You are on page 1of 49

CHƯƠNG 1

Câu 1: Cấu trúc chug của tbi đo lường


Sơ đồ khối:

X(t) CĐSC MĐ CT

X(t) đại lượng cần đo

CĐSC: chuyển đổi sơ cấp là mạch chuyển đổi tín hiệu không điện thành tín hiệu điên

MĐ: mạch đo là mạch biến đổi tín hiệu đầu vào nhận từ CĐSC từ dạng này sang dạng khác để phù hợp
với chỉ thị

CT: chỉ thị là cơ cấu hiển thị kết quả của quá trình đo theo đơn vị của đại lượng cần đo

Giải thích tín hiệu đo và cảm biến:


- Mỗi tín hiệu đo có cảm biến tương ứng….
- Tín hiệu ra của cảm biến thường là: dòng, áp, R, L, C….
Giải thích nguyên nhân và giải pháp chuyển đổi chuẩn hóa:
- Tín hiệu quá nhỏ: khuếch đại
- Tín hiệu quá lớn: biến áp, dòng, phân áp
-CĐCH để chuyển đổi điện áp 1 chiều
-Tín hiệu Ydo ở sau cảm biến sẽ không phù hợp trong ngưỡng tín hiệu đầu vào của ADC nên do đó ta phải
để tín hiệu Ydo đi vào khâu CĐCH để có tín hiệu vào ADC phù hợp
Trình bày hoạt động của bộ ADC, Vi điều khiển, nêu ví dụ các bộ ADC, VĐK và đặc điểm:
-ADC có n bit thì
Nout: 0 2^(n)-1
Dải áp: 0Uref
Sai số lượng tử: 1/ 2^(n)
Dout=Uin*(2^(n)-1)/Uref
-VĐK loại có và không có ADC-nbit
Các cách chỉ thị số: LED, LCD
LED: chỉ hiển thị với mục đích là các con số đơn giản, ưu điểm là nhìn được xa và rõ. Tuy nhiên tốn điện
hơn LCD
Ví dụ:

Mạch đo nhiệt độ hiển thị ra LCD hoặc LED/ LED 7thanh. Để đo dải nhiệt độ 0-100 dùng cảm biến
LM35(CĐSC) thông qua khâu khuếch đại khuếch đại điện áp 5V đưa tín hiệu đến bộ ADC0809(MĐ)
và hiển thị ra LCD (CT)

Trong đó
1
Bộ cảm biến đo nhiệt độ ta dùng LM35 để đo dải nhiệt độ trên vì có dải đo rộng -55°C - 150°C, có điện
áp Analog đầu ra tuyến tính theo nhiệt độ. Thông qua khối khuếch đại thì tín hiệu điện áp vào
ADC0809 là 5v.

Ta chọn ADC0809 (8 bit/ Uref = 5V) để chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số cấp cho chỉ thị.
Ta chọn LCD vì có một số ưu điểm sau độ phân giải cao nhất, hiển thị rõ nét, chi tiết các thông số
mong muốn, bền bỉ.

Ngoài ra có thể chọn LED cho cơ cấu chỉ thị bởi đèn LED có giá thành rẻ, dễ lắp đặt, đáp ứng tốt
những yêu cầu đơn giản như đạt nhiệt độ thích hợp thì đèn báo sáng và ngược lại.

Câu 2: Trình bày sai số và các tham số đặc trưng cho chất lượng của thiết bị đo
 Xđ là trị số đúng của thông số cần đo, Xc là số chỉ của thiết bị khi đo thông số đó;  là sai số tuyệt
đối ứng với số đo đó của thiết bị đo; 0 là sai số tương đối thì ta có các biểu thức định nghĩa sau:
 -Sai số tuyệt đối: =Xc-Xd
- Sai số tương đối: 0%=/Xc
 - Sai số tương đối quy đổi: /(Xmax-Xmin)
- Sai số tương đối quy đổi lớn nhất (cấp chính xác): maxmax/(Xmax-Xmin)
 -Độ nhạy: S=dY/dX
 Độ nhạy của thiết bị đo biến đổi thẳng:
S=S1*S2*…Sn
 Độ nhạy của thiết bị đo kiểu so sánh:
 S=S0/(1+S0*B0)
 Sai số cho phép: Sai số cho phép là sai số lớn nhất mà thiết bị đo được phép mắc phải nhưng
vẫn đảm bảo được cấp chính xác
 Sai số cơ bản: là sai số mà thiết bị đo mắc phải khi nó làm việc ở điều kiện bình thường.
 Sai số phụ: Sai số mà thiết bị đo mắc phải khi nó làm việc ở chế độ khác chế độ bình thường
 Sai số hệ thống: Là sai số không đổi hoặc thay đổi theo một quy luật nhất định
Tham số đặc trung cho chất lượng thiết bị đo:

 Số bổ chính: là số cần cộng thêm vào số chỉ của thiết bị đo để được trị số đúng.

Xđ = Xc+b => b = - (Xc - Xđ) = - . b có thể dương, âm hoặc = 0


 Hệ số bổ chính: là số nhân vào số chỉ của đồng hồ để được số đúng (ít dùng)

 Độ nhạy :
 Hạn nhạy: là mức độ biến đổi nhỏ nhất của thông số cần đo mà đồng hồ có thể nhận biết được.
 Biến sai (hồi sai): là độ sai lệch lớn nhất giữa các lần đo khi đo nhiều lần của cùng một thông số
cần đo.
2
Câu 3: trình bày cấu trúc cơ bản hệ thống đo lường điều khiển
Trong đó:

a) Hệ thống vận hành giám sát: gồm các chế độ vận hành, giám sát, theo dõi, chẩn đoán, giao diện
người – máy. Các tín hiệu của giá trị đặt, tham số điều khiển, chế độ vận hành (tham số) mà con
người cài đặt thông qua màn hình đến thiết bị điều khiển. Các tín hiệu giá trị đại lượng, thông số
(trạng thái) được tbi điều khiển đưa đến màn hình hiển thị, hình ảnh, đồ thị, con số dc hiển thị
thông qua màn hình và con người xác nhận.
b) Thiết bị điều khiển: bao gồm các tbi đk như PLC, IPC, DCS,…. Tbi đk nhận tín hiệu đo từ các
thiết bị đo là tín hiệu đầu vào qua khâu xử lý đầu vào so sánh với khâu giá trị đặt (tín hiệu chủ
đạo) để cho ra kết quả thông qua khâu xử lý tin hiệu đầu ra cho ra tín hiệu điều khiển đến thiết bị
chấp hành
c) Thiết bị đo gồm các cảm biến (đo nhiệt độ, áp suất,…) và bộ chuyển đổi đo. CB nhận tín hiệu
của đại lượng cần đo (nhiệt độ, áp suất,..) qua bộ chuyển đổi để biến tín hiệu k điện thành tín
hiệu điện. Tín hiệu này được đưa đến đầu vào của thiết bị điều khiển
d) Thiết bị chấp hành gồm các phần tử chấp hành ( máy bơm, motor, role,…). Tbi chấp hành nhận
tín hiệu điều khiển được biến đổi từ tbi điều khiển thông qua cơ cấu dẫn động (cuộn hút) đến
phần tử chấp hành (van, tiếp điểm,…)

3
Câu 4: Cấu trúc chung hệ thống đo lường:

Trung tâm giám sát:


Hệ thống giám sát (OMS- Operator Monitoring System)
Hệ quản lý kỹ thuật (ES-Engineering System)
Hệ quản lý số liệu (MIS-Management Information System)
Hệ thống xử lý số liệu (XLSL)
Giao diện người máy (HMI-Human Machine Interface)
Điều khiển và thu thập thông tin đo:
Bộ thu số liệu đo (CON-Concentrator; DAQ- Data Acquisition)
Bộ điều khiển khả trình (PLC-Programmable Logic Controller)
Bộ điều khiển tự động (PAC-Programmable Automation Controller)
Thiết bị hiện trường:
Thiết bị đo (TBĐ)
Cảm biến đo lường (CB)
Cảm biến thông minh (CBTM)

a) Thiết bị hiện trường: Gồm các thiết bị đo, cảm biến đo lường, cảm biến thông minh
b) Điều khiển và thu thập thông tin đo: Gồm bộ thu số liệu đo, bộ điều khiển khả trình PLC, bộ
điều khiển tự động PAC
c) Trung tâm giám sát, vận hành, chẩn đoán, HMI: Gồm hệ thống giám sát OMS, hê thống quản lý
kỹ thuật ES, hệ thống quản lý số liệu MIS, hê thống xử lý số liệu, giao diện người máy HMI
4
Câu 5 Bài tập trong sai số
Bài tập 1 Từ kết quả đo trực tiếp dòng điện I, điện áp U và thời gian t, ta được I = 7,130  0,018 ampe,
U = 218,7  0,4 volt, t = 10  0,6h. Nếu xác định điện năng Q bằng phương pháp gián tiếp thì trị số của
Q sẽ là bao nhiêu

Giải
Biết Q = U*I*t

Kết quả đo gián tiếp Qđo = 7.13*218.7*10 = 15.59331 kWh Sai

số tương đối kq đo gián tiếp:

5
CHƯƠNG II

Câu 1: Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy đo điện áp và dòng điện một chiều
kiểu hiển thị số loai 1?
 Đo điện áp

Trong đó S là bộ cảm biến, CĐCH là bộ chuyển đổi chuẩn hoá tín hiệu, ADC là bộ biến đổi tương tự

số, HT là màn hình hiện thị dạng LED hoặc LCD.

