You are on page 1of 47

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


Bài 1: Tín hiệu
cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu
Nguyễn Hồng Thịnh

1 / 47
Bài 1: Tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu
Nội dung:
Các tín hiệu
cơ bản

Các phép toán


Các khái niệm cơ bản về tín hiệu
trên tín hiệu
Phân loại tín hiệu.
Các phép biến đổi, phép toán trên tín hiệu.

2 / 47
Khái niệm Tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản
Khái niệm
Các phép toán
trên tín hiệu
Tín hiệu là hàm biểu diễn một đại lượng vật lý hoặc một biến
đổi vật lý theo thời gian.

3 / 47
Ví dụ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 1: Nhiệt độ thay đổi trong ngày

4 / 47
Ví dụ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 2: Tín hiệu âm thanh

5 / 47
Ví dụ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 3: Tín hiệu điện não

6 / 47
Ví dụ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 4: TÍn hiệu cường độ ánh sáng, sử dụng trong cảm biến hình
ảnh

7 / 47
Ví dụ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 5: Tín hiệu ảnh/video

8 / 47
Khái niệm Tín hiệu

Tín hiệu

Tín hiệu có thể là hàm của 1 biến số, hay nhiều biến số
Định nghĩa
⇒ Trong chương trình học, chỉ xem xét tín hiệu là hàm số
Phân loại tín
hiệu với một biến số thời gian.
Các tín hiệu
cơ bản Ký hiệu tín hiệu là x (t) trong đó t là biến số, mang ý
Các phép toán nghĩa là thời gian liên tục (Continuous Signal )
trên tín hiệu

Hình 6: Tín hiệu liên tục với thời gian


9 / 47
Khái niệm Tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu
Hình 7: Tín hiệu rời rạc với thời gian

Ký hiệu
Tín hiệu có thể rời rạc theo thời gian; khi nó chỉ xác định
tại các thời điểm rời rạc (ví dụ như lấy mẫu tín hiệu)
Ký hiệu n, là số nguyên; là biến thời gian rời rạc
Ký hiệu tín hiệu với thời gian rời rạc là x (n)
10 / 47
Khái niệm Tín hiệu

Tín hiệu

Chúng ta có thể chuyển đổi các tín hiệu cho nhau


Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

11 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 8: Phân loại tín hiệu theo tính chất liên tục và rời rạc theo giá
trị và biến số

12 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu
Tín hiệu dài hữu hạn, tín hiệu dài vô hạn
Chiều dài của tín hiệu là khoảng 6= 0 lớn nhất của tín hiệu
Định nghĩa

Phân loại tín Tín hiệu dài hữu hạn nếu chiều dài của nó là hữu hạn
hiệu

Các tín hiệu


Tín hiệu dài vô hạn nếu chiều dài của nó là vô hạn.
cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu
Ví dụ

Hình 9: Tín hiệu dài hữu hạn


Hình 10: Tín hiệu dài vô hạn

13 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu
Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn
Tín hiệu tuần hoàn: Giá trị của nó lặp lại theo một khoảng
Định nghĩa

Phân loại tín


thời gian xác định: ∃T > 0 : x (t) = x (t + T )
hiệu
Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc: ∃N nguyên dương
Các tín hiệu
cơ bản : x (n) = x (n + N)
Các phép toán
trên tín hiệu
Khoảng thời gian nhỏ nhất thoả mãn, gọi là Chu kỳ cơ sở.
Ta có: x (t) = x (t + T ) = x (t + kT ) hoặc
x (n) = x (n + N) = x (n + kN)
Tín hiệu không tuần hoàn: không thể xác định được T
(hay N) nào thoả mãn điều kiện trên.

