Biết:
Rơle nối với BI theo sơ đồ sao khuyết
Dây AC-95 (r0 = 0,34 và x0 = 0,384Ω/km), l=5km

Sht = 100MVA
Phụ tải: 5+j3 MVA

1 IN 2
~
N
A B
Dòng điện làm việc lớn nhất

Chon BI: 200


n BI   40
5
Chọn sơ đồ nối BI với Rơ le kiểu sao đủ: Ksđ=1

Dòng điện ngắn mạch lớn nhất ngoài vùng bảo vệ, dòng điện
ngắn mạch 3 pha
XHT Rd Xd

I Nmax  kA
Câu hỏi ôn tập chương 2
1. Nguyên lý tác động và phân loại bảo vệ
quá dòng điện?
2. Tính toán chỉnh định, đặc điểm và phạm
vi áp dụng của bảo vệ 51?
3. Tính toán chỉnh định, đặc điểm và phạm
vi áp dụng của bảo vệ 50?
Bài tập chương 2
BT2.1: Tính BVQD có thời gian và BVCN cho đường dây 35kV?
Biết: dây AC-120 có Icp = 250A; kmm = 2; dòng NM nhỏ nhất cuối đường
dây INmin = 712A; thời gian tác động của bảo vệ 2 là 1,5s.
1 AC-120, Ilvmax= 250A 2
t =1,5s
110kV 35kV N 2
INmin=712A
BT2.2: Tính toán BVQD có thời gian và BVCN cho đường dây 35kV
dùng dây AC-95 dài 10km?
Biết: Ilvmax = 200A; kmm = 3; SN.HT = 286MVA
35kV
1 2
AC-95
~ L=10km
N t2=0,5s
HT

Dây AC-95 (r0 = 0,34 và x0 = 0,384Ω/km)


Bài 3. Cho các đoạn đường dây điện áp 22 kV
A B C D
HT
5km 5km 5km
~
3 AC-95 2 AC-95 1 AC-70

Biết các tham số: Phụ tải


Tại A: 4+j3 MVA; tại B: 3MW,cos=0,85,
Tại C: 5+j4 MVA; tại D: 2MW,cos=0,9
SHT = 1000MVA
- Tính toán BV có thời gian và BVCN cho các đoạn đường dây
- Vẽ đặc tính IN theo L
A B C D
HT
5km 5km 5km
~
3 AC-95 2 AC-95 1 AC-70

Tính toán đối với BV1:


Dòng điện ngắn mạch lớn nhất:
Tổng trở ngắn mạch:
2 2
Z NMD   R1  R 2  R3    X ht  X1  X 2  X 3 
U dm 22
Dòng điện ngắn mạch: I NMD   
3Z NMD 3.
Dòng khởi động CN của BV1: I kdCN  K at .I NMDmax 

Dòng điện làmv việc lớn nhất qua BV1:


SptD 2
IlvBV1max   A
3 .U dm 3 .22.0, 9
Chọn BI 1 có tỷ số nBI1= , và sơ đồn ối BI với RL kiểu sao đủ, Ksd =1:
Dòng đặt của RL BV1:
K sd I kdCN
IdRLBV1  A
n BI1
Chọn dòng đặt của RL :
Dòng khởi động của BV 1 thực tế:
Kiểm tra độ nhạy:
Nhận xét về độn nhạy:
Tính toán vùng bảo vệ:
Vẽ đặc tính thời gian của BV 1
Ch3. BẢO VỆ QUÁ DÒNG CÓ HƯỚNG
3.1. NGUYÊN LÝ TÁC ĐỘNG VÀ PVƯD
3.1.1. Nguyên lý tác động: Đối với mạng điện phức tạp (nhiều nguồn cấp,
mạch vòng kín) việc đảm bảo tính chọn lọc khó thực hiện được. Ví dụ: xét
mạng điện 2 nguồn cấp:
N1
IN2 IN1 IN1 IN1
1 2 3 4 1 2
~ A B
~ N2 4 3
N1
A B ~ ~