Giải thích tín hiệu đo và cảm biến:

- Mỗi tín hiệu đo có cảm biến tương ứng như : cảm biến nhiệt độ, cảm biến đo áp suất,….

- Tín hiệu ra của cảm biến thường là: dòng, áp, R, L, C….
ADC: Bộ chuyển đổi chuẩn hóa có chức năng chuyển đổi điện áp 1 chiều

Giải thích nguyên nhân và giải pháp chuyển đổi chuẩn hóa:

Nếu - Tín hiệu quá nhỏ: khuếch đại

- Tín hiệu quá lớn: biến áp, dòng, phân áp


+ Nếu điện áp lớn, thường sử dụng mạch phân áp để giảm điện áp xuống mức cho phép:

Nguyên lý:

Tín hiệu điện áp cần đo là Uđo thông qua bộ chuyển đổi chuẩn hóa cho ra giá trị UđoCH để vào bộ
chuyển đổi tương tự số, tín hiệu điện áp của UđoCH thường 0-5V. Tín hiệu này sẽ được chuyển sạng
dạng số qua bộ ADC (n bit) thì được giá trị số đầu ra từ 0->(2n -1). Gía trị số được đưa ra cơ cấu chỉ thị
thường dùng là LCD or LED.

Trong trường hợp Uđo có giá trị lớn, bộ CĐCH dùng mạch phân áp để hạ điện áp

6
Trong trường hợp Uđo có giá trị nhỏ, bộ CĐCH dùng mạch khuếch đại đo lường để khuếch đại điện áp
Mạch khuếch đại không đảo:

Mạch khếch đại đảo:

 Đo dòng điện:

Để đo dòng điện, ta sử dụng phép đo gián tiếp thông qua điện áp trên Rshunt

Uđo = Iđo*Rshunt

Do đó việc tính toán dòng điện được thực hiện dựa trên điện áp Uđo. Tương tự như trên

Câu 2: Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy đo điện áp và dòng điện một chiều
kiểu hiển thị số loai 2?
 Đo điện áp

7
Trong đó S là bộ cảm biến, CĐCH là bộ chuyển đổi chuẩn hoá tín hiệu, ADC là bộ biến đổi tương tự
số, HT là màn hình hiện thị dạng LED hoặc LCD. Trong một số trờng hợp, bộ ADC được tích hợp trên
bộ vi điều khiển đường gạch nét đứt trên hình. Thiết bị loại này thường có cả cổng truyền thông nối
tiếp, cho phép nó có thể kết nối hệ thống DCS trong công nghiệp.
Giải thích tín hiệu đo và cảm biến:
- Mỗi tín hiệu đo có cảm biến tương ứng….
- Tín hiệu ra của cảm biến thường là: dòng, áp, R, L, C….
- Giải thích nguyên nhân và giải pháp chuyển đổi chuẩn hóa:
- Tín hiệu quá nhỏ: khuếch đại
- Tín hiệu quá lớn: biến áp, dòng, phân áp

ADC (Analog-to-digital converter, tiếng Việt: Mạch chuyển đổi tương tự ra số) là một hệ thống thực hiện
chuyển đổi một tín hiệu analog (tín hiệu tương tự) liên tục, ví dụ như tín hiệu âm thanh thanh micro, hay tín
hiệu ánh sáng trong máy ảnh kĩ thuật số, thành tín hiệu kĩ thuật số
Nguyên lý:
Tín hiệu điện áp cần đo là Uđo thông qua bộ chuyển đổi chuẩn hóa cho ra giá trị UđoCH để vào bộ
chuyển đổi tương tự số, tín hiệu điện áp của UđoCH thường 0-5V. Tín hiệu này sẽ được chuyển sạng
dạng số qua bộ ADC (n bit) thì được giá trị số đầu ra từ 0->(2n -1). Gía trị số được đưa ra cơ cấu chỉ thị
thường dùng là LCD or LED.

Trong trường hợp Uđo có giá trị lớn, bộ CĐCH dùng mạch phân áp để hạ điện áp

Trong trường hợp Uđo có giá trị nhỏ, bộ CĐCH dùng mạch khuếch đại đo lường IC-INA để khuếch đại

8
điện áp

 Đo dòng điện

Để đo dòng điện, ta sử dụng phép đo gián tiếp thông qua điện áp trên Rshunt

Uđo = Iđo*Rshunt

Do đó việc tính toán dòng điện được thực hiện dựa trên điện áp Uđo. Tương tự như trên

Việc tính toán giá trị điện áp được tính toán và hiển thị dựa vào phầm mềm lập trình cho VĐK. Tính
mối quan hệ giữa các giá trị điện áp trong mạch:

Với n là số bit của ADC; Vref là điện áp chuẩn của ADC

Như vậy VDK đọc giá trị DoutADC và thực hiện các phép tính trên để tìm ra Ido và hiển thị lên chỉ thị
số.

9
Câu 3: cấu tạo + ngly hđ máy đo dòng hiển thị số loại 1 dùng IC ACS712
 Sơ đồ khối đo dòng dùng IC dòng ACS712

 Cấu tạo

+ Cảm biến dòng điện ACS 712 là một IC cảm biến dòng tuyến tính dựa trên hiệu ứng Hall. ACS xuất
ra 1 tín hiệu analog, Vout biến đổi tuyến tính theo sự thay đổi của dòng điện được lấy mẫu thứ cấp DC
(hoặc AC), trong phạm vi đã cho.
+ Tụ (Cf theo sơ đồ) được dùng với mục đích chống nhiễu và có giá trị tùy thuộc vào từng mục đích
sử dụng
10
 Đặc điểm

Thời gian tăng của đầu ra để đáp ứng với đầu vào là 5µs.
Điện trở dây dẫn trong là 1.2mΩ.
Nguồn là 5V.
Độ nhạy đầu ra từ 63-190mV/A.
Điện áp ra ổn định.
Đặc tính kỹ thuật :
Đường tín hiệu analog có độ nhiễu thấp
Thời gian chuyển đổi 5µs
Điện trở trong: 1.2mΩ
Sử dụng nguồn điện: 5V
Độ nhạy đầu ra: 63 – 190 mV/A
Nhiệt độ hoạt động: -40 – 85 0C
Điện áp cách ly tối đa: 2100V (RMS)

 Nguyên lý

•Đo dòng điện DC


Khi đo DC phải mắc tải nối tiếp Ip+ và Ip- đúng chiều, dòng điện đi từ Ip+ đến Ip- để Vout ra mức
điện thế 2.5 ÷5V tương ứng dòng 0 ÷5A, nếu mắc ngược Vout sẽ ra điện thế 2.5V đến 0V tương ứng
với 0A đến - 5A.
Cấp nguồn 5v cho module khi chưa có dòng Ip (chưa có tải mắc nối tiếp với domino), thì Vout
= 2.5V. Khi dòng Ip (dòng của tải) bằng 5A thì Vout = 5V, Vout sẽ tuyến tính với dòng Ip,trong khoản
2.5V đến 5V tương ứng với dòng 0 đến 5A.
•Đo dòng điện AC
Khi đo dòng điện AC, do dòng điện AC không có chiều nên không cần quan tâm chiều. Cấp
nguồn 5v cho module khi chưa có dòng Ip (chưa có tải mắc nối tiếp với domino) , thì
Vout=2.5v. khi có dòng xoay chiều Ip(dòng AC) do dòng xoay chiều độ lớn thay đổi liên tục theo hàm
sin, nên điện thế Vout sẽ là điện thế xoay chiều hình sin có độ lớn tuyến tính với dòng điện
AC, 0 đến 5V(thế xoay chiều xoay chiều) tương ứng với -5A đến 5A (dòng xoay chiều).
•Muốn khuêch đại dòng ra sử dụng thêm bộ khuếch đại ngoài
Câu 4: quy trình hiệu chỉnh một thiết bị đo tại hiện trường
Gồm 4 bước và dùng 2 thiết bị: thiết bị chuẩn và thiết bị hiện trường

Bước 1: thiết bị chuẩn gồm các chức năng đo và phát tín hiệu ( nguồn dòng, nguồn áp,…)

11
Bước 2: cô lập thiết bị hiện trường ra khỏi hệ thống, tập trung vào các bộ phận như vào/ra, khuếch
đại, chiết áp,…

Bước 3: dùng tbi chuẩn phát tín hiệu chuẩn vào đầu vào tbi đo  xem tín hiệu đáp ứng của tbi đo có
chính xác không

