You are on page 1of 15

BÀI GIẢNG

ĐIỀU KHIỂN LOGIC TRONG


CÔNG NGHIỆP

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
CHƯƠNG 6. TẬP LỆNH ĐẾM

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

6.1. Giới thiệu chung

• Chức năng: đếm xung, tích cực ngay tại sườn lên (không phụ thuộc vào độ rộng
xung)
• Cú pháp của lệnh đếm: Cx PV => FXCPU kiểu 3U/3UC

• Cấu trúc: có 2 thanh ghi (16 bit => kiểu INT hoặc 32 Counter
Xung
bit => kiểu DINT) và 1 bit trạng thái CV (current value)

CV: chứa giá trị đếm được phụ thuộc vào số


PV (preset value)
xung đưa vào
PV: chứa giá trị đặt trước C_bit (status bit)
3
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

6.2. Lệnh đếm 16 bit (đếm lên)

• Giá trị trong thanh ghi CV tăng lên một đơn vị mỗi khi có xung đưa vào counter (có hiệu lực ngay
tại sườn lên)
• Counter luôn thực hiện việc so sánh giữa giá trị trong hai thanh ghi CV và PV, nếu CV >= PV thì
C_bit = 1, ngược lại C_bit = 0
• Có hai cách truy cập counter:
Nếu là C_bit nếu lệnh có toán hạng là kiểu Bit/Bool
Nếu là CV nếu lệnh có toán hạng là kiểu INT
• Reset (xoá) counter bằng lệnh RST: RST Cx

=> CV = 0 & C_bit = 0

4
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

X0 t

PV = 5 5 5
4 4
3 3
2 2
1 1
C0_CV 0 0 t

C0_bit t

Y0 t

Y1 t

X1 t

5
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

6.3. Lệnh đếm 32 bit (đếm lên và đếm xuống)

• Mỗi một counter có một bit đặc biệt M kèm theo để định hướng chiều đếm: Mx = 0 => đếm lên &
Mx = 1 => đếm xuống
• Giá trị trong thanh ghi CV tăng lên một đơn vị mỗi khi có xung đưa vào counter nếu Mx = 0 và
giảm đi một đơn vị mỗi khi có xung đưa vào counter nếu Mx = 1
• Counter luôn thực hiện việc so sánh giữa giá trị trong hai thanh ghi CV và PV, nếu CV >= PV thì
C_bit = 1, ngược lại C_bit = 0
• Có hai cách truy cập counter:
Nếu là C_bit nếu lệnh có toán hạng là kiểu Bit/Bool
Nếu là CV nếu lệnh có toán hạng là kiểu DINT
• Reset (xoá) counter bằng lệnh RST: RST Cx

=> CV = 0 & C_bit = 0

6
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

6.3. Lệnh đếm 32 bit (đếm lên và đếm xuống)

7
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Cảm phát hiện


xe ra

Cảm phát hiện


xe vào

Bãi đỗ xe

8
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

BÀI TẬP NHÓM


Bài tập 1: Hãy lập bảng phân kênh và viết chương trình điều khiển theo phương pháp tự duy trì cho hệ thống khởi
động, duy trì động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng thái tương ứng). Trong trường hợp này, không thể
khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset. Động cơ chỉ cho phép khởi động không quá 20.000 lần.
Các thiết bị sử dụng:
Input
No. Symbol Address
1 Start_T X0
2 Stop X1
3 OLR X2
4 Reset X3
Output
No. Symbol Address
1 M Y0
2 L.Run Y1
3 L.Stop Y2
4 L.F Y3

9
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Bài tập 2: Hãy lập bảng phân kênh và viết chương trình điều khiển theo phương pháp SET/RST cho hệ thống khởi
động, duy trì động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng thái tương ứng). Trong trường hợp này, không thể
khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset. Động cơ chỉ cho phép khởi động không quá 20.000 lần.
Các thiết bị sử dụng: Input
No. Symbol Address
1 Start_T X0
2 Stop X1
3 OLR X2
4 Reset X3
Output
No. Symbol Address
1 M Y0
2 L.Run Y1
3 L.Stop Y2
4 L.F Y3