N2
Nếu dùng BV51: thì khi NM tại N1 để đảm bảo tính chọn lọc thì thời gian
tác động của BV2 phải nhỏ hơn thời gian tác động của BV3: t2<t3 nhưng xảy
ra NM tại điểm N2 thì t2>t3 → điều này không thể thực hiện được.
Ta thấy rằng: Nếu xảy ra NM tại N1 thì dòng NM đi từ nguồn B qua BV2 và
BV4 có chiều từ thanh cái vào đường dây; còn đối với BV3 có chiều từ đường
dây vào thanh cái. Lợi dụng đặc điểm này người ta lắp bộ phận định hướng
chỉ cho BV tác động khi dòng điện NM đi từ thanh cái vào đường dây và
không cho tác động theo chiều ngược lại. Đây chính là nguyên lý bảo vệ có
hướng (direction protection).
3.1. NGUYÊN LÝ TÁC ĐỘNG VÀ PHẠM VI ƯD
IN2 IN1 IN1 IN1
1 2 3 4
~ ~
N1 N2
A B

Trên hình vẽ các mũi tên chỉ hướng tác động của các BV: Khi NM tại
N1 chỉ có BV1 và 2 tác động, BV4 tác động sau 1 thời gian trễ, còn
BV3 không tác động. Khi NM tại N2 chỉ có BV3 và 4 tác động, BV1
tác động sau 1 thời gian trễ, còn BV2 không tác động.
3.1.2. Phạm vi áp dụng: Dùng làm BV chính trong các mạng điện
có nhiều nguồn cấp đến 35kV. Đối với mạng điện áp cao hơn được
dùng làm BV dự phòng.
3.2. SƠ ĐỒ THỰC HIỆN BVCH
Bảo vệ có hướng có 3 bộ phận cơ
bản (hvẽ): MC
- BP khởi động-RL quá dòng RI _
+ + +
- BP định hướng-RL công suất RW
- BP trễ - RL thời gian RT RI RW RT Th
Khi xảy ra NM, RI sẽ khởi động đóng _
tiếp điểm, nếu NM xảy r trong vùng BI
bảo vệ thì dòng điện sẽ có chiều đi từ
thanh cái vào đường dây, lúc đó RW
sẽ khép tiếp điểm gửi tín hiệu đến RT, N UR Từ BU
sau một khoảng

thời gian trễ nhất định RT sẽ đóng tiếp điểm đưa tín hiệu đến CC để cắt
MC, đồng thời Th sẽ khép tiếp điểm báo tín hiệu.
Trong trường hợp điểm NM xảy ra ngoài vùng bảo vệ, mặc dù RI khép
tiếp điểm nhưng do dòng NM chó chiều đi từ đường dây vào thanh cái
nên RW không khép tiếp điểm do đó sẽ không có tín hiệu đi cắt MC và
mạch vẫn làm việc bình thường.
3.3. TÍNH TOÁN BẢO VỆ CÓ HƯỚNG
3.3.1. Xác định dòng khởi động IKĐ:
IKĐ được xác định theo 2 điều kiện:
a. Như đối với BV 51:
k at .k mm
I KÐ  .I lvmax
ktv
b. Đối với mạng TT nối đất thêm điều kiện:
IKĐ = katIp.N
Ip.N - dòng điện pha không bị NM khi pha khác của mạng bị NM
Giá trị nào lớn trong 2 đk trên thì chọn theo giá trị đó.
Ngoài ra theo cùng 1 hướng phải đảm bảo dòng điện thì BV
phía sau chọn nhỏ hơn 10% BV trước nó.
3.3.2. Thời gian tác động của BV
Để đảm bảo tính chọn lọc, thời gian của các BV được chọn theo
nguyên tắc bậc thang từ 2 phía ngược chiều nhau:
3.2.2. Thời gian tác động của BV
A B C D

~ ~
1 2 3 4 5 6

t1
t t3
t t5

t2 t
t4 t
t6
3.3.3. Độ nhạy: I Nmin
k nh 
I KÐ
Quy định: - Bảo vệ chính: knh = 1,52
- Bảo vệ dự phòng: knh= 1,21,5.
3.4. BÀI TẬP VÍ DỤ
1 2 3 4 5 6
~ ~
N
A B
It1 It2