Bước 4: so sánh đầu ra có chuẩn như tín hiệu phát ko, nếu ko cần hiệu chỉnh lại đến khi đạt được
giá trị như tí hiệu chuẩn bằng cách: trên tbi đo cần chỉnh chiết áp hệ số khuếch đại hoặc chiết áp đầu
ra như giá trị phát chuẩn  tiến hành dán tem kiểm định

Câu 5: sơ đồ khối + ngly hd máy đo đa năng 1 pha sử dụng IC ADE7753:

+ Đo dòng điện, điện áp, công suất P, Q, S, hệ số công suất của tải 1 pha. Trong đó dòng điện, điện
áp hiệu dụng, P và S cũng đã được thu thập sẵn trong thanh ghi của ADE, tính hệ số công suất cos =
P/S.
+ IC ADE tích hợp bộ ADC, bộ tích phân tích lũy tính công suất, các bộ lọc và tính toán dòng áp
hiệu dụng bên trong chíp
+ Bởi đầu vào của ADE là giá trị xoay chiều, tín hiệu vào ADE dạng áp với Vpeak = 0,5 V. Do đó cần
phải hạ áp và hạ dòng thông qua biến áp và biến dòng. Có thể phân áp trực tiếp để đưa vào ADE mà
không cần qua biến áp.
+ Tín hiệu dòng được thành áp thông qua điện trở shunt, để tín hiệu không bị nhiễu bởi hài bậc cao,
cho qua các bộ lọc lấy tần số lưới điện. Các giá trị tham số của lưới điện 1 pha được VĐK đọc về và
tính toán đưa ra hiển thị

12
Câu 6: Hệ thống lọc bụi tĩnh điện
 Sơ đồ nguyên lý

Câu 7: pin mặt trời


Dòng trong pin mặt trời trc khi bị biến đổi là dòng một chiều

Sơ đồ đấu song song pin mặt trời

13
Câu 8: Đo tần số
 Sơ đồ khối

 Sơ đồ nguyên lý

14
15
Câu 9: máy biến dòng trung thế CT22-2CxOxC

Trong đó
22 Điện áp cao nhất cho thiết bị
là < 24KV
(22KV)
2C 2 lõi cực từ
x x=5: dòng thứ cấp 5A
x=1: dòng thứ cấp 1A
O Ngoài trời
x X=1: 1 tỉ số
X=2,…: 2 hoặc nhiều tỉ số
C Cấp chính xác bảo vệ 5P20
Ngoài ra máy
biến dòng còn
có fdm=50Hz

16
- Máy biến dòng CT22-2CxOxC đúc bằng vật liệu hệ nhựa có tính chất cơ và điện tốt, chịu được
sự thay đổi nhiệt đột ngột
- Máy biến dòng CT22-2CxOxC được thiết kế một hay nhiều tỉ số, có thể thay đổi tỉ số bằng cách
nối phía thứ cấp.
- Có 2 cuộn day thứ cấp, cuộn thứ cấp được sử dụng với mục đích đo lường hoặc bảo vệ. Mạch thứ
cấp luôn được nối với phụ tải hoặc ngắn mạch. Một đầu nối của cuộn thứ cấp luôn phải được nối
đất trong quá trình vận hành.

Câu 10: Biến dòng hạ thế


 Phân loại
Loại 1 pha
Loại 3 pha
 Cấu tạo
Cuộn sơ cấp
Cuộn thứ cấp
Hay có thế hiểu cấu tạo gồm lõi thép, dây quấn và vỏ
 Nguyên lý: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
 Đặc điểm
Cấp điện áp 0.4KV
Làm mát bằng khí tự nhiên hay bằng quạt Có 1
cuộn thứ cấp – 1 lõi thứ cấp
Có 1 tỉ số biến đổi
Lắp đặt trong nhà hoặc ngoài trời

Câu 11: ưu nhược điểmcủa sơ đồ 3P/4W và sơ đồ 2P/3W


3P/4W 2P/3W
Ưu điểm: Ưu điểm:
- Được sử dụng nhiều - Cấu tạo đơn giản
- Lấy được toàn bộ thông tin của mạch - Ít tốn kém
điện - Dùng ít CT
- Cân bằng pha
- Tiết kiệm điện
Nhược điểm Nhược điểm
- Nhiều TI - Được sử dụng ít
- Tốn kém - Không tiết kiệm
- Cấu tạo phức tạp - Không đo được dòng pha khác

17
Câu 12: so sánh CT hạ, trung, cao:

Câu 13: Sơ đồ khối thiết bị đo cos


 Để đo hệ số công suất cos
là góc lệch pha giữa U và I
Để tăng cos để ổn định lưới điện cần bù cos bằng cách nối thêm tụ. Nguyên nhân chất
lượng điện giảm do tải chủ yếu là tải cảm ZL
Để đo cos cần xác định điểm qua 0 của U và I  Khoảng time lệch nhau giữa điểm qua 0
của U và I bằng cách dùng bộ so sánh

18
Có tôφ = tô * 180/T với T = 20ms ( f =50Hz)

 Cách 1: phát hiện điểm qua zero của dòng và áp; đo độ rộng xung giữa 2 khoảng cách 
góc  cos

 Cách 2: đưa dòng và áp xoay chiều vào ADE775x  tính toán cos = P/S; trong đó P,S được đọc
ra từ ADE

P = U*I*cos

S = U*I

Cos = P/S

19
CHƯƠNG III

Câu 1: trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng và ưu nhược điểm của nhiệt
kế áp kế?
 Cấu tạo: có 4 bộ phận chính là bao nhiệt, ống mao quản, áp kế và cơ cấu đo:
1. Bao nhiệt : là bộ phận nhạy cảm đặt trong môi trường cần đo, là một ống đồng thau hoặc
thép không gỉ, đầu dưới được nút và hàn kín còn đầu trên hàn nối với ống nhỏ hơn để điều
chỉnh độ cắm của bao nhiệt, sau đó ống mao quản nối tới áp kế làm thành một hệ thống kín.
2. Ống mao quản: là một ống dẫn có lỗ rất nhỏ, làm bằng đồng hoặc thép không gỉ, trong
chứa chất lỏng. Nếu ống mao quản càng dài và lỗ càng nhỏ thì số chỉ của nhiệt càng chậm.
Phía ngoài ống mao quản có ống kim loại mềm hoặc lưới kim loại mạ để bảo vệ.
3. Áp kế: là một ống bình lò xo có tiết diện dẹt hoặc hình bầu dục, đầu cố định được nối thông
với ống mao quản, đầu tự do hàn kín và nối với cơ cấu đo.
4. Cơ cấu đo: gồm đòn bẩy khuếch đại độ xê dịch của đầu tự do khi áp xuất bên trong biến
đổi.
 Bốn bộ phận trên được nối thành một hệ thống kín có dung tích không đổi.
 Nguyên lý hoạt động:
Chất lỏng chứa trong hệ thống kín có dung tích không đổi, khi nhiệt độ thay đổi thì áp suất
trong hệ thống kín thay đổi. Sự thay đổi áp này dẫn đến áp kế hình ống lò xo có xu hướng làm
tròn tiết diện và làm hệ thống đòn bẩy kéo kim chỉ thị trên mặt chia độ quay. Ống hình lò xo có
thể là 3/4 đường tròn hoặc xoắn nhiều vòng để tăng thêm độ xê dịch của đầu tự do, cũng có khi
áp kế là loại hộp màng kim loại ,khi áp suất biến đổi thì màng kim loại xê dịch và làm hệ thống
đòn bẩy chuyển dịch.
 Phạm vi ứng dụng : Dải đo : (-60 – > 550) ºC ; sai số : 2,5%
- ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp
- không đo được nhiệt độ 1 điểm vì kích thước bao nhiệt lớn mà thường dùng đo nhiệt độ của
thể tích nào đó.
- Quá trình lan truyền áp suất có quán tính lớn lên chỉ đo được nhiệt độ môi trường có nhiệt
độ thay đổi không nhanh.
- Có khả năng truyền số liệu đi xa và được ứng dụng tốt trong môi trường dễ cháy nổ.
 Nhược điểm : Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài.
 Ưu điểm:

20
- Không cần tín hiệu điện => không gây các hiện tượng chập cháy => ứng dụng trong môi
trường dễ cháy nổ ( hầm mỏ…)
- tiếp điểm cơ khí => độ tin cậy cao => ứng dụng bảo vệ tuabin máy phát ( khi gối trục
tuabin ..)
- Tuabin có nhiệt độ cao => làm cho dừng tuabin , bảo vệ tuabin.
- các nhà máy hóa chất , nhiệt điện được dùng nhiều vì độ tin cậy cao.
 Nhiệt kế áp kế thường được sử dụng để đo nhiệt độ cho những nơi có nguy cơ cháy nổ vì không
sử dụng tín hiệu điện. vd hầm mỏ, khu vực khai thác đầu khí,..