Ví dụ
x (t) = t là tín hiệu không tuần hoàn.
x (t) = sin(2πt) là tín hiệu tuần hoàn. 14 / 47
Bài tập
cos(x) ^2 = (cos 2x +1)/2
Tín hiệu

Định nghĩa Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn


Phân loại tín
hiệu Tín hiệu sau đây tuần hoàn hay không tuần hoàn? Nếu tuần
Các tín hiệu hoàn xác định chu kỳ của nó:
cơ bản

Các phép toán a) x (t) = (cos(2πt))2


trên tín hiệu
b) x (n) = cos(2n)
2
c) x (n) = (−1)n
(
1 −4 < n < 4
d) x (n) =
0 otherwise

15 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa
Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ
Phân loại tín
hiệu Tín hiệu là chẵn nếu x (t) = x (−t).
Các tín hiệu Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc: x (n) = x (−n)
cơ bản

Các phép toán


Tín hiệu lẻ nếu x (t) = −x (−t).
trên tín hiệu Trong trường hợp tín hiệu là rời rạc: x (n) = −x (−n)

Ví dụ
x (t) = t 2 là tín hiệu chẵn, x (t) = t là tín hiệu lẻ.
x (t) = cos(t) là tín hiệu chẵn, x (t) = sin(t) là tín hiệu lẻ.

16 / 47
Ví dụ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Hình 11: Xác định tính chất chẵn lẻ của các tín hiệu sau

17 / 47
Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu
Tính chất: Mọi tín hiệu x (t) đều có thể tách thành tổng
Các tín hiệu
của một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ:
cơ bản x (t) = xe (t) + xo (t)
Các phép toán
trên tín hiệu
Ta có:
x (−t) = xe (−t) + xo (−t) = xe (t) − xo (t)
Do đó:
xe (t) = 12 (x (t) + x (−t))
xo (t) = 12 (x (t) − x (−t))
Tín hiệu chẵn, thì thành phần lẻ của nó bằng 0 và ngược lại.

18 / 47
Bài tập

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


Xác định thành phần chẵn lẻ của các tín hiệu sau:
cơ bản x(-t) = cos(t) - sin(t) - cos(t)sin(t)
Các phép toán
a) x (t) = cos(t) + sin(t) + cos(t)sin(t)
trên tín hiệu
b) x (t) = 1 + t + 3t 2 + 5t 3 + t 4
c) x (t) = 1 + tcos(t) + t 2 sin(t) + t 3 sin(t)cos(t)

19 / 47
Gốc 0: gốc bắt đầu đo/xác định tín hiệu=> giá trị sau gốc 0, giá trị đo thật
Phân loại tín hiệu
Giá trị trước gốc 0: giá trị ước lượng
Tín hiệu
Tín hiệu nhân quả, phản nhân quả, phi nhân quả

Định nghĩa
Tín hiệu là nhân quả nếu ∀t < 0, x (t) = 0.
Phân loại tín Tín hiệu là phản nhân quả nếu ∀t > 0, x (t) = 0.
hiệu

Các tín hiệu


Tín hiệu là phi nhân quả nếu có giá trị trong cả miền âm
cơ bản và dương trong trục thời gian.
Các phép toán
trên tín hiệu

20 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Năng lượng của tín hiệu và tín hiệu năng lượng


Định nghĩa

Phân loại tín


Năng lượng của tín hiệu là tổng bình phương biên độ tín
hiệu
hiệu theo thời gian:
Các tín hiệu ∞
cơ bản
|x (n)|2
P
Ex =
Các phép toán n=−∞
trên tín hiệu
R∞
Ex = |x (t)|2 dt
−∞
Tín hiệu năng lượng: là tín hiệu mà năng lượng của nó
hữu hạn.
Tín hiệu xác định, có độ dài hữu hạn là tín hiệu năng
lượng.

21 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Công suất của tín hiệu và tín hiệu công suất


Định nghĩa Công suất của tín hiệu x(t) được định nghĩa là năng lượng
Phân loại tín
hiệu
trung bình của tín hiệu theo thời gian:
N
1
|x (n)|2
P
Các tín hiệu Px = lim
cơ bản N→∞ 2N+1 n=−N
Các phép toán
trên tín hiệu Trong trường hợp tín hiệu là liên tục x [t]
TR/2
1
Px = lim |x (t)|2 d(t)
T →∞ T −T /2

Tín hiệu công suất: là tín hiệu có công suất hữu hạn và
khác không.
Tín hiệu năng lượng thì không thể là tín hiệu công suất.
Tín hiệu công suất thì không thể là tín hiệu năng lượng.