Tính toán BVQD có hướng cho các đường dây 22kV có 2 nguồn cấp
(hình vẽ)?
Biết: - Các đường dây dùng AC-95 (r0 = 0,34 và x0 = 0,384Ω/km)
- Chiều dài các đường dây:
L12 = 7,4km; L34 = 8,8km; L56 = 10,5km
- Công suất NM tại các thanh cái nguồn:
SNA = 280MVA; SNB = 280MVA
- Dòng điện tải: It1 = 86A; It2 = 72A;
- Hệ số mở máy trung bình: kmm = 1,6
- Giả thiết: + Đặc tính thời gian của các BV độc lập với ∆t = 0,25s
+ Thời gian tác động của bảo vệ sớm nhất là 0,05s
Bài giải:
1 2 3 4 5 6
~ ~
N
A B
It1 It2

* Tính cho bảo vệ 1:


• Chọn dòng khởi động:
- Chọn BI: Điều kiện BV1 làm việc năng nề nhất khi MC6 mở (tức là
không có nguồn B). Dòng điện chạy qua BV1 trong trường hợp này là:
Ilv1 = It1 + It2 = 86 + 72 = 158A
Căn cứ dòng điện này, chọn BI có nI = 200/5 = 40
- Dùng RL số nên có thể chọn ktv = 0,98. Giả thiết RI nối với BI theo sơ
đồ sao khuyết.
k .k .k 1,2.1.1,6
- Dòng khởi động của RL: I KÐR  at sđ mm .Ilvmax  .158  7,26 A
nI ktv 40.0,98
Chọn rơle có dòng đặt là 7,3 A
- Vậy dòng khởi động BV1:
I KĐ R .nI 7,3.40
I KÐ    292A
k sđ 1
1 2 3 4 5 6
~ ~
N
A B
It1 It2
• Kiểm tra độ nhạy:
- Ta cần tính ngắn mạch chạy qua BV1. Vùng BV chính của BV1 là
đoạn đường dây 1-2. Tức là ta cần tính toán NM tại điểm 2 với dòng
điện NM từ nguồn A tới.
U 2 tb 222
+ Điện kháng hệ thống: X HTA    3,781 
SHTA 128
+ Tổng trở đường dây 12: Z12 = R12 + jX12 = 2,516 + j2,842 Ω
+ Tổng trở NM đến điểm 2: Z N  R122  ( X HTA  X 12 ) 2  7,085 
Vậy dòng NM 3 pha đến điểm 2:
U tb 22
I(3)
N    1,793 kA
3Z N 3.7,085
- Độ nhạy của BV1: I Nmin 0,87.1793
k nh    5,34  k nh yc  1,5
I KÐ 292

Như vậy BV1 đảm bảo yêu cầu với chức năng bảo vệ chính.
1 2 3 4 5 6
~ ~
N1
A B
It1 It2
• Thời gian tác động của các BV:
- BV 2+5: t2 = t5 = 0,05s
- BV 3+4: t3 = t4 = t2 + ∆t = 0,05 + 0,25 = 0,30s
- BV 1+6: t1 = t6 = t3 + ∆t = 0,30 + 0,25 = 0,55s
* Các BV khác tính toán tương tự BV1 được tổng hợp ở bảng sau:
BV Ilvmax, A nI IKĐR, A IKĐ , A ZN, Ω I(3)N, kA knh t, s
1 158 40 7,3 292 7,08 1,79 5,34 0,55
2 158 40 7,3 292 16,32 0,78 2,32 0,05
3 72 20 6,7 134 11,42 1,11 7,22 0,30
4 86 20 8 160 12,57 1,01 5,49 0,30
5 158 40 7,3 292 16,71 0,76 2,26 0,05
6 158 40 7,3 292 8,17 1,56 4,63 0,55
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
3.1. Nguyên lý tác động và phạm vi ứng dụng của BVQD có hướng?
3.2. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý thực hiện BVQD có hướng?
3.3. Cách tính toán thực hiện bảo vệ quá dòng có hướng?
Ch4. BẢO VỆ SO LỆCH 87 (Differential protection)
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG
4.1.1. Đặt vấn đề
 Để bảo vệ các phần tử quan trọng trong hệ thống điện,
cần đảm bảo yêu cầu cắt nhanh.
 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh có thể đảm bảo được yêu
cầu này, nhưng lại chỉ có thể bảo vệ được những vùng
nhất định trong phạm vi được phân công bảo vệ do dòng
điện NM có những giá trị khác nhau (loại NM và vị trí
NM).
 BVSL có thể khắc phục được các điều kể trên: đảm bảo
tác động trong vùng được phân công bảo vệ và không
tác động khi có NM ngoài vùng.
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG (tiếp)
4.1.2. Phân loại bảo vệ so lệch
 Theo nguyên lý làm việc, BVSL được chia thành 2 loại:
BV so lệch dọc và so lệch ngang.
 Bảo vệ so lệch dọc chủ yếu dùng để bảo vệ các máy điện như:
MBA; MPĐ và động cơ điện. Ngoài ra cũng được dùng để bảo vệ
các đường dây có chiều dài ngắn và thanh cái.
 Bảo vệ so lệch ngang dùng bảo vệ các đường dây và các cuộn dây
trong máy điện song song.