Câu 2: Trình bày thiết bị đo áp suất kiểu cột chất lỏng ống thủy tinh ( áp kế chữ U, áp kế hình chén
và vi áp kế ông nghiêng)?
 Áp kế chữ U: Là thiết bị đo áp suất tại chỗ, dùng để đo áp suất dư, áp suất chân không và hiệu
áp suất giữa hai môi trường .
- Cấu tạo: là một ống thủy tinh được uốn cong hình chữ U thường chứa chất lỏng đầy nửa chiều
cao của ống và một thang chia độ bảo đảm đọc được cả hai mức chất lỏng hai bên. Chất lỏng là
nước hoặc thủy ngân hoặc chất lỏng khác
- Phương pháp sử dụng : khi sử dụng phải lắp đặt theo phương thẳng đứng. Khi đo áp suất dư
hoặc áp suất chân không thì một đầu chữ U được nối với môi trường đo, đầu còn lại thông với
khí quyển. Nếu đo hiệu suất thì hai đầu được nối thông với hai môi trường đo. Đơn vi đo áp
suất là mm chất lỏng ( chất lỏng là nước hoặc thủy ngân ).
 Áp kế chén:
- Là áp kế một ống , gồm một bình hình trụ nối thông với một ống thủy tinh và một thang chia
độ, diện tích bề mặt lớn hơn rất nhiều diện tích của đường ống. dịch thể được chứa trong bình
sao cho mức của nó nằm trong ống ngang chỉ số 0 trên thang chia độ.
- Phương pháp đo: Dùng để đo áp suất dư nếu miệng bình được nối thông với môi trường đo còn
miện ống thủy tinh thông với khí quyển. Để đo chân không miệng ống thủy tinh nối với môi
trường đo còn miệng bình thông với khí quyển . Đo hiệu áp suất của hai môi trường thì áp suất
lớn hơn được nối thông với miệng bình còn áp suất thấp hớn nối với miệng ống.
- Khi đo mức chất lỏng trong ống tăng lên, còn trong bình giảm xuống . Ưu điểm cơ bản của của
áp kế chén là chỉ đọc được một giá trị mức, nếu độ chia của thang là 1mm thì sai số đo là
±1mm, trong trường hợp không tiến hành hiệu chỉnh chỉ số đo so mức chất lỏng trung bình
giảm xuống thì sai số phép đo là ±( 1+ h1d2/D2)mm.
 Vi áp kế ống nghiêng.

21
- Sử dụng để đo các giá trị áp suất nhỏ với độ chính xác cao. Có thể sử dụng đo áp suất dư, chân
không hoặc hiệu áp suất. cấu tạo giống tương đương áp kế chén , chỉ khác là ống thủy tinh có
khắc độ mm có thể quy quanh trục 0 để tạo nên những trục nghiêng cần thiết nhằm nâng cao
chính xác của phép đo khi đo những áp xuất nhỏ. Chất lỏng được sử dụng là cồn chứa đầy trong
bình lớn đến ngang mức 0 trong ống thủy tinh.
- Phương pháp đo: Đo áp suất dư khi môi trường đo được nối thông với miệng bình lớn còn
miệng ống thủy tinh thì thông với khí quyển. Đo chân không thì miệng ống thủy tinh được nối
thông với môi trường đo còn miệng bình thông với khí quyển. Đo hiệu áp suất của hai môi
trường thì miệng bình lớn được nối thông với môi trường có áp suất lớn còn môi trường có áp
suất nhỏ được nối thông với ống thủy tinh.

Câu 3: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động , phạm vi ứng dụng và ưu nhược điểm của nhiệt
kế giãn nở chất nước?
Chất nước là thủy ngân hoặc chất nước hưu cơ.

 Cấu tạo:
- Bao nhiệt : Bầu đựng chất nước đo nhiệt độ, nó trực tiếp tiếp xúc với môi trường cần đo
nên nhiều khi phải tăng bề mặt nhận nhiệt của bao nhiệt để được số đo nhanh chóng hơn,
chính xác hơn.
- Ống mao quản : là một ống có lỗ rất nhỏ nối tiếp với bao nhiệt, khi nhiệt độ tăng thì chất
nước trong bao nhiệt dãn nở dâng nên trong ống mao quản nên nhờ độ cao cột chất nước
mà biết được nhiệt độ.
- Đoạn dự phòng: là phần trên cùng của mao quản hay là một túi có dung tích lớn hơn để
chứa chất nước dãn nở khi nhiệt độ vượt quá phạm vi đo của nhiệt kế nhờ đó mà tránh
được nhiệt kế không bị vỡ.
- Thang chia độ : được tính toán dựa trên mối quan hệ giãn nở của chất nước với nhiệt độ và
kích thước ống mao quản .
- Vỏ thủy tinh: bảo vệ ống mao quản và các bộ phận của nhiệt kế.
 Ưu điểm : Rất đơn giản, dễ sử dụng, thuận tiện và tương đối chính xác ,nên dùng khá phổ biến.
 Nhược điểm: Tác động chậm nên không thích hợp với môi trường có nhiệt độ môi trường biến
đổi nhanh, khó đọc kết quả khi đo, dễ vỡ, không tự ghi lại được số đo tại chỗ không đưa số đo
đi xa ,và không thích ứng với nhiều đối tượng cần đo.(ví dụ: muốn đo nhiệt độ chất rắn, đo nhiệt
độ tại một điểm.,một mặt..)
 Phạm vi ứng dụng:

22
- Đo nhiệt độ ở dưới 200ºC , thể tích thủy tinh gần như tuyến tính với nhiệt độ nên nhiệt kế
thủy ngân sử dụng rộng rãi hơn các nhiệt kế hữu cơ.
- Dưới 100 ºC thì ống thủy tinh không cần nạp khí, muốn nâng cao hạn đo trên thì phải nâng
cao điểm sôi của nó bằng cách nạp khí trơ ( ví dụ N, He) và nén dưới áp suất cao, trường
hợp này phải dùng thủy tinh chịu được nhiệt độ và áp suất cao hay thạch anh thì tốt hơn.
- Nhiệt độ thấp khoảng -200 ºC dùng loại nhiệt kế chất hưu cơ vì điểm đông và điểm sôi thấp.

Câu 4: Trình bày về nguyên lý, cấu tạo, những đặc điểm chung và ứng dụng của nhiệt điện trở?
 Nguyên lý: Dựa vào sự thay đổi điện trở ( R ) của vật liệu khi nhiệt độ t thay đổi: R(t)
= R0.f.(t – t0)
 Nhiệt điện trở kim loại :
- Được chế tạo từ dây kim loại hoặc màng mỏng: Platin, niken, đồng,vonfram..
- Để giảm tổn hao do nhiệt dẫn:
+ chiều dài dây l >D đường kính gấp nhiều lần (>2000 lần).
+ thường D: 0,02÷0.06mm ; 1: 5- 20mm đến 1000mm.
- Điện trở của dây từ vài chục ôm đến hàng nghìn ôm.
- Vật liệu chế tạo cần có hệ số nhiệt độ (α) lớn, bền hóa học với tác dụng của môi
trường.
- Điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao.
 Nhiệt điện trở bằng đồng (cu):
- Được chế tạo bằng đồng.
- Dải làm việc : -50ºC ÷ 180ºC.
- Phương trình: Rt = R0 (1+αt)
Với α = 3,9 .10-3 l/ ºC trong khoảng 1ºC ÷ 100ºC t -
nhiệt độ ; R- điện trở tại 0ºC
- Khi chưa biết giá trị R0 có thể sử dụng hình thức );

Với Rt2 ; Rt1 : điện trở của CB ứng với nhiệt độ t2 ,t1.
 Nhiệt điện trở NIKEN(NI).
- Dải làm việc: -80ºC ÷ 260ºC
Độ nhạy cao: điện trở của Ni - 100 ºC lớn gấp 1,617 so với 0ºC.
- Tính chất cảu Niken phụ thuộc nhiều vào :tạp chất và qt nhiệt luyện.