22 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa Công suất của tín hiệu


Phân loại tín
hiệu Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu công suất.
Các tín hiệu
cơ bản Công suất của tín hiệu tuần hoàn là năng lượng trung
Các phép toán bình trong một chu kỳ:
RT x(t) tuần hoàn chu kỳ T
trên tín hiệu
1
Px = T |x (t)|2 d(t)
0
với tín hiệu rời rạc x (n):
N−1
1
|x (n)|2
P
Px = N
n=0

23 / 47
Phân loại tín hiệu

Tín hiệu

Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất


Định nghĩa

Phân loại tín Xác định các tín hiệu sau đây là năng lượng hay công suất. Xác
hiệu
định năng lượng (hoặc công suất) của tín hiệu tương ứng.
Các tín hiệu 
cơ bản
t
 0≤t≤1
Các phép toán

trên tín hiệu a) x (t) = 2−t 1≤t≤2


0 Otherwise
b) x (t) = 5cos(πt) + sin(5πt), −∞ < t < ∞
(
sin( π2 n) −4 ≤ n ≤ 4
c) x (n) =
0 Otherwise

24 / 47
Các tín hiệu cơ bản

Tín hiệu
Tín hiệu xung đơn vị
Tín hiệu( xung đơn vị liên tục theo thời gian:
Định nghĩa

Phân loại tín


delta 1 t=0
hiệu
δ(t) =
0 t 6= 0
Các tín hiệu
cơ bản Tín hiệu(xung đơn vị rời rạc theo thời gian:
Các phép toán
trên tín hiệu 1 n=0
δ(n) =
0 n 6= 0

2
1.5
1
0.5
0
−2 −1 0 1 2
25 / 47
Các tín hiệu cơ bản

Tín hiệu
Tín hiệu nhảy bậc đơn vị

Định nghĩa
Tín hiệu(nhảy bậc đơn vị liên tục theo thời gian:
Phân loại tín
1 t≥0
hiệu u(t) = -là các tín hiệu nhân quả
0 t<0
Các tín hiệu
cơ bản Tín hiệu(xung đơn vị rời rạc theo thời gian:
Các phép toán
trên tín hiệu 1 n≥0
u(n) =
0 n<0

2 2
1.5 1.5
1 1
0.5 0.5
0 0
−2 −1 0 1 2 −2 −1 0 1 2 26 / 47
Các tín hiệu cơ bản

Tín hiệu
Tín hiệu dốc

Định nghĩa
Tín hiệu( dốc liên tục theo thời gian:
Phân loại tín t t≥0
hiệu r (t) =
0 t<0
Các tín hiệu
cơ bản
Tín hiệu(dốc đơn vị rời rạc theo thời gian:
Các phép toán
trên tín hiệu n n≥0
r (n) =
0 n<0

2 2
1.5 1.5
1 1
0.5 0.5
0 0
−2 −1 0 1 2 −2 −1 0 1 2
27 / 47
Các tín hiệu cơ bản

Tín hiệu

Định nghĩa Tín hiệu dạng sin


Phân loại tín
hiệu Tín hiệu dạng sin liên tục theo thời gian:
Các tín hiệu
cơ bản
s(t) = Acos(ωt + φ)
Các phép toán trong đó A là biên độ, ω là tần số góc, φ là pha.
trên tín hiệu
Chu kỳ của tín hiệu là T = 2π/ω. Tần số của tín hiệu là:
f = 1/T .
Tín hiệu dạng sin rời rạc theo thời gian:
s(n) = Acos(Ωn + φ)
Trong đó Ω là tần số góc.

28 / 47
Các tín hiệu cơ bản delta(t)
u(t)
Tín hiệu
sin cos
e^

Tín hiệu hàm mũ


Định nghĩa

Phân loại tín Tín hiệu hàm mũ theo thời gian: x (t) = Ae αt
hiệu

Các tín hiệu Nếu α > 0, x (t) là một hàm mũ tăng, α < 0, x (t) là một
cơ bản
hàm mũ suy biến.
Các phép toán
trên tín hiệu Nếu α là một số phức : α = σ + jω
Do đó:
x (t) = Ae αt = Ae (σ+jω)t = Ae σt [cos(ωt) + jsin(ωt)]
Trường hợp này x (t) còn được gọi là tín hiệu sin phức.
Phần thực và ảo:
Re[x (t)] = Ae σt cos(ωt); Im[x (t)] = Ae σt sin(ωt)

29 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu Phân loại


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu
Các phép toán không phụ thuộc vào biến thời gian
Các phép toán phụ thuộc vào biến thời gian