 Theo tín hiệu tác động có: So lệch dòng điện và so lệch
góc pha dòng điện.
Ở đây chủ yếu đề cập đến so lệch dọc dòng điện.
4.2. NGUYÊN LÝ TÁC ĐỘNG
4.2.1. Bảo vệ so lệch dọc
BVSL dọc là loại bảo vệ so sánh biên độ dòng điện (hoặc góc pha
dòng điện) ở hai đầu phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch này vượt
quá trị số định trước thì bảo vễ sẽ tác động.

IS1 Vùng bảo vệ IS2 N’


~ N
~
MC1 MC2
A BI1 BI2 B
I
IT1 IT2
87
I  I T 1  I T 2  I KĐ  BV tác đông

IS1 IS2
~ N
~
A B
IT11 IT22
∆φ
  1   2     KĐ  BV tác đông
4.2. NGUYÊN LÝ TÁC ĐỘNG
4.2.2. Bảo vệ so lệch ngang
BVSL ngang dựa vào việc so sánh dòng điện của 2 hay
nhiều nhánh song song. Nếu sự sai khác vượt quá một
giá trị định trước BV sẽ tác động cắt phần tử bị sự cố ra
khỏi mạng.
I  I T 1  I T 2  I KĐ  BV tác đông
∆I
IT1 IT2

N1
HT
N2
4.3. TÍNH TOÁN BẢO VỆ SO LỆCH
4.2.1. Dòng khởi động IKĐ:
Để đảm bảo cho bảo vệ so lệch làm việc đúng khi ngắn mạch trong
vùng bảo vệ đã xác định, dòng khởi động của rơle cần phải chỉnh
định trách khỏi trị số tính toán của dòng không cân bằng tính toán lớn
nhất tương ứng với dòng ngắn mạch ngoài cực đại Ikcbttmax:
IKĐ = ∆IKĐ = kat.Ikcbttmax
Trong đó: Ikcbttmax= fimax.kđn.kkck.INng max
fimax - sai số lớn nhất cho phép của BI, fimax= 10%
kđn - hệ số đồng nhất của các BI, thường kđn= 0,5 1
kđn = 0,5 khi các BI hoàn toàn giống nhau và dòng điện qua cuộn
sơ cấp của chúng bằng nhau;
kđn = 1 khi các BI khác nhau nhiều nhất.
kkck- hệ số kể đến thành phần không chu kỳ của dòng điện NM(kkck=1
đối với các BI có bão hoà từ nhanh; kkck = 2 đối với các BI khác).
INng max- thành phần chu kỳ của dòng điện NM ngoài lớn nhất.
4.3. TÍNH TOÁN BẢO VỆ SO LỆCH
Chú ý: Đối với MBA: Ngoài những yếu tố kể trên, Ikcb còn phụ
thuộc vào sai số do điều chỉnh điện áp s∆U (thường s∆U = 10%) và sai
số do sự chênh lệch giữa dòng thứ cấp ở hai phía MBA s2i. Để giảm
bớt sự chênh lệch về pha của hai dòng điện này, sơ đồ nối các BI
phải chọn đối ngược với các tổ đấu dây của MBA. Ví dụ: MBA có tổ
đấu dây Y-∆, thì sơ đồ nối các BI phải chọn là ∆-Y. Do vậy dòng
KCB được xác định như sau:
Ikcbttmax = (Kkck.Kđn.fimax + s∆U + s2i)INng max
Trong đó: s2i là sai số tương đối do sự chênh lệch các dòng điện thứ
cấp của các BI. Xác định như sau: I 2I  I 2II
s 2i 
I 2I
I N min
4.2.2 .Độ nhạy yêu cầu: K nh  2
IKÐ
INmin- dòng NM nhỏ nhất trong vùng bảo vệ
Ví dụ 4.1. Hãy tính toán BVSL dọc cho thanh cái 22kV? Giả thiết: Dòng
NM max ngay phía sau thanh cái I(3)N = 1,131kA; Ilvmax = 215A; kat = 1,25
Ví dụ 4.1. Hãy tính toán BVSL dọc cho thanh cái 22kV? Giả thiết: Dòng
NM max ngay phía sau thanh cái I(3)N = 1,131kA; Ilvmax = 215A; kat = 1,25