23
- Ưu điểm: Ni có điện trở suất cao.(gấp 5 lần cu)
- Trong khoảng nhiệt độ 0ºC ÷ 100ºC , = 4,7 .10-3 l/ ºC do hệ số nhiệt lớn nên có thể chế
tạo CB có kích thước nhỏ. )
 Nhiệt điện trở dây.
- Nhiệt điện trở dây quấn.
- Nhiệt điện trở Pt.
- Nhiệt điện trở công nghiệp.
 Nhiệt điện trở Platin (Pt)
- Có độ tinh khiết cao.
- Dải làm việc: 1000ºC
- Phương trình từ dải -200 ÷ 0 ºC
[ ºC) t3]
- Phương trình 0 ÷ 650 ºC: [
- Đặc tính có dạng phi tuyến, độ bền hóa học cao,tính déo tốt có thể chế tạo thành sợi
mảnh.
- Không dùng trong môi trường oxy hóa khử.
 Nhiệt điện trở bán dẫn:
 Nhiệt điện trở Silic:
- Cấu tạo: chế tạo từ đơn tinh thể Si pha tạp loại N.
- Dải nhiệt độ: -55 ÷ 200 ºC hệ số nhiệt điện trở dương (~7.10-3 / ºC ở 25 ºC).
- Mối quan hệ giứa điện trở và nhiệt độ : [
- R0 ,T0 : điện trở và nhiệt độ ở điểm chuẩn.
 Nhiệt điện trở oxit bán dẫn:
- Cấu tạo: chế tạo từ các oxit bán dẫn đa tinh: MgO, MgAl2O4, Mn2O3, Fe3O4 , Co2O3
,NiO, ZnTi O4 .
Hỗn hợp được trộn theo tỷ lệ thích hợp => nén định dạng=>thiêu kết ở nhiệt độ ~1000 ºC, vỏ
bọc bằng thủy tinh.
- Đặc điểm: kích thước nhỏ => có thể đo T theo tiêu chuẩn.
+ Nhiệt dung nhỏ => thơi gian hồi đáp bé
+ Hệ số nhiệt điện trở lớn => đo được ∆Tmin=10-4 ÷10-3 K
+ Độ nhạy cao
+ Đo nhiệt độ trong khoảng 0 ÷ 300 ºC.
 Ứng dụng nhiệt điện trở:
- cảm biến nhiệt nồi cơm điện tử

24
- cảm biến máy điều hòa nhiệt độ,
- cảm biến tủ lạnh,
- mạch bảo vệ quá nhiệt trong các bộ cấp nguồn điện,
- bảo vệ dòng xung kích nguồn,

Câu 5: vẽ và giải thích sơ đồ khối của thiết bị đo nhiệt độ kiểu hiện thị số dùng nhiệt điện trở?

 Trong đó: R1, R2 , R3 , Rt và dây dẫn rd tạo thành 4 nhánh cầu không cân bằng.
Pt100 có quan hệ gần tuyến tính Rt = R0(1+ t); = 4,3.10^-3, R0 = 100 ôm
IC: bộ khuếch đại tăng tín hiệu và điều chỉnh tín hiệu vào khâu chuyển đổi tượng tự số ADC.
ADC: làm nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu tượng tự - số.
Vi điều khiển: Đọc dữ liệu tính toán, truyền thông và dữ liệu. Chỉ
thị số: Hiện thị tín hiệu đo.
RK : kiểm tra thiết bị.
 Giải thích hoạt động của mạch:
- Ban đầu chỉnh cho cầu cân bằng dựa trên RK tại nhiệt độ chuẩn.
- Thiết lập phương trình thể hiện mối quan hệ Rt và các tham số trong mạch.
- Tím mối quan hệ Rr với điện áp UCD
- Qua bộ khuếch đại được điện áp chuẩn đưa vào bộ ADC.
- VĐK sẽ đo và tính toán hiển thị trên chỉ thị số.

25
Câu 6: Trình bày ưu nhược điểm và ứng dụng của thiết bị đo lưu lượng kiểu từ họ AXF của
hãng YOKOGAWA?
 Ưu điểm:
- Dải đo rộng, đo được lưu lượng trong đường ống có đường kính từ 2,5mm đến 2600mm
- Đạt được độ chính xác cao, thiết bị cấp chính xác đạt tới: 0,2;0,35;1,5.
- Không làm cản trở dòng chảy vì chúng đo theo phương pháp từ
 Nhược điểm:
- Điện trở trong giữa các điện cực (nơi xuất hiện tín hiệu đo lường) lớn.
- Tồn tại hiện tượng phân cực của thiết bị.
 Nguyên lý : (hình) dựa vào hiệu ứng cảm ứng điện từ : Khi chất lưu có tính dẫn điện chạy
qua ống -> xuất hiện suất điện động cram ứng:

(B- cường độ từ trường; v – tốc độ trung bình của dòng chảy; D – đường kính ống; =const-
hệ số tỉ lệ
 Đặc điểm, ứng dụng:
- Không cần phải đo tỉ trọng chất lượng.
- Các phần tử hạt, bọt khí và tác động của môi trường(như nhiệt độ , áp suất,...)khônglafm thay đổi
độ dẫn điện của chất lưu sẽ không làm ảnh hưởng tới kết quả đo.
- Đường kính ống từ:10-1.000mm;
- Phạm vi đo 1  2.5000 m^3/giờ với v=0,6  10m/s, chất lưu có độ dẫn điện >105 106
simen/m;
- Cấp chính xác; 1;2,5

Câu 7: Trình bày ưu nhược điểm và ứng dụng và cách lắp đặt cho thiết bị đo của lưu lượng
kiểu siêu âm có mã hiệu là UF10A của hãng Dwyer?
Ưu điểm : của 1 thiết bị đo lưu lượng kiểu siêu âm là độ chính xác cao và đo được lưu tốc của
dòng chảy trong đường ống mà không phải xâm nhập vào đường ống . thuận tiện cho việc mang vác các
thiết bị đo kiểm lưu lượng.

Nhược điểm: cơ bản của lưu tốc kế siêu âm là cấu tạo phức tạp giá thành cao. Khi lắp đặt cấc đầu
thu phát phải tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ dẫn.

26
Câu 8: Trình bày áp kế màng đàn hồi?
Đo độ biến dạng dưới tác dụng của áp suất.

Ưu điểm: Có dải rộng từ vài mm H2O đến hàng nghìn Bar.

Độ bền so với áp kế cột chất lỏng ống thủy tinh rất cao. Vận

hành đơn giản nên phạm vi sử dụng rộng

Nhược điểm: nó phải được chế tao từ vật liệu đặc biệt và phải xử lý tín hiệu phức tạp Chúng

có các loại sau;

1. Áp kế màng phẳng;

Màng thường được chế tạo từ thép hoặc đồng thau là những tấm mỏng hình tròn có độ dày cố định.

Đặc tính tĩnh của màng phẳng y=f(p) mang tính phi tuyến

Khi sử dụng màng phẳng chỉ sử dụng một khảong hẹp đặc tính của nó. Màng đàn hồi phẳng được sử
dụng trong các thiết bịddo áp suất có cấu trúc đặc biệt chẳng hạn như thiết bị các bộ biến đổi áp điện,
chuyển đổi điện dung,...

2. Áp kế màng vùng.
Vật liệu làm màng là cao su, vải, nhựa tổng hợp. Trên và dưới màng ép 2 tấm kim loại. Dải

đo: (10^(-3) – 1)kg/cm^2

Tần số dao động: (1-100)Hz.

3. Áp kế màng nếp sóng.

Được sử dụng nhiều trong công nghiệp để làm cảm biến đo áp suất. Sóng trên bề mặt của màng có dạng
sóng tròn làm tăng độ tin cậy và tuyến tính hóa đặc tính của màng

Tính chất của màng phụ thược nhiều nhất vào biên độ I của sóng và độ dày của màng. Khi thí nghiệm ta
thấy chiều cao của sóng càng tăng thì độ cứng của màng càng lớn, độ nhạy càng giảm.
Câu 9: Trình bày về áp kế ống Puốc Đông?
 Cấu tạo: Áp kế ống Puốc Đông (áp kế ống lò xo) là một ống kim loại được uốn cong, một đầu
giữ cố định và một đầu để tự do. Lò xo ống chủ yếu dùng để biến đổi áp suất của đối tượng đo
được đưa vào trong ống thành sự dịch chuyển của đầu đo.
 Nguyên lý: Dưới tác dụng của áp suất dư trong ống, ống lò xo sẽ dãn ra, còn dưới tác dụng của áp
suất thấp nó co lại. Sự dịch chuyển của ống như vậy giải thích rằng: dưới tác dụng của áp suất dư
chỉ có trục nhỏ b của ống đước tăng lên còn chiều dài của ống không đổi.

27
Câu 10: Đo khối lượng dùng loadcell

Nếu cấp nguồn 1V cho loadcell thì điện áp đầu ra loadcell là 2mV/V. Nên để ứng với tải max = 250kg
thì ta cần cấp nguồn 10V thì điện áp đầu ra 20mV/V

Tính toán: m= f(Nout)

28
Câu 11: phương pháp thí nghiệm đầu đo nhiệt độ loại nhiệt điện trở
 Chuẩn bị dụng cụ
- 1 cốc nước nóng
- 1 bật lửa
- 1 đồng hồ vạn năng, chọn thang đo điện trở nhỏ
 Các bước thực hiện
- Nối 2 đầu nhiệt điện trở với 2 đầu đồng hồ vạn năng, trên đồng hồ vạn năng ta chọn thang đo
điện trở nhỏ( cỡ 20 ôm) +nhúng đầu đo nhiệt điện trở vào cốc nước nóng, qan sát trên mặt
đồng hồ, nếu thấy chỉ số trên mặt đồng hồ tăng chậm dần đều là cảm biến làm việc tốt.
Ngược lại, nếu nhìn thấy chỉ số điện trở trên mặt đồng hồ không tăng hoặc gần như không
tăng là cảm biến hỏng.
- Bật lửa đốt vào đầu của nhiệt điện trở, quan sát tín hiệu điện trở thay đổi như thế nào.

