You are on page 1of 28

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các phép toán


trên tín hiệu
Bài 1: Tín hiệu

TS: Lưu Mạnh Hà


Bài 1: Tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu Nội dung:
Các phép toán
trên tín hiệu
Các khái niệm cơ bản về tín hiệu
Phân loại tín hiệu.
Các phép biến đổi, phép toán trên tín hiệu.
Các tín hiệu cơ bản.
Tín hiệu trong tự nhiên

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 2: Tín hiệu ánh sáng và thiết


bị chụp hình tích hợp trên điện
Hình 1: Tín hiệu và thiết bị điện thoại
tâm đồ (ECG)
Khái niệm Tín hiệu

Tín hiệu

Khái niệm
Định nghĩa Tín hiệu là hàm biểu diễn một đại lượng vật lý hoặc một biến
Phân loại tín
hiệu
đổi vật lý. Nó có thể là hàm số của một biến số hay nhiều biến
Các phép toán
số.
trên tín hiệu

Ví dụ

Đun sôi một bình nước: Hàm biểu diễn thay đổi nhiệt độ
T của nước theo thời gian t: T (t) là tín hiệu, chỉ phụ
thuộc một biến
Đun sôi một bình nước, nhưng đồng thời thay đổi áp suất
đun p. Sự thay đổi nhiệt độ của nước T sẽ phụ thuộc 2
biến t, p : T (t, p).
Khái niệm Tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa Ký hiệu


Phân loại tín
hiệu
Trong chương trình học, chỉ xem xét tín hiệu là hàm số
Các phép toán
trên tín hiệu với một biến số thời gian.
Ký hiệu tín hiệu là x (t) trong đó t là biến số, mang ý
nghĩa là thời gian liên tục .
Nếu t là biến rời rạc (ví dụ như chúng ta chỉ xác định
nhiệt độ của nước tại các thời điểm 1:00, 2:00,. . . ) thì ta
sử dụng ký hiệu n, n là số nguyên, làm biến thời gian
Ký hiệu tín hiệu với thời gian rời rạc là x (n)
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc theo thời gian
Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các phép toán


trên tín hiệu 1 1
0.5 0.5
values

values
0 0
−0.5 −0.5
−1 −1
10 20 30 40 50 0 5 10
t t

Hình 3: Tín hiệu liên tục theo thời Hình 4: Tín hiệu rời rạc theo thời
gian x(t) gian x(n)
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu
Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc theo giá trị

Định nghĩa x (t) là tín hiệu liên tục theo giá trị trong một khoảng
Phân loại tín [a, b] nếu nó có thể nhận bất cứ giá trị trong khoảng này.
hiệu

Các phép toán


x (t) là tín hiệu rời rạc theo giá trị nếu nó chỉ nhận một
trên tín hiệu hữu hạn các giá trị.

Ví dụ

1
2
0.5

values
values

0 0
−0.5 −2
−1 0 20 40 60
10 20 30 40 50
t t
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu
Tín hiệu tương tự và tín hiệu số
Các phép toán
trên tín hiệu
Tín hiệu tương tự: x (t) là tín hiệu tương tự nếu nó liên
tục theo cả thời gian và giá trị.
Tín hiệu số: x (t) là tín hiệu số nếu nó rời rạc theo thời
gian và rời rạc theo giá trị.
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu
Tín hiệu dài hữu hạn, tín hiệu dài vô hạn

Định nghĩa Tín hiệu x (t) có chiều dài hữu hạn nếu miền xác định của
Phân loại tín nó là hữu hạn.
hiệu
∃t1 , t2 , −∞ < t1 < t2 < ∞ : x (t) = 0 if t ∈
/ [t1 , t2 ]
Các phép toán
trên tín hiệu Tín hiệu dài vô hạn nếu miền xác định của nó là vô hạn.

Ví dụ

2 2
1.5 1.5
1 1
0.5 0.5
0 0
2 4 6 8 1 2 3 4
t t
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu
Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn

Định nghĩa Tín hiệu tuần hoàn: Giá trị của nó lặp lại theo một khoảng
Phân loại tín thời gian xác định: ∃T > 0 : x (t) = x (t + T )
hiệu
Chu kỳ cơ sở là giá trị nhỏ nhất của T thoả mãn.
Các phép toán
trên tín hiệu Ta có: x (t) = x (t + T ) = x (t + kT )
Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc: ∃N nguyên dương
: x (n) = x (n + N)
Tín hiệu không tuần hoàn: không thể xác định được T
(hay N) nào thoả mãn điều kiện trên.