Bài giải:
• Chọn các BI: từ dòng điện làm việc lớn nhất Ilvmax = 215A, ta chọn
các BI loại bão hoà nhanh có nI1= nI2 = nI = 300/5 = 60 và kkck = 1. Hệ
số đồng nhất kđn = 0,5. Các BI theo sơ đồ sao hoàn toàn, ksđ = 1
• Dòng điện không cân bằng tính toán lớn nhất:
Ikcbttmax= kkck.kđn.fimax.INng max = 1.0,5.0,1.1131 = 56,57A
• Dòng khởi động của RL:
∆IKĐR = (kat.ksđ.Ikcbttmax)/nI = (1,25.1.56,57)/60 = 1,18A
→ Chọn dòng đặt của RL là 1,2A
• Dòng khởi động của BV so lệch:
IKĐ = ∆IKĐ = (∆IKĐR. nI)/ksđ = (1,2.60)/1 = 72A
• Độ nhạy của BV:
knh = INmin /IKĐ = 0,87.1131/72 = 13,67 >> knhyc = 2
Vậy BV đảm bảo độ nhạy.
Sđm= 6300kVA
Ví dụ 4.2. Hãy tính toán BVSL cho MBA
6300/115/11 trên hình vẽ? Y ∆
N
Giả thiết: Dòng NM tại điểm N: I(3)N= 115kV 11kV
1,12kA; kat = 1,25; s∆U = 10%
Bài giải:
• Xác định dòng định mức của hai phía MBA:
Sdm 6300 Sdm 6300
I1dm    31,62A; I2dm    330,66A
3.U1dm 3.115 3.U2dm 3.11
• Dựa vào các dòng điện này, ta chọn được các BI với các tỷ số biến đổi
tương ứng:
n1 = 100/5 = 20; n2 = 400/5 = 80;
• Chọn sơ đồ nối dây các BI: Vì sơ đồ nối dây của MBA là Y/∆ nên ta
chọn sơ đồ nối dây của BI1 phía sơ cấp theo hình ∆, còn thứ cấp BI2
theo sơ đồ Y hoàn toàn → ksđ1 = √3; còn ksđ2 = 1.
• Vậy dòng điện thứ cấp của các BI sẽ là:
I1dm k sd1 31,62. 3 I 2dm k sd2 330,66.1
I 2I    2,74 A; I 2II    4,13 A
n1 20 n2 80
Sđm= 6300kVA
Ví dụ 4.2. Hãy tính toán BVSL cho MBA
6300/115/11 trên hình vẽ? Y ∆
N
Giả thiết: Dòng NM tại điểm N: I(3)N= 115kV 11kV
1,12kA; kat = 1,25; s∆U = 10%
Ví dụ 4.2. (tiếp)
Nhận thấy, các dòng thứ cấp của 2 BI chênh lệch nhau quá lớn → nên cần
chọn lại BI2: thay n2 = 400/5 = 80 bằng n2 = 600/5 = 120 và dòng thứ cấp I2II lúc
này bằng:
I 2dm k sd2 330,66.1
I 2II    2 ,76 A
n2 120
• Sự chênh lệch dòng điện thứ cấp của 2BI:
I 2I  I 2II 2,74  2,76
s 2i    0,007
I 2I 2,74
• Xác định dòng không cân bằng tt lớn nhất (kkck = 1; kđn = 1; fi,max = 0,1):
Ikcbttmax=(Kkck.Kđn.fimax+s∆U+s2i)INng max= (1.1.0,1+0,1+0,007).1120=231,84A

