You are on page 1of 11

BÀI GIẢNG

ĐIỀU KHIỂN LOGIC TRONG


CÔNG NGHIỆP

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
CHƯƠNG 7. TẬP LỆNH ĐỊNH THỜI

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

7.1. Giới thiệu chung

• Chức năng: đếm thời gian (đếm xung với độ rộng xung là độ phân giải của bộ định
thời: 0.1 ms, 1 ms, 10 ms, 100 ms)
• Cú pháp của 2 loại định thời không có nhớ và có nhớ: Tx PV

• Cấu trúc: có 2 thanh ghi (16 bit, kiểu INT) và 1 bit trạng thái Tín hiệu
Timer
CV (current value)
CV: chứa giá trị đếm thời gian, tpass = CV*R (ms) EN

PV: chứa giá trị đặt trước, tdelay = PV*R (ms) PV (preset value)

Trong đó R là độ phân giải của Timer (0.1 ms, 1 ms, 10 ms,


T_bit (status bit) 3
100ms)
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

7.2. Lệnh định thời không có nhớ

• Giá trị trong thanh ghi CV tự động tăng lên mỗi một một đơn vị tương ứng với khoảng thời gian
là độ phân giải (R) khi có tín hiệu đưa vào timer; giá trị này sẽ bị xoá về 0 nếu ngắt tín hiệu vào
• Timer luôn thực hiện việc so sánh giữa giá trị trong hai thanh ghi CV và PV, nếu CV >= PV thì
T_bit = 1, ngược lại T_bit = 0
• Có hai cách truy cập Timer:
Nếu là T_bit nếu lệnh có toán hạng là kiểu Bit/Bool
Nếu là CV nếu lệnh có toán hạng là kiểu INT
• Reset (xoá) Timer không có nhớ bằng 2 cách:
Cách 1: ngắt tín hiệu cấp vào Timer
Cách 2: dùng lệnh RST: RST Tx
Khi bị reset: CV = 0 & T_bit = 0

4
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Ví dụ minh hoạ:

X0 t
PV = 70
Bị reset do Bị reset do
50 mất tín hiệu
... lệnh RST
... ...
... 4
... 4
...
4 3
3 3
T0_CV 1
2
0 1
2
0
1
2
t

T0_bit t
16 39 16 39

Y0 t

Y1 t

X1 t

5
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

7.3. Lệnh định thời có nhớ

• Giá trị trong thanh ghi CV tự động tăng lên mỗi một một đơn vị tương ứng với khoảng thời gian
là độ phân giải (R) khi có tín hiệu đưa vào timer; giá trị này sẽ không bị xoá về 0 nếu ngắt tín hiệu
vào
• Timer luôn thực hiện việc so sánh giữa giá trị trong hai thanh ghi CV và PV, nếu CV >= PV thì
T_bit = 1, ngược lại T_bit = 0
• Có hai cách truy cập Timer:
Nếu là T_bit nếu lệnh có toán hạng là kiểu Bit/Bool
Nếu là CV nếu lệnh có toán hạng là kiểu INT
• Reset (xoá) Timer có nhớ chỉ bằng 1 cách duy nhất là dùng lệnh RST: RST Tx
Khi bị reset: CV = 0 & T_bit = 0

6
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Ví dụ minh hoạ:

X0 t
PV = 70

50
...
Bị reset do
... lệnh RST
... 4
...
34 3
T250_CV 1
2
0 1
2
t

T250_bit t
16 39

Y0 t

Y1 t

X1 t

7
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

BÀI TẬP
Bài tập 1: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT, và viết chương trình điều khiển cho
hệ thống khởi động động cơ điện ba pha theo 3 cấp điện trở phụ (thời gian giữa các cấp SV tự cho).
Bài tập 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT, và viết chương trình điều khiển cho
hệ thống khởi động đổi nối Y -> Δ động cơ điện ba pha (sau 7 s trong chế độ Y, hệ thống tự động chuyển sang chế độ
Δ).
Bài tập 3: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT, và viết chương trình điều khiển cho
hệ thống khởi động động cơ điện ba pha theo 3 cấp điện trở phụ (thời gian giữa các cấp SV tự cho) có đảo chiều quay.
Bài tập 4: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT, và viết chương trình điều khiển cho
hệ thống khởi động đổi nối Y -> Δ động cơ điện ba pha (sau 7 s trong chế độ Y, hệ thống tự động chuyển sang chế độ
Δ) có đảo chiều quay.
 BT cá nhân, đặt tên như sau: DKLG.Chuong7.17Nh3y.DinhHongNam, File word, time new roman, size 13; nộp
lên trang LMS, deadline 23h55 tối chủ nhật tuần này.

8
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

BÀI TẬP
Bài tập 5: Hãy phân kênh và lập trình điều khiển cho hệ thống đèn giao thông tại nút ngã tư với giản đồ thời gian như
sau:BT cá nhân, đặt tên như sau: DKLG.Chuong7.17Nh3y.DinhHongNam, File word, time new roman, size 13; nộp
lên trang LMS, deadline 23h55 tối chủ nhật tuần này.
20s

Cụm đèn tuyến b


Ba
t
5s
Ya
Cụm đèn tuyến a t
Tuyến a

Xe cơ giới Rb 25s
t
Tuyến b Bb 24s
t
5s
Cụm đèn tuyến b

Yb
Cụm đèn tuyến a t
Ra 29s
t
Chu kỳ đèn: 54s

9
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

BÀI TẬP
Bài tập 6: Hãy phân kênh và lập trình điều khiển cho hệ thống đèn giao thông tại nút ngã tư với giản đồ thời gian như
hình bên dưới. Lưu ý, đèn vàng sẽ nhấp nháy với chu kỳ là 2 Hz:BT cá nhân, đặt tên như sau:
DKLG.Chuong7.17Nh3y.DinhHongNam, File word, time new roman, size 13; nộp lên trang LMS, deadline 23h55
tối chủ nhật tuần này.
Ba 20s

Cụm đèn tuyến b


t
5s
Ya
Cụm đèn tuyến a
t
Tuyến a

Xe cơ giới Rb 25s
t
Tuyến b Bb 24s
t
5s
Cụm đèn tuyến b

Yb
Cụm đèn tuyến a t
Ra 29s
t
Chu kỳ đèn: 54s

10
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

BÀI TẬP
Bài tập 7: Hãy phân kênh và lập trình điều khiển cho hệ thống đèn giao thông tại nút ngã tư với giản đồ thời gian như
hình bên dưới. Lưu ý, đèn vàng sẽ nhấp nháy với chu kỳ là 2 Hz:BT cá nhân, đặt tên như sau:
DKLG.Chuong7.17Nh3y.DinhHongNam, File word, time new roman, size 13; nộp lên trang LMS, deadline 23h55
tối chủ nhật tuần này. Ba 20s
t
Cụm đèn 5s

Cụm đèn
tuyến b
tuyến a Ya
t
Tuyến a

Người đi bộ
Xe cơ giới Rb 25s
t
Bb 24s
t
Tuyến b 5s
Yb
t
29s
Cụm đèn

Ra
tuyến b

t
Cụm đèn Bw.a 29s
tuyến a t
25s
Rw.a
t
25s
Bw.b
t
Rw.b 29s
t
Chu kỳ đèn: 54s
11

You might also like