Ví dụ

x (t) = t là tín hiệu không tuần hoàn.


x (t) = sin(2πt) là tín hiệu tuần hoàn.
Bài tập

Tín hiệu

Định nghĩa
Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn
Phân loại tín
hiệu Tín hiệu sau đây tuần hoàn hay không tuần hoàn? Nếu tuần
Các phép toán
trên tín hiệu
hoàn xác định chu kỳ của nó:
a) x (t) = (cos(2πt))2
b) x (n) = cos(2n)
2
c) x (n) = (−1)n
(
1 −4 < n < 4
d) x (n) =
0 otherwise
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ


Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu Tín hiệu là chẵn nếu x (t) = x (−t).
Các phép toán Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc: x (n) = x (−n)
trên tín hiệu
Tín hiệu lẻ nếu x (t) = −x (−t).
Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc: x (n) = −x (−n)

Ví dụ

x (t) = t 2 là tín hiệu chẵn, x (t) = t là tín hiệu lẻ.


x (t) = cos(t) là tín hiệu chẵn, x (t) = sin(t) là tín hiệu lẻ.
Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu
Mọi tín hiệu x (t) đều có thể tách thành tổng của một tín
Các phép toán
trên tín hiệu hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ: x (t) = xe (t) + xo (t)
Ta có:
x (−t) = xe (−t) + xo (−t) = xe (t) − xo (t)
Do đó:
xe (t) = 12 (x (t) + x (−t))
xo (t) = 12 (x (t) − x (−t))
Tín hiệu chẵn, thì thành phần lẻ của nó bằng 0 và ngược lại.
Bài tập

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các phép toán


Xác định thành phần chẵn lẻ của các tín hiệu sau:
trên tín hiệu

a) x (t) = cos(t) + sin(t) + cos(t)sin(t)


b) x (t) = 1 + t + 3t 2 + 5t 3 + t 4
c) x (t) = 1 + tcos(t) + t 2 sin(t) + t 3 sin(t)cos(t)
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu
Tín hiệu nhân quả, phản nhân quả, phi nhân quả

Định nghĩa Tín hiệu là nhân quả nếu ∀t < 0, x (t) = 0.


Phân loại tín
hiệu
Tín hiệu là phản nhân quả nếu ∀t > 0, x (t) = 0.
Các phép toán Tín hiệu là phi nhân quả nếu có giá trị trong cả miền âm
trên tín hiệu
và dương trong trục thời gian.
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Năng lượng của tín hiệu và tín hiệu năng lượng


Định nghĩa

Phân loại tín Năng Rlượng của tín hiệu x(t) được định nghĩa như sau:
hiệu ∞
Các phép toán
Ex = −∞ |x (t)|2 d(t)
trên tín hiệu Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc x (n)
Ex = ∞ n=−∞ |x (n)|
2
P

Tín hiệu là tín hiệu năng lượng nếu năng lượng của nó
hữu hạn.
Tín hiệu xác định, có độ dài hữu hạn là tín hiệu năng
lượng.
Ngược lại, tín hiệu có độ dài vô hạn, có năng lượng là vô
hạn → không phải tín hiệu năng lượng
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Công suất của tín hiệu và tín hiệu công suất


Định nghĩa
Công suất của tín hiệu x(t) được định nghĩa là năng lượng
Phân loại tín
hiệu trung bình của tín hiệu theo thời gian:
Các phép toán TR/2
1
trên tín hiệu Px = lim |x (t)|2 d(t)
T →∞ T −T /2
Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc x [n]
N
1
|x (n)|2
P
Px = lim 2N+1
N→∞ n=−N
Tín hiệu là tín hiệu công suất nếu công suất của nó hữu
hạn và khác không.
Tín hiệu năng lượng thì không thể là tín hiệu công suất.
Tín hiệu công suất thì không thể là tín hiệu năng lượng.
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín Công suất của tín hiệu và tín hiệu công suất
hiệu