• Dòng điện khởi động của BV: ∆IKĐ = kat.Ikcbttmax = 1,25.231,84 = 289,8A
• Độ nhạy của BV:
knh = INmin /∆IKĐ = 0,87.1120/289,8 = 3,86 > knhyc = 2
Vậy bảo vệ đảm bảo độ nhạy cần thiết.
4.4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY CỦA BVSL
Như ta biết, dòng điện khởi động của BVSL ∆IKĐ được chọn theo
Ikcbttmax. Dòng này đôi khi rất lớn làm cho độ nhạy của BV giảm. Vì
thế để khắc phục nhược điểm này, người ta có thể sử dụng các
biện pháp:
1. Chọn các BI có mạch từ không bão hoà kể cả khi có dòng điện
lớn chạy qua các cuộn dây.
2. Để BV tác động sau 0,3-0,5s để QTQĐ của dòng KCB giảm bớt.
3. Mắc nối tiếp vò cuộn dây của RL điện trở phụ Rf (Rs) để giảm
dòng điện KCB.
4. Mắc RL qua một BI bão hoà trung gian BIG.
5. Dùng RL so lệch có cuộn hãm.
Trong đó: Biện pháp 1 được áp dụng trong tất cả các sơ đồ BVSL (BI
bão hoà có tiết diện mạch từ lớn được kiểm tra theo điều kiện sai
số 10%). Biện pháp 2 không được dùng vì làm như vậy sẽ giảm
chất lượng của BV. Biện pháp 3, 4 và 5 được dùng phổ biến nhất,
ta sẽ đề cập dưới đây:
4.4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY CỦA BVSL
4.3.1. Nối Rf với RL
Việc nối thêm Rf với cuộn dây RL thực I1T 87
hiện rất đơn giản nên hay được sử dụng Rf
trong sơ đồ BV MPĐ, MBA,… IR

4.3.2. Dùng BIG trong sơ đồ BV


Sơ đồ nguyên lý của BVSL với RL nối qua I2T
BIG như trên hình vẽ.
Mạch từ của BIG lớn nên Zµ↓ → lượng
Ikck↑ qua nhánh này → Ikcb qua RL↓