30 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Các phép toán không phụ thuộc vào biến thời gian.
Định nghĩa

Phân loại tín Nhân tín hiệu với hằng số k: Thay đổi biên độ của tín hiệu
hiệu
gốc. x (t) → k.x (t), k ≥ 0
Các tín hiệu
cơ bản
Cộng tín hiệu: Đặt cùng gốc thời gian, cộng giá trị biên độ
Các phép toán
trên tín hiệu với nhau.
Nhân vô hướng hai tín hiệu: Đặt cùng gốc thời gian, nhân
giá trị biên độ với nhau.
d(x (t))
Vi phân tín hiệu: y (t) = dt
R∞
Tích phân tín hiệu: y (t) = x (t)
−∞

31 / 47
Nhân tín hiệu với hằng số

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

32 / 47
Cộng 2 tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

33 / 47
Cộng 2 tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

34 / 47
Nhân 2 tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

35 / 47
Nhân 2 tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

36 / 47
Các phép đổi biến
Các phép toán trên tín hiệu t ==> a t +b

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


Phép co giãn tín hiệu (Time scaling)
hiệu

Các tín hiệu Nhân biến thời gian với một số dương k sẽ làm thay đổi
cơ bản
bề rộng của tín hiệu:
Các phép toán
trên tín hiệu x (t) → x (k.t), k ≥ 0
k > 1 phép co tín hiệu.
0 < k < 1 phép giãn tín hiệu.
Phép co giãn sẽ thực hiện về 2 phía của trục tung

37 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

1
Định nghĩa
0.8 2t
x(t)
0.6
Phân loại tín 0.4
hiệu 0.2 2t
Các tín hiệu 0
cơ bản 0 2 4 6 8 10 12 14
Các phép toán
1
trên tín hiệu 0.8 x(t/2)
0.6
0.4
0.2
0
0 2 4 6 8 10 12 14
1
0.8 x(2t)
0.6
0.4
0.2
0
0 2 4 6 8 10 12 14
38 / 47
Co giãn trên tín hiệu rời rạc

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu
x(n/2)
Các tín hiệu
cơ bản
n/2
Các phép toán
trên tín hiệu

39 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín Phép lật tín hiệu (Time reflection)


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản Lật của một tín hiệu thu được bằng cách thay t bằng −t:
x (t) → x (−t) n ==> -n
Các phép toán
trên tín hiệu
Lật của một tín hiệu chẵn là chính nó
Lật của một tín hiệu lẻ là âm bản của tín hiệu đó
Phép lật sẽ dùng trục tung làm trục xoay

40 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu
1
x(t)
Định nghĩa x(-t)
Phân loại tín 0.5
hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


0
trên tín hiệu

−0.5

−1
−2 −1.5 −1 −0.5 0 0.5 1 1.5 2

Hình 12: Phép lật tín hiệu

41 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu Phép dịch tín hiệu (Time shifting)
Các tín hiệu
cơ bản
Dịch của một tín hiệu là thay đổi gốc thời gian của tín
Các phép toán
trên tín hiệu hiệu: x (t) → x (t − t0)
t0 > 0 Tín hiệu bị dịch cùng chiều với trục thời gian →
t0 < 0 Tín hiệu bị dịch ngược chiều với trục thời gian ←

42 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu
1
x(t)
Định nghĩa x(t-1)
Phân loại tín 0.5 x(t+2)
hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu 0

−0.5

−1
−2 −1 0 1 2 3

Hình 13: Dịch của tín hiệu 43 / 47


Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Cho tín hiệu x (t) có dạng như hình vẽ. Vẽ các tín hiệu sau:
Định nghĩa
a). x(3t-5)
Phân loại tín
hiệu b). x(2t+3)
Các tín hiệu
cơ bản c). x(-t+1)
Các phép toán
trên tín hiệu
d). x(t/2 - 1)

t => t-5=> 3t-5


b1: đổi biến t=> t-5
b2: đổi biến t=>3t

44 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

45 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

46 / 47
Các phép toán trên tín hiệu

Tín hiệu

Cách 1: t => t+1=> -t+1


Định nghĩa

Phân loại tín


hiệu

Các tín hiệu


cơ bản

Các phép toán


trên tín hiệu

Cách 2: t => - t => -(t-1)


47 / 47

You might also like