10
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Bài tập 3: Hãy lập bảng phân kênh và viết chương trình điều khiển theo phương pháp tự duy trì cho hệ
thống khởi động thuận, khởi động nghịch, duy trì động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng
thái tương ứng). Lưu ý: Động cơ đảo chiều trực tiếp mà không cần qua chế độ Stop. Trong trường hợp này,
không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset. Động cơ chỉ cho phép khởi động
không quá 5.000 lần.
Các thiết bị sử dụng: Input
No. Symbol Ad.
1 Start_T X0
2 Start_N X1
3 Stop X2
4 OLR X3
5 Reset X4
Output
No. Symbol Ad.
1 MT Y0
2 MN Y1
3 L.Run Y2
4 L.Stop Y3
5 L.F Y4 11
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Bài tập 4: Hãy lập bảng phân kênh và viết chương trình điều khiển theo phương pháp SET/RST cho hệ
thống khởi động thuận, khởi động nghịch, duy trì động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng
thái tương ứng). Lưu ý: Động cơ đảo chiều trực tiếp mà không cần qua chế độ Stop. Trong trường hợp này,
không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset. Động cơ chỉ cho phép khởi động
không quá 5.000 lần.
Các thiết bị sử dụng: Input
No. Symbol Ad.
1 Start_T X0
2 Start_N X1
3 Stop X2
4 OLR X3
5 Reset X4
Output
No. Symbol Ad.
1 MT Y0
2 MN Y1
3 L.Run Y2
4 L.Stop Y3
5 L.F Y4
12
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Bài tập 5: Hãy lập bảng phân kênh và viết chương trình điều khiển cho hệ thống khởi đảo nối sao (Y) –
tam giác (Δ) cho động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng thái tương ứng). Trong trường hợp
này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset.
Tác dụng của phương pháp khởi động này sẽ giảm dòng khởi động đi 3 lần so với dòng định mức. Quy
trình khởi động: Động cơ đang ở trạng thái dừng → Nhấn nút Start_Y → Động cơ sẽ hoạt động ở chế độ
Y, khi động cơ đạt đến tốc độ khoảng 75% tốc độ định mức → Nhấn nút Start_D → Động cơ sẽ hoạt động
ở chế độ Δ (chế độ xác lập).
Trong trường hợp này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset. Động cơ
chỉ cho phép khởi động không quá 5.000 lần.
Các thiết bị sử dụng: Output
Input
No. Symbol Ad. No. Symbol Ad.
1 Ktong Y0
1 Start_Y X0
2 KY Y1
2 Start_D X1
3 KD Y2
3 Stop X2 4 L.Run Y3
4 OLR X3 5 L.Stop Y4
5 Reset X4 6 L.F Y5
13
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Bài tập 6: Hãy lập bảng phân kênh và viết chương trình điều khiển cho hệ thống khởi đảo nối sao (Y) –
tam giác (Δ) có đảo chiều cho động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng thái tương ứng).
Trong trường hợp này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset.
Tác dụng của phương pháp khởi động này sẽ giảm dòng khởi động đi 3 lần so với dòng định mức. Quy
trình khởi động: Động cơ đang ở trạng thái dừng → Nhấn nút Start_Y → Động cơ sẽ hoạt động ở chế độ
Y, khi động cơ đạt đến tốc độ khoảng 75% tốc độ định mức → Nhấn nút Start_D → Động cơ sẽ hoạt động
ở chế độ Δ (chế độ xác lập). Trong trường hợp đảo chiều, chúng ta phải cho động cơ về chế độ Stop (có thể
động cơ đang chạy ở chế độ Sao hoặc Tam giác đều có thể đảo chiều) trước khi đảo chiều động cơ.
Trong trường hợp này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xoá bởi nút ấn Reset. Động cơ
chỉ cho phép khởi động không quá 5.000 lần.
Các thiết bị sử dụng: Input Output
No. Symbol Ad. No. Symbol Ad.
1 Start_T X0 1 KT Y0
2 Start_T X1 2 KN Y1
3 Start_Y X2 3 KY Y2
4 Start_D X3 4 KD Y3
5 Stop X4 5 L.Run Y4
6 OLR X5 6 L.Stop Y5
14
7 Reset X6 7 L.F Y6
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Đại diện mỗi nhóm gửi lên 1 file word duy nhất với tên:
19Nhxx.Nhomx.BTNhomCh6.doc
Trong file này, danh sách các thành viên tham gia làm bài tập được liệt kê ở trang bìa. Trang kế tiếp là
công việc đóng góp của từng thành viên. Các trang còn lại là nội dung của BT.
File được upload lên Assignment của lớp, thời gian 23:00 ngày zz/03/2022.

15

You might also like