I1T 87
Ikcb 87
Z2

BIG IR

I2T
4.4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY CỦA BVSL
4.3.3. Dùng RLSL có cuộn hãm
Khi có NM ngoài tại điểm N, các dòng điện l2I
chạy trong cuộn thứ cấp các BI: I1I và I1II và BII
Ikcb tăng lên, đồng thời dòng chạy trong các H
lv
cuộn hãm IH cũng tăng theo cản trở khởi
động của RL. Ta có:
N
Ilv = I2I – I2II= IR l2II
H
IH = I2I + I2II BIII
• Ở chế độ lvbt hoặc có NM ngoài thì: Ilv<< IH
do đó dễ dàng ngăn cản sự tác động của RL.
• Khi xảy ra NM trong vùng BV (điểm N), dòng: N1
Ilv >> IH làm cho RL dễ dàng tác động.
Như vậy, RL sẽ tự động điều chỉnh theo sự
tăng của Ikcb tránh RL tác động nhầm không
cần thiết.
4.5. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
CỦA BVSL
 Không tác động khi sự cố ngoài vùng bảo vệ, đảm bảo tính
chọn lọc tuyệt đối.
 Có thể thực hiện BVSL không yêu cầu phối hợp về thời gian
với bảo vệ các phần tử kề. Do đó có thể thực hiện tác động
nhanh (không cần thời gian).
 Sơ đồ thực hiện bảo vệ khá đơn giản.
 Nhược điểm chủ yếu của BV là có dây dẫn phụ. Khi dây dẫn
phụ bị đứt có thể làm BV không tác động hoặc tác động sai.
BVSL không làm dự phòng được cho phần tử kề.
 BSL dọc được áp dụng rộng rãi để bảo vệ cho các phần tử
tập trung như: MF, MBA, thanh góp,… do dây dẫn phụ ngắn
làm việc tin cậy.
 BVSL ngang dùng để BV 2 hay nhiều ĐD làm việc song song.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4
4.1. Nguyên tắc tác động; đặc điểm và phạm vi áp dụng của BVSL?
4.2. Trình tự tính toán chỉnh định đối với BVSL dọc?
4.3. Các biện pháp nâng cao độ nhạy của BVSL dọc?
BT. Hãy tính toán BVSL cho MBA
Sđm= 25MVA
25000/115/38,5 trên hình vẽ?
Giả thiết: Dòng NM trên thanh cái thứ Y ∆
N
cấp I(3)N = 3,75kA; kat = 1,3; s∆U = 10% 115kV 38,5kV
Ch5. BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH (21)
5.1. NGUYÊN LÝ TÁC ĐỘNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
 BVKC là loại BV tác động dựa vào việc đo tổng trở phần
tử được bảo vệ (ZS), nếu thấy tổng trở đo được nhỏ hơn
hoặc bằng với tổng trở định trước (ZKĐ) nó sẽ tác động
cắt phần tử này ra khỏi mạng điện:
ZS ≤ ZKĐ → BV sẽ tác động
Vì thế bảo vệ khoảng cách là loại bảo vệ dùng rơle tổng
trở.
 Bảo vệ khoảng cách thường được dùng để bảo vệ lưới
điện phức tạp nhiều nguồn cấp với hình dạng bất kỳ.
Đặc biệt được dùng rất rộng rãi làm BV chính cho các
đường dây tải điện.
5.2. TÍNH TOÁN BVKC
a. Tổng trở tác động ZKĐ
ZKĐ = k.ZD = (0,80,9).ZD
k - hệ số kể đến ảnh hưởng của Rhq tại chỗ NM; sai số của BI, BU
và các sai số ảnh hưởng khác, (thường lấy: RL điện cơ k= 0,8;
RL tĩnh k = 0,85 và RL số k = 0,9).
ZD - tổng trở đường dây được bảo vệ. jX jX
jX AB B B
ZAB= RAB + jXAB Z AB
N Vùng
BI Rhq Z KĐ
~ 52 N N' tác
A 52 Rhq B động
21
BU N’ D
ZAN = RAN + jXAN
N R D Vùng
ZAN’ = (RAN + Rhq) + jXAN R
A R AB A A' Zpt
5.2. TÍNH TOÁN BVKC (tiếp)
b. Dòng tác động và đặc tính thời gian của BVKC:
 BVKC thường có nhiều vùng tác động (thường là 3 vùng).
Các vùng tác động về phía trước làm nhiệm vụ dự phòng
cho nhau và cho bảo vệ đoạn liền kề.
 Đặc tính thời gian của bảo vệ khoảng cách thường có dạng
độc lập (dạng bậc thang) và việc chọn thời gian làm việc cho
các bảo vệ ngược với đặc tính thời gian của BV 51. Độ
chênh lệch về thời gian làm việc giữa các vùng (cấp) bảo vệ
liền kề nhau ∆t = 0,3  0,5s.
Vậy: Với BV1 có ZKĐ1 và thời gian làm việc t1
Với BV2 có ZKĐ2 và thời gian làm việc t2 = t1 + ∆t
……………… Việc chọn các đại lượng này như sau:
b. Dòng tác động và đặc tính thời gian của BVKC (tiếp):
Ví dụ: Chọn ZKĐ và thời gian làm việc để phối hợp bảo vệ 3 ĐD có sơ
đồ như hình vẽ:
A BV1 B BV2 C BV3 D
BI BI BI
~
N1 N2
21 21 21
BU

tIIIA tIIIB
tIIA tIIB tIIC
tIA tIB tI C
A B C D
ZI A=0,8ZAB ZI B=0,8ZBC ZIC=0,8ZCD

ZIIA=0,8(ZAB+ZIB)