Câu 12. trình bày pp thí nghiệm đầu đo nhiệt độ loại cặp nhiệt:
 Chuẩn bị dụng cụ:
+ 1 cốc nước nóng.
+ bật lửa
+ 1 đồng hồ vạn năng chọn thang điện áp 1 chiều
 Các bước thực hiện:

+ Nối 2 đầu nhiệt điện điện với 2 đầu đồng hồ vạn năng, trên đồng hồ vạn năng ta chọn thang đo
điện áp 1 chiều nhỏ( cỡ 50 mV) +nhúng đầu đo nhiệt điện trở vào cốc nước nóng, qan sát trên mặt đồng
hồ,nếu thấy chỉ số điện áp tăng từ từ là cảm biến làm việc tốt. Ngược lại, nếu chỉ số điện áp trên mặt
đồng hồ không tăng hoặc gần như không tăng là cảm biến hỏng.

+ Bật lửa đốt vào đầu của cặp nhiệt điện, quan sát tín hiệu điện áp thay đổi như thế nào.

Câu 13: phương pháp thí nghiệm đo áp suất kiểu màng mỏng

 Chuẩn bị dụng cụ:


- 1 cái bơm tay có vòi bơm sao cho đầu đo áp suất cắm vào được, loại có đồng hồ gắn kèm
- 1 đồng hồ vạn năng, tùy thuộc vào đầu ra cảu cảm biến mà có thể chọn chọn thang dòng điện 1
chiều nhỏ (cỡ 20mA) hoặc thang đo điện áp một chiều nhỏ (cỡ 12VDC)
 Các bước thực hiện:
- Cắm đầu đo áp suất vào vì bơm tay
- Nếu đầu ra cám biến ở dạng dòng điện 4-20mA thì ta chọn thang đo trên mặt đồng hồ là thành
đo dòng điện 1 chiều nhỏ (cỡ 20mA), nối cực dương của đầu đo với que đo màu đen, cực âm
của đầu nối với que đo màu đỏ.

29
- Dùng tay đẩy pít tông của bơm tay từ từ, đồng thời quan sát số chỉ trên mặt đồng hồ
- Nếu số chỉ tăng từ từ thì cảm biến làm việc bình thường
- Nếu số chỉ trên mặt đồng hồ tăng rất ít hoặc không tăng thì đầu đo bị hỏng.

Câu 14: nguyên lý hoạt đông, cấu tạo của cặp nhiệt điện? vẽ sơ đồ khối thiết bị đo kiểu hiển thị số
dùng cặp nhiệt. Biết cảm biến cặp nhiệt dùng loại K? giải thích lm vc theo đường đặc tính số 2
 Nguyên lý hđ của cặp nhiệt điện:
- Hiệu ứng thompson:
Một vẫn dẫn A đồng chất, tại 2 điểm có nhiệt độ khác nhau t1 và t2 thì sức điện động
được tính như sau

 Cấu tạo: Gồm vỏ bảo vệ, mối hàn, dây cực, sứ cách điện, bộ phận lắp đặt, vít nối dây, dây nối,
đầu nối dây
 Vật liệu chế tạo: yêu cầu:
- Sức điện động đủ lớn
- Đủ độ bền cơ học và hóa học ở nhiệt độ làm việc
- Dễ kéo sợi
- Có khả năng thay lẫn
30
- Giá thành rẻ
- Do đó ta thường lấy bạch kim tinh khiết làm vật liệu chế tạo do có độ bền hóa học cao,
nhiệt độ nóng chảy cao, dễ điều chế tinh khiết
 Các cách mắc:
- Mắc nối tiếp thuận - + , - +  E tổng =E1 + E2
- Mặc nối tiếp nghịch - +, + -  E tổng = E1 – E2
- Mặc song song - - , + +  E tổng = (E1+ E2)/2
 Cho đường đặc tính sau, giải thích

cặp nhiệt điện nào mà có đường đặc tính E = f(t) như đường số 2 thì khí nhiệt độ đầu lạnh biến đổi
trong khoảng từ 0 – M, sức nhiệt điện động phát ra không phụ thuộc vào nhiệt độ đầu lạnh, do đó các
cặp nhiệt điện này không cần bù nhiệt độ đầu lạnh nếu nhiệt độ đầu lạnh chỉ biến đổi trong phạm vi nói
trên, nhờ vậy sử dụng đơn giản hơn các cặp nhiệt cần bù nhiệt độ ở đầu lạnh

 sơ đồ khối thiết bị đo kiểu hiển thị số dùng cặp nhiệt

T - cặp nhiệt điện; A – cực dương; B - cực âm

KĐ –khuếch đại và điều chỉnh tín hiệu vào bộ chuyển đổi ADC ADC –

chuyển đổi tín hiệu tương tự - số

VĐK – vi điều khiển đọc dữ liệu tính toán, truyền thông và lưu trữ Chỉ

thị số - hiển thị tín hiệu nhiệt độ đo được

Câu 15: Giải thích tại sao đo nhiệt độ dựa trên nhiệt điện trở người ta thường dùng cầu 3 dây
31
thay vì 2 dây? Vẽ sơ đồ cầu 2 dây và 3 dây từ đó tính toán và giải thích câu hỏi trên
Dùng cầu 3 dây dẫn: khắc phục ảnh hưởng của điện trở dây dẫn.

Câu 16: Trình bày các đặc điểm chính của loại nhiệt điện trở kim loại (Cu, Ni, Pt) về các thông
32
số như: dải đo, phương trình liên quan R(t). Từ đó đưa ra những nhận định về loại nhiệt điện trở
kim loại nào thường dùng trong công nghiệp?
1.Nhiệt điện trở Đồng(Cu)

 CB được chế tạo bằng dây đồng.


 Dải làm việc: -50 C  180 C .

33
 Đặc tính có dạng phi tuyến, độ bền hóa học cao, tính dẻo tốt có thể chế tạo thành sợi mảnh(1,25
 m).
 Nhược điểm: không dùng trong môi trường oxi hóa khử.
 Nhiệt điện trở dùng nhiều trong công nghiệp: Pt

Câu 17: cấu tạo, nguyên lý, dải đo nhiệt kế áp kế môi chất là nước

 Cấu tạo có 4 bộ phận chính là bao nhiệt, ống mao quản, áp kế và cơ cấu đo
 Nguyên lý hoạt động:
Chất lỏng chứa trong hệ thống kín có dung tích không đổi, khi nhiệt độ thay đổi thì áp suất
trong hệ thống kín thay đổi. Sự thay đổi áp này dẫn đến áp kế hình ống lò xo có xu hướng làm
tròn tiết diện và làm hệ thống đòn bẩy kéo kim chỉ thị trên mặt chia độ quay. Ống hình lò xo có
thể là 3/4 đường tròn hoặc xoắn nhiều vòng để tăng thêm độ xê dịch của đầu tự do, cũng có khi
áp kế là loại hộp màng kim loại ,khi áp suất biến đổi thì màng kim loại xê dịch và làm hệ thống
đòn bẩy chuyển dịch.
 Phạm vi ứng dụng : Dải đo : (-40 – > 550) ºC
 Ưu điểm: quán tính nhỏ - truyền áp suất nhanh – quan hệ P~t tương đối tuyến tính nên có thước
chia độ đều
 Nhược điểm: số chỉ áp kế luôn sai đi một lượng – mắc phải sai số do nhiệt độ môi trường xung
quanh nhiệt kế thây đổi

Câu 18: phương pháp thí nghiệm thiết bị hiện thị nhiệt độ với đầu vào là đầu đo loại cặp nhiệt
điện?