Các phép toán


trên tín hiệu Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu công suất.
Công suất của nó là năng lượng trung bình trong một chu
kỳ:
Px = T1 0T ||x (t)||2 d(t)
R

với tín hiệu rời rạc x (n):


Px = N1 N n=0 ||x (n)||
2
P
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa
Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất
Phân loại tín Xác định các tín hiệu sau đây là năng lượng hay công suất. Xác
hiệu

Các phép toán


định năng lượng (hoặc công suất) của tín hiệu tương ứng.
trên tín hiệu 
t

 0≤t≤1
a) x (t) = 2−t 1≤t≤2


0 Otherwise
b) x (t) = 5cos(πt) + sin(5πt), −∞ < t < ∞
(
sin( π2 n) −4 ≤ n ≤ 4
c) x (n) =
0 Otherwise
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các phép toán Phân loại


trên tín hiệu

Các phép toán không phụ thuộc vào biến thời gian
Các phép toán phụ thuộc vào biến thời gian
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu
Các phép toán không phụ thuộc vào biến thời gian.

Định nghĩa Nhân tín hiệu với hằng số k: Thay đổi biên độ của tín hiệu
Phân loại tín gốc.
hiệu

Các phép toán


x (t) → k.x (t), k ≥ 0
trên tín hiệu
Cộng tín hiệu: Đặt cùng gốc thời gian, cộng giá trị biên độ
với nhau.
Trong trường hợp tín hiệu rời rạc: Giống cộng 2 vectors.
Nhân vô hướng hai tín hiệu: Đặt cùng gốc thời gian, nhân
giá trị biên độ với nhau.
Trong trường hợp tín hiệu rời rạc: Giống nhân vô hướng 2
vectors.
d(x (t))
Vi phân tín hiệu: y (t) = dt
R∞
Tích phân tín hiệu: y (t) = −∞ x (t)
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu
Phép co giãn tín hiệu (Time scaling)
Các phép toán
trên tín hiệu Nhân biến thời gian với một số dương k sẽ làm thay đổi
bề rộng của tín hiệu:
x (t) → x (k.t), k ≥ 0
k > 1 phép co tín hiệu.
0 < k < 1 phép giãn tín hiệu.
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

1
Định nghĩa 0.8 x(t)
0.6
Phân loại tín
hiệu
0.4
0.2
Các phép toán 0
trên tín hiệu 0 2 4 6 8 10 12 14
1
0.8 x(t/2)
0.6
0.4
0.2
0
0 2 4 6 8 10 12 14
1
0.8 x(2t)
0.6
0.4
0.2
0
0 2 4 6 8 10 12 14
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu Phép lật tín hiệu (Time reflection)
Các phép toán
trên tín hiệu
Lật của một tín hiệu thu được bằng cách thay t bằng −t:
x (t) → x (−t)
Lật của một tín hiệu chẵn là chính nó
Lật của một tín hiệu lẻ là âm bản của tín hiệu đó
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

1
x(t)
Định nghĩa
x(-t)
Phân loại tín
hiệu 0.5
Các phép toán
trên tín hiệu

−0.5

−1
−2 −1.5 −1 −0.5 0 0.5 1 1.5 2

Hình 9: Phép lật tín hiệu


Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín Phép dịch tín hiệu (Time shifting)


hiệu

Các phép toán


trên tín hiệu
Dịch của một tín hiệu là thay đổi gốc thời gian của tín
hiệu: x (t) → x (t − T )
T > 0 Tín hiệu bị dịch cùng chiều với trục thời gian ⇒
Trễ của tín hiệu
T < 0 Tín hiệu bị dịch ngược chiều với trục thời gian ⇒
Sớm (hoặc Tiến) của tín hiệu
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu
1
x(t)
Định nghĩa x(t-1)
Phân loại tín
0.5 x(t+2)
hiệu

Các phép toán


trên tín hiệu

−0.5

−1
−2 −1 0 1 2 3

Hình 10: Dịch của tín hiệu


Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


Cho tín hiệu x (t) có dạng như hình vẽ. Vẽ các tín hiệu sau:
hiệu
a). x(2.t)
Các phép toán
trên tín hiệu b). x(2t+3)
c). x(-t+1)
d). x(t/2 - 1)

Hình 11: x(t)

You might also like