ZIIIA=0,8[ZAB+0,8(ZBC+ZIC) ]
c. Yêu cầu độ nhạy:

ZD
k nh  I
Z KÐ
Với: ZD là tổng trở đường dây cần bảo vệ;
ZIKĐ là tổng trở khởi động của BVKC.
Quy định: knhyc ≥ 1,2
Ví dụ 5.1: Tính toán BVKC cho đường dây 110kV:
A B C
L1 = 45km L2 = 86km
~
N
Biết:
- Tổng trở đơn vị: z0 = 0,37Ω/km;
- Dòng điện làm việc chạy trên đường dây: Ilv = 450A;
- Thời gian: tác động của BVA là 0,03s và ∆t = 0,5s
Bài giải:
1. Chọn các BI và BU: Căn cứ vào dòng điện làm việc và điện áp của
mạng, ta chọn được các BI và BU có tỷ số biến đổi như sau:
nI = 600/5 = 120; nU = 110.103/100 = 1100
2. Xác định tổng trở của các đoạn dây:
ZAB = z0L1 = 0,38.45 = 16,65Ω; ZBC = z0L2 = 0,38.86 = 31,82Ω;
Ví dụ 5.1 (tiếp):
3. Xác định tổng trở khởi động của các BV:
• BVA: - Vùng 1: ZIA = k.ZAB = 0,8.16,65 = 13,32Ω
- Vùng 2:
ZIIA= 0,8(ZAB+ZIB) = 0,8(ZAB+0,8ZBC) = 0,8(16,65+0,8.31,82) = 33,68 Ω

• BVB: ZIB = k.ZBC = 0,8.31,82 = 25,46Ω


4. Thời gian tác động của các BV:
tIA = 0,03s; tIIA = tIA + ∆t = 0,53s;
tIB = 0,03s
5. Kiểm tra độ nhạy của các BV:
Z AB 16,65
k nh1  I   1,25  1,2
Z KÐA 13,32
Z BC 31,82
k nh2  I   1,25  1,2
Z KÐB 25,46
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5
5.1. Nguyên tắc tác động và phạm vi áp dụng của BV21?
5.2. Tính toán thực hiện BV21 cho đường dây tải điện?
BT: Tính toán BVKC cho đường dây 110kV:
A B C
L1 = 76km L2 = 92km
~
N
Biết rằng:
- Tổng trở đơn vị: z0 = 0,45Ω/km;
- Dòng điện làm việc chạy trên đường dây: Ilv = 320A;
- Thời gian: tác động của BVA là 0,3s và ∆t = 0,45s
BT: Tính toán BVKC cho đường dây 110kV:

SB = 30+j28 MVA, SC = 22+j18 MVA, SD = 10+j6 MVA,


Tổng trở đơn vị: z0 = 0,37Ω/km;
Thời gian: tác động của BVA là 0,03s và ∆t = 0,5s
LAB =50 km, LBC =25 km, LCD =30 km,
Ch6. CÁC BẢO VỆ KHÁC (SGK)
6.1. BẢO VỆ THẤP VÀ CAO TẦN (81L and 81H)
6.2. BẢO VỆ THẤP VÀ QUÁ ÁP (27 and 59)
6.3. BẢO VỆ QUÁ NHIỆT (49)
6.4. BẢO VỆ CAO TẦN
Là loại BV sử dụng kênh liên lạc cao tần bằng chính đường dây
cần bảo vệ hoặc truyền bằng vô tuyến điện. Hai bảo vệ hay được
dùng là:
- Có hướng dùng khoá cao tần (dựa trên nguyên lý so sánh
hướng công suất ở hai đầu đường dây)
- So lệch pha của các dòng điện các đầu dây
6.5. BẢO VỆ DÒNG THỨ TỰ KHÔNG (51N và 51G/50N và 50G)
Gồm: bộ lọc thứ tự không BI0 và RL quá dòng (51/50/67).
RL
IA IB IC
IR

BI0

You might also like