 Chuẩn bị dụng cụ: 1 thiết bị phát điện áp nhỏ có cấp chính xác cao, ví dụ Pluke724 hoặc CA71
 Các bước thực hiện:
- Đấu 2 đầu ra của máy phát điện áp với các đầu vào của thiết bị đo nhiệt độ
- Tăng từ từ trị số điện áp phát trên máy phát điện áp
- Quan sát màn hình hiện thị của thiết bị đo và máy phát điện trở
- So sánh số liệu và đánh giá

Câu 19: phương pháp thí nghiệm Transmitter nhiệt độ với đầu vào là nhiệt điện trở
 Chuẩn bị dụng cụ
- 1 thiết bị phát dòng điện nhỏ có cấp chính xác cao
- 1 đồng hồ đo dòng điện nhỏ cỡ 30mA

34
 Các bước thực hiện
- Đấu 2 đầu ra của máy phát dòng điện cỡ nhỏ với các đầu vào của transmitter nhiệt độ
- Đấu 2 đầu ra của transmitter nhiệt độ với 2 đầu vào của thiệt bị đo dòng điện nhỏ
- Tăng từ từ trị số dòng điện nhỏ trên máy phát dòng, quan sát màn hình hiển thị của thiết bị đo
dòng điện nhỏ và máy phát dòng điện nhỏ để so sánh số liệu và đánh giá

Câu 20: phương pháp thí nghiệm Transmitter nhiệt độ với đầu vào là cặp nhiệt điện
 Chuẩn bị dụng cụ
- 1 thiết bị phát dòng điện nhỏ có cấp chính xác cao
- 1 đồng hồ đo dòng điện nhỏ cỡ 30mA
 Các bước thực hiện
- Đấu 2 đầu ra của máy phát dòng điện cỡ nhỏ với các đầu vào của transmitter nhiệt độ
- Đấu 2 đầu ra của transmitter nhiệt độ với 2 đầu vào của thiệt bị đo dòng điện nhỏ
- Tăng từ từ trị số dòng điện nhỏ trên máy phát dòng, quan sát màn hình hiển thị của thiết bị đo
dòng điện nhỏ và máy phát dòng điện nhỏ để so sánh số liệu và đánh giá

Câu 21 đo nhiệt độ dùng LM35

Đểvđk đọc được giá trị nhiệt đọ thì ta phải lập trình t =

f (Nout) với Nout = (Uin.(2^n – 1))/Uref

xét từ đầu

Ura = t . 10mV = 0,01t (V) Ui

= k.Ura = 5.Ura = 0.05t (V)

Nout = (Uin.(2^n – 1))/Uref = (0,5t.255) / 5 = 2,55t

35
 t = f(Nout) = Nout/2,55
 N=0  t = 0
 N= 255  t = 100

Câu 22: dùng cặp nhiệt điện và 1 đồng hồ hiển thị nhiệt độ để đo nhiệt độ trung bình tại 3 điểm
trong buồng vi khí hậu
Đấu song song 3 cặp nhiệt điện ở 3 điểm với nhau, đầu ra cặp nhiệt điện nối với đầu vào thiết bị đo
hiện thị nhiệt độ

Ttb = (T1 + T2 + T3) / 3

36
CHƯƠNG IV
Câu 2: sơ đồ đấu nối PLC làm nhiệm vụ: nhận tín hiệu nhiệt độ từ 3 cặp nhiệt điện ở 3 gối trục tua
bin. Xuất tín hiệu điều khiển 2 máy bơm nước 1 pha – 220VAC, trong đó 1 máy bơm ở chế độ dự
phòng nóng

Câu 3: sơ đồ đấu nói hệ thống điều khiển mức nước bể gạt dầu mỡ trong hệ thống xử lý nước
thải có đầu vào phao báo mức, đầu ra điều khiển 2 máy bơm 1 pha 220VAC-3kW, trong đó 1
máy dự phòng nóng

37
Câu 4 đấu nối hệ thống đk mức nước của bể gom nước rò rỉ trong nhà máy thủy điện có đầu
vào là dạng đầu bao mức dạng 3 que đo, đầu ra đk máy bơm 3 pha 380vac-5kw
Rơ le FS 3 là rơ le báo mức nước:

Chân 5,6 là chân nguồn 220v

Chân 7,8 1 là chân nối vs cảm biến mức E1, E2, E3 4-2

thường đóng: NC

4-3 thường mở: NO


Nguyên lý hoạt động:

Khi nhấn nút strat, cấp nguồn cho rơ le trung gian R1, tiếp điểm thường mở của role trung gian R1
đóng lại cấp nguồn cho rơ le báo mức FS_3.

Khi bể gom nước xả cạn đến chân K2, rơ le FS 3 hoạt động chuyển trạng thái tiếp điểm thường mở 4-3
đóng lại, cấp điện cho cuộn hút contacto K, contacto K đóng máy bơm hoạt động.

38
Nước bơm vào bể chạm đến chân K1, Rơ Le RS 3 dừng tác động, tiếp điểm 4-3 của role mở ra, ngắt
điện cuộn hút K, contacto K mở ra, máy bơm dừng hoạt động. Quá trình tự lập lại cho đến khi nhấn nút
Stop, rơ le trung gian R1 mất điện, tiếp điểm R,1,2 mở ra, ngắt nguồn cấp cho rơ le FS-3.

Câu 5 đo nhiệt độ trung bình buồng vi khí hậu

39
Câu 6 sơ đồ đấu nối hệ thống điều khiển nhiệt độ với đầu vào là một cảm biến nhiệt điện trở và
đầu ra là máy bơm nước 1 pha 220VAC

40
Câu 7: sơ đồ đấu nối PLC với mission :)) nhận tín hiệu báo đầy và báo cạn trong tòa nhà, xuất
tín hiệu cho 2 máy bơm trong đó 1 máy dự phòng nóng?
Nguyên lý hoạt động:
Khi bể cạn, Phao báo cạn, tiếp điểm Phao điện đóng lại cấp tín hiệu vào DI, qua CPU sẽ cấp tín hiệu
điểu khiển quan DO cấp điện cho rơ le trung gian R2.  tiếp điểm R,2,1 đóng lại cấp điện cho cuộn
hút K1 và rơ le thời gian Re.  K1 hút, tiếp điểm K1,p1 mở ra ngắt cuộn hút K2 ra khỏi mạch. Khi Re
đếm hết thời gian đã đặt thì tiếp điểm Re,1 đóng lại, nhưng do K1,p1 mở nên cuộn hút k2 k có điện. 
K,1,p2 đóng đèn start pump 1 sáng. K1,p3 mở  đèn stop pump 1 tắt.

 Khi K1 bị sự cố k hoạt động, thì tiếp điểm K,1,p1 đóng, khi này Re,1 đóng sẽ cấp điện cho
K2 hút  K2,p2 đóng đèn start pump 2 sáng, K2,p3 mở  đèn stop pump 2 tắt.
Khi bể dầy, phao đầy báo, tiếp điểm phao điện mở ra, Mất tín hiệu cấp vào Di  Do ngắt 
R2 không có điện  R2,1 mở  ngắt điện ra khỏi mạch. Bơm dừng hoạt động.

41
Câu 8: sơ đồ đấu nối một hệ thống điều khiển nhiệt độ đầu vào là 3 cặp nhiệt điện đấu song
song và đầu ra nối với 1 van tiết lưu điện áp 24vdc

Câu 9: sơ đồ đấu nối hệ thống điều khiển nhiệt độ với đầu vào là 1 cặp nhiệt điện và đầu ra là
lò điện trở 3 pha 380VAC

42
Nhấn start  rơ le trung gian R1 có điện  tiếp điểm R,1,1 đóng duy trì cho rơ le trung gian R1.
Tiếp điểm R,1,2 đóng chờ cảm biến, Khi lò chưa hoạt động Bộ TBĐ nhiệt độ đấu chân thường đóng
1-2  rơ le trung gian R2 có điện tiếp điểm R,2,1 đóng cấp điện cho cuộn hút K1  tiếp điểm
chính K1 đóng, cấp điện cho lò điện trở hoạt động, tiếp điểm phụ K,1,p1 đóng đèn báo lò điện trở
chạy sáng, tiếp điểm thường đóng K,1,p2 mở ra đèn báo lò điện trở dừng tắt.

Khi nhiệt độ đặt đến nhiệt độ đặt trong bọ TBĐ nhiệt, tiếp điểm thường đóng 1-2 mở ra rơ le trung
gian R2 mất điện  R,1,2 mở ra  cuộn hút K1 nhả  tiếp điểm chính K1 mở ra, ngắt điện lò điện
trở, tiếp điểm K,1,p1 mở ra đèn lò điện trở chạy tắt, tiếp điểm K1,p2 đóng lại đèn lò điện trở
dừng sáng.

Khi nhấn stop  rơ le R1 mất điện --. Rơ le R2 mất điện  cuộn hút k1 nhả lò dừng hoạt động.

Câu 10: sơ đồ điều khiển mức nước hệ thống trong tòa nhà với đầu vào báo mức kiểu phao
điện , đầu ra đk 2 may bơm 380VAC-10kW

43
Mạch lực: aptomat A1 và A2 đóng cấp điện chờ cho máy bơm. Contacto K1 đóng cấp điện cho máy
bơm MB1 hoạt động, máy bơm MB2 sẽ k hoạt động. Khi máy bơm 1 không hoạt động thì sau 1 thời
gian contacto K2 sẽ đóng cấp điện cho máy bơm MB2 hoạt động.

Mạch điều khiển:

Khi nhấn Start  rơ le trung gian R1 có điện  tiếp điểm R,1,1 đóng duy trì cho Role R1, R,1,2 đóng
cấp điện chờ phao bơm.

