You are on page 1of 12

BÀI GIẢNG

ĐIỀU KHIỂN LOGIC TRONG


CÔNG NGHIỆP

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
CHƯƠNG 10. XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

10.1. Dạng tín hiệu

• Trong công nghiệp, hầu hết các tín hiệu đo lường và điều khiển sử dụng tín hiệu dạng i hoặc u
 Tín hiệu dạng u:
 Loại không đảo dấu: 0 ÷ 25 mV; 0 ÷ 5 V; 0 ÷ 10 V
 Loại có đảo dấu: -25 ÷ 25 mV; -5 ÷ 5 V; -10 ÷ 10 V
 Tín hiệu dạng i:
 Loại không đảo dấu: 0 ÷ 20 mA; 4 ÷ 20 mA
 Loại có đảo dấu: -20 ÷ 20 mA

3
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

10.2. Sơ đồ đấu dây

• Tín hiệu vào (Analog Input): Tín hiệu đo lường (từ các sensor) dạng analog sẽ được kết nối
trực tiếp đến các kênh đầu vào của mô đun analog. Các hãng PLC thường thiết kế các mô
đun: 4 AI, 8 AI,
• Lưu ý về việc nối đất để đảm bảo
• Sơ đồ đấu nối dạng tín hiệu i và u:
tin cậy cho giá trị đo lường:

Tốt

Chấp nhận được

Không được phép

4
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

10.2. Sơ đồ đấu dây

• Tín hiệu vào (Analog Input): Tín hiệu đo lường (từ các sensor) dạng analog sẽ được kết nối
trực tiếp đến các kênh đầu vào của mô đun analog. Các hãng PLC thường thiết kế các mô
đun: 4 AI, 8 AI,
• Lưu ý về việc nối đất để đảm bảo
• Sơ đồ đấu nối dạng tín hiệu i và u ở phía vào:
tin cậy cho giá trị đo lường:

Tốt

Chấp nhận được

Không được phép

5
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

10.2. Sơ đồ đấu dây

• Tín hiệu ra (Analog Output): Tín hiệu dạng analog I hoặc u sẽ được kết nối trực tiếp đến
thiết bị điều khiển của cơ cấu chấp hành “thông minh” (ví dụ: Biến tần – động cơ). Các hãng
PLC thường thiết kế các mô đun: 2 AQ, 4 AQ, 8 AQ

• Sơ đồ đấu nối dạng tín hiệu i và u ở phía ra:

6
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

10.3. Nguyên lý chuyển đổi

• Tín hiệu analog tương ứng với mỗi kênh ở phía vào sẽ được chuyển đổi sang tín hiệu digital (dãy
số nhị phân) nhờ vào IC ADC (Analog Digital Converter). Dãy số nhị phân này được chứa trong
thanh ghi đệm trước khi chuyển vào thanh ghi dữ liệu trong vùng nhớ dữ liệu. Đối với tín hiệu ra
thì quá trình này sẽ ngược lại đối với tín hiệu phía ngõ vào thông qua IC DAC
• Khi nói đến ADC hoặc DAC ta phải lưu ý đến độ phân giải của nó. Giá trị này được đặc trưng
bằng tham số n bit. Với n bit sẽ cho được 2n giá trị

Thanh ghi đệm Bit b15 biểu diễn dấu: b15 = 0 => +;
b15 = 1 => -
Tín hiệu analog 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
i hoặc u 0 0 0
ADC n+1 n 4 3 2 1
n bit n+1
Bỏ trống Biểu diễn dữ liệu
7
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

• Ví dụ về quá trình biến đổi ADC của IC có độ phân giải là 12 bit


Thanh ghi đệm Bit b15 biểu diễn dấu: b15 = 0 => +

15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

0 đến 10 V 0 0 0
ADC 13 12 4 3 2 1
12 bit 13
Bỏ trống Biểu diễn dữ liệu

Dữ liệu trong 12 bít thấp của thanh ghi đệm sẽ cho ra giá trị biến thiên trong khoảng 0
đến 4095 tương ứng với mức điện áp đầu vào thay đổi từ 0 V đến 10,332 V. Tuy nhiên,
giới hạn của tín hiệu đầu vào là từ 0 V đến 10 V nên giá trị số tương ứng biến đổi được
cũng tương ứng với khoảng từ 0 đến 4000

8
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

• ADC có độ phân giải càng cao thì phép đo lường càng chính xác. Các hãng cung cấp
IC ADC hoặc DAC khá đa dạng, dao động từ 8 bit, 9 bit, 10 bit, 11 bit, 12 bit, 13 bit, 14
bit, … Trong thực tế, loại 12 bit được dùng rộng rải (đáp ứng được độ chính xác và chi
phí có thể chấp nhận được)

9
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

10.4. Xây dựng đường đặc tính và viết phương trình chuyển đổi

• Để viết chương trình xử lý một giá trị đo lường từ cảm biến analog chúng ta thực hiện các bước
như sau:
Bước 1: Vẽ đồ thị đặc tính của phép đo (hầu hết là tuyến tính)
Bước 2: Viết phương trình đặc tính (phương trình bậc 1)
Bước 3: Viết chương trình chuyển đổi

• Ví dụ: Viết chương trình xử lý tín hiệu dòng điện thu được từ cảm biến đo mức chất lỏng trong
silo. Biết rằng, dòng điện thay đổi từ 4 đến 20 mA tương ứng với mức chất lỏng trong silo dao
động từ 0 m đến 70 m.

10
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

 Bước 1: Vẽ đồ thị đặc tính, ta suy luận nội suy như sau:
 0 m trong silo ~ 4 mA gửi về từ cảm biến ~ giá trị 800 trong thanh ghi đệm
=> điểm đặc biệt I(800,0)

 70 m trong silo ~ 20 mA gửi về từ cảm biến ~ giá trị 4000 trong thanh ghi đệm
=> điểm đặc biệt II(4000,70)
D: giá trị số trong thanh ghi
l (m)
đệm (không có thứ nguyên)
70 m

0m
800 4000 D
(4 mA) (20 mA)
11
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

 Bước 2: Viết phương trình đặc tính


 Công thức tổng quát của phương trình đường thẳng nếu biết được toạ độ
của 2 điểm (x1, y1) và (x2, y2)
x  x1 x2  x1

y  y1 y2  y1
• Thay giá trị toạ độ của hai điểm I và II ở Bước 1 vào công thức trên:

D  D1 D2  D1

l  l1 l2  l1

D  800 3200 70
  l  ( D  800)  0.021875D  17.5 (m)
l 70 3200

12

You might also like