Đèn báo Stop pump 1 và stop pump 2 sáng, báo bơm chưa hoạt động

Khi bể cạn, tiếp điểm thường mở của phao nước đóng lại cấp điện cho contactor K1, K1 hút đóng
điện cho bơm 1 hoạt động. tiếp điểm k,1,p2 đóng, đèn start pump 1 sáng, tiếp điểm k,1,p3 mở ra, dèn
stop pump 1 tắt.

Khi K1 không hoạt động, timer Re đếm hết thời gian đặt trước, thì tiếp điểm Re,1 đóng cấp điện cho
K2, K2 hút đóng điện cho bơm 2 hoạt động. tiếp điểm K,2,p2 đóng, đèn start pump 2 sáng, tiếp điểm
K,2,p3 mở ra đèn stop pump 2 tắt.

Khi phao báo đầy, tiếp điểm phao điện mở ra, ngắt điện ra khỏi cuộn hút contactor,bơm dừng hoạt
động

44
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1...............................................................................................................................................1
Câu 1: Cấu trúc chug của tbi đo lường...................................................................................................1
Câu 2: Trình bày sai số và các tham số đặc trưng cho chất lượng của thiết bị đo..................................2
Câu 3: trình bày cấu trúc cơ bản hệ thống đo lường điều khiển.............................................................3
Câu 4: Cấu trúc chung hệ thống đo lường:.............................................................................................4
Câu 5 Bài tập trong sai số.......................................................................................................................4
CHƯƠNG II...............................................................................................................................................6
Câu 1: Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy đo điện áp và dòng điện một chiều kiểu
hiển thị số loai 1?
....................................................................................................................................................................
................ 6
Câu 2: Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy đo điện áp và dòng điện một chiều kiểu
hiển thị số loai 2?
....................................................................................................................................................................
................ 7
Câu 3: cấu tạo + ngly hđ máy đo dòng hiển thị số loại 1 dùng IC ACS712.........................................10
Câu 4: quy trình hiệu chỉnh một thiết bị đo tại hiện trường.................................................................11
Câu 5: sơ đồ khối + ngly hd máy đo đa năng 1 pha sử dụng IC ADE7753:.........................................12
Câu 6: Hệ thống lọc bụi tĩnh điện.........................................................................................................13
Câu 7: pin mặt trời................................................................................................................................13
Câu 8: Đo tần số....................................................................................................................................13
Câu 9: máy biến dòng trung thế CT22-2CxOxC...................................................................................15
Câu 10: Biến dòng hạ thế......................................................................................................................16
Câu 11: ưu nhược điểmcủa sơ đồ 3P/4W và sơ đồ 2P/3W...................................................................16
Câu 12: so sánh CT hạ, trung, cao........................................................................................................17
Câu 13: Sơ đồ khối thiết bị đo cos........................................................................................................17
CHƯƠNG III............................................................................................................................................19
Câu 1: trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng và ưu nhược điểm của nhiệt kế áp kế?
...............................................................................................................................................................19
Câu 2: Trình bày thiết bị đo áp suất kiểu cột chất lỏng ống thủy tinh ( áp kế chữ U, áp kế hình chén và
vi áp kế ông nghiêng)?
...............................................................................................................................................................
20

45
Câu 3: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động , phạm vi ứng dụng và ưu nhược điểm của nhiệt kế giãn
nở chất nước?
....................................................................................................................................................................
...............21
Câu 4: Trình bày về nguyên lý, cấu tạo, những đặc điểm chung và ứng dụng của nhiệt điện trở?.......22
Câu 5: vẽ và giải thích sơ đồ khối của thiết bị đo nhiệt độ kiểu hiện thị số dùng nhiệt điện trở?........24
Câu 6: Trình bày ưu nhược điểm và ứng dụng của thiết bị đo lưu lượng kiểu từ họ AXF của hãng
YOKOGAWA?.....................................................................................................................................25
Câu 7: Trình bày ưu nhược điểm và ứng dụng và cách lắp đặt cho thiết bị đo của lưu lượng kiểu siêu
âm có mã hiệu là UF10A của hãng Dwyer?
...............................................................................................................................................................
25
Câu 8: Trình bày áp kế màng đàn hồi?.................................................................................................26
Câu 9: Trình bày về áp kế ống Puốc Đông?..........................................................................................27
Câu 10: Đo khối lượng dùng loadcell...................................................................................................27
Câu 11: phương pháp thí nghiệm đầu đo nhiệt độ loại nhiệt điện trở...................................................28
Câu 12. trình bày pp thí nghiệm đầu đo nhiệt độ loại cặp nhiệt:..........................................................28
Câu 13: phương pháp thí nghiệm đo áp suất kiểu màng mỏng.............................................................29
Câu 14: nguyên lý hoạt đông, cấu tạo của cặp nhiệt điện? vẽ sơ đồ khối thiết bị đo kiểu hiển thị số
dùng cặp nhiệt. Biết cảm biến cặp nhiệt dùng loại K? giải thích lmvc theo đường đặc tính số 2
...............................................................................................................................................................
29
Câu 15: Giải thích tại sao đo nhiệt độ dựa trên nhiệt điện trở người ta thường dùng cầu 3 dây thay vì
2 dây? Vẽ sơ đồ cầu 2 dây và 3 dây từ đó tính toán và giải thích câu hỏi trên
...............................................................................................................................................................
31
Câu 16: Trình bày các đặc điểm chính của loại nhiệt điện trở kim loại (Cu, Ni, Pt) về các thông số
như: dải đo, phương trình liên quan R(t). Từ đó đưa ra những nhận định về loại nhiệt điện trở kim
loại nào thường dùng trong công nghiệp?
....................................................................................................................................................................
...............32
Câu 17: cấu tạo, nguyên lý, dải đo nhiệt kế áp kế môi chất là nước.....................................................34
Câu 18: phương pháp thí nghiệm thiết bị hiện thị nhiệt độ với đầu vào là đầu đo loại cặp nhiệt điện?
...............................................................................................................................................................34
Câu 19: phương pháp thí nghiệm Transmitter nhiệt độ với đầu vào là nhiệt điện trở..........................34
Câu 20: phương pháp thí nghiệm Transmitter nhiệt độ với đầu vào là cặp nhiệt điện.........................35

46
Câu 21 đo nhiệt độ dùng LM35............................................................................................................35
Câu 22: dùng cặp nhiệt điện và 1 đồng hồ hiển thị nhiệt độ để đo nhiệt độ trung bình tại 3 điểm trong
buồng vi khí hậu
....................................................................................................................................................................
...............36
CHƯƠNG IV............................................................................................................................................37
Câu 2: sơ đồ đấu nối PLC làm nhiệm vụ: nhận tín hiệu nhiệt độ từ 3 cặp nhiệt điện ở 3 nối trục tua
bin. Xuất tín hiệu điều khiển 2 máy bơm nước 1 pha – 220VAC, trong đó 1 máy bơm ở chế độ dự
phòng nóng
...............................................................................................................................................................
39
Câu 3: sơ đồ đấu nối hệ thống điều khiển mức nước bể gạt dầu mỡ trong hệ thống xử lý nước thải có
đầu vào phao báo mức, đầu ra điều khiển 2 máy bơm 1 pha 220VAC-3kW, trong đó 1 máy dự phòng
nóng
...............................................................................................................................................................
39
Câu 4 đấu nối hệ thống đk mức nước của bể gom nước rò rỉ trong nhà máy thủy điện có đầu vào là
dạng đầu bao mức dạng 3 que đo, đầu ra đk máy bơm 3 pha 380vac-5kw
...............................................................................................................................................................
40
Câu 5 đo nhiệt độ trung bình buồng vi khí hậu.....................................................................................41
Câu 6 sơ đồ đấu nối hệ thống điều khiển nhiệt độ với đầu vào là một cảm biến nhiệt điện trở và đầu ra
là máy bơm nước 1 pha 220VAC
...............................................................................................................................................................
42
Câu 7: sơ đồ đấu nối PLC với mission :)) nhận tín hiệu báo đầy và báo cạn trong tòa nhà, xuất tín
hiệu cho 2 máy bơm trong đó 1 máy dự phòng nóng?
...............................................................................................................................................................
42
Câu 8: sơ đồ đấu nối một hệ thống điều khiển nhiệt độ đầu vào là 3 cặp nhiệt điện đấu song song và
đầu ra nối với 1 van tiết lưu điện áp 24vdc
...............................................................................................................................................................
44
Câu 9: sơ đồ đấu nối hệ thống điều khiển nhiệt độ với đầu vào là 1 cặp nhiệt điện và đầu ra là lò điện
trở 3 pha 380VAC
....................................................................................................................................................................
...............44

47
Câu 10: sơ đồ điều khiển mức nước hệ thống trong tòa nhà với đầu vào báo mức kiểu phao điện , đầu
ra đk 2 may bơm 380VAC-10kW
...............................................................................................................................................................
45

48
49

You might also like