You are on page 1of 29

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


----------

KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO BÀI TẬP


NHÓM 1

Sinh viên thực hiện Mã sinh viên


06 – Nguyễn Văn Chính 2019605001
07 – Lê Chí Công 2019605659
08 – Ngô Bá Thành Đoàn 2019605556
09 – Đoàn Việt Đức 2019605776
61– Nguyễn Văn Toản 2019602419
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

Câu 1:
Hệ thống giám sát và cảnh báo ngưỡng cao áp suất tương đối,
bao gồm các thành phần chính.
PLC S7-300 dùng CPU 314C-2PN/DP, phần mềm HMI trên PC
dùng WinCC, bộ cảm biến (chuyển đổi) áp suất tương đối có
dải đo [0 ÷ 35] bar, tín hiệu ra [4 ÷ 20] mA, nguồn cấp cho cảm
biến 24 VDC.
a. Sơ đồ cấu trúc (sơ đồ khối) hệ thống? Gồm các thành phần
nào?
b. Phân cổng vào/ra và sơ đồ đấu nối cơ bản của hệ thống như
thế nào?
c. Nguyên lý và các bước thực hiện tính toán giá trị đo là gì?
Thuật toán điều khiển và giám sát hệ thống trên như thế nào?
d. Giao diện trên WinCC ?
e. Lập trình Lad (Tia)
Bài Làm
1. Cảm biến áp suất là gì ?
 Là một thiết bị dùng để đo áp suất của khí hoặc chất lỏng. 
 Pressure sensors là một dụng cụ bao gồm một phần tử
cảm biến dùng để xác định áp suất thực tế của ống cùng
với bộ phận chuyển đổi thông tin thành tín hiệu điện.
2. Các loại cảm biến áp suất
 Absolute Pressure Sensor
 Vacuum Pressure Sensors
 Differential Pressure Sensor

 Bourdon Tube Pressure Sensors

2
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

a. Sơ đồ khối

- Khối phản hồi: Bộ chuyển đổi áp suất có dải đo [0 ÷ 35] bar,


tín hiệu ra [4 ÷ 20] mA. Chức năng của khối cảm biến: đo áp
suất của lò nhiệt từ đó chuyển sang tín hiệu ra từ 4 ÷ 20 mA
- Khối vận hành: nút bấm để điều khiển hệ thống
- Khối chấp hành: Đèn để cảnh báo khi hệ thống vượt ngưỡng
20 bar
- Khối hiển thị (Màn hình HMI): Hiển thị các đại lượng cần đo
và hiển thị các nốt chức năng
- Khối nguồn: PS 307 – 5A Cấp nguồn cho PLC
- Khối trung tâm CPU: Xử lý tín hiệu, thực hiện tính toán
b. Bảng địa chỉ
STT ĐỊA CHỈ TÊN DATA TYPE CHỨC NĂNG
1 I0.0 START Bool Bật hệ thống
2 I0.1 STOP Bool Tắt hệ thống
3 Q0.0 PHA Bool Cảnh báo
4 IW800 Analog Int Đọc analog
5 SCALE SCALE SCALE Tính toán

3
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

* Sơ đồ đấu nối

c. Nguyên lý
1. Khi nhấn START hệ thống bắt đầu hoạt động, cảm biến áp suất nhận tín hiệu từ môi
trường gửi về PLC. Nếu tín hiệu áp suất lớn hơn 20 Bar thì PLC xuất tín hiệu điều
khiền đèn sáng.
2. Muốn dừng hệ thống ta nhấn STOP.
*Cách thực hiện tính toán
Giả sử PLC đọc được giá trị input là 10000
→ value = (10000 - 0)/(27648 - 0) = 0,362
PLC đọc được là 10000 tính toán áp suất thực tế là:
OUT = [value(Max – Min)] + Min
= [0,362(35-0)] + 0 = 12,67 bar
*Thuật toán

4
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

d. Giao diện trên WinCC

5
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

e. Lập trình

6
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

Câu 2:
Hệ thống giám sát và cảnh báo ngưỡng cao mức nước, bao gồm
các thành phần chính:
PLC S7-300 dùng CPU 314C -2PN/DP, phần mềm HMI trên PC
dùng WinCC, bộ cảm biến (chuyển đổi) mức có dải đo [0 ÷3] m,
tín hiệu ra [0 ÷ 10] V, nguồn cấp cho cảm biến 24VDC.
a. Sơ đồ cấu trúc (sơ đồ khối) hệ thống? Gồm các thành phần
nào?
b. Phân cổng vào/ra và sơ đồ đấu nối cơ bản của hệ thống như
thế nào?
c. Nguyên lý và các bước thực hiện tính toán giá trị đo là gì?
Thuật toán điều khiển và giám sát hệ thống trên như thế nào?
d. Giao diện trên WinCC ?
e. Lập trình Lad (Tia)
Bài Làm
1. Cảm biến ngưỡng cao mức nước là gì?
Là dòng cảm biến dùng để báo mức nước trong các bể chứa
nước dãy đo lớn. Lên đến hàng chục mét, ứng dụng chủ yếu
dùng đo nước bể ngầm và các giếng nước.
a. Sơ đồ khối

7
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

- Khối phản hồi: Bộ chuyển đổi mức nước có dải đo [0 ÷ 3] m,


tín hiệu ra [0 ÷ 10] V. Chức năng của khối cảm biến: đo mức
nước trong bình từ đó chuyển sang tín hiệu ra từ 0 ÷ 10 V
- Khối vận hành: nút bấm để điều khiển hệ thống
- Khối chấp hành: Đèn để cảnh báo khi hệ thống vượt ngưỡng
2m
- Khối hiển thị (Màn hình HMI): Hiển thị các đại lượng cần đo
và hiển thị các nốt chức năng
- Khối nguồn: PS 307 – 5A Cấp nguồn cho PLC
- Khối trung tâm CPU: Xử lý tín hiệu, thực hiện tính toán
b. Bảng địa chỉ
STT ĐỊA CHỈ TÊN DATA TYPE CHỨC NĂNG
1 I0.0 START Bool Bật hệ thống
2 I0.1 STOP Bool Tắt hệ thống
3 Q0.0 PHA Bool Cảnh báo
4 IW800 Analog Int Đọc analog
5 SCALE SCALE SCALE Tính toán
*Sơ đồ đấu nối

8
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

c. Nguyên lý
1. Khi nhấn START hệ thống bắt đầu hoạt động, cảm biến mức nước
nhận tín hiệu từ môi trường gửi về PLC. Nếu tín hiệu mức nước lớn
hơn 2 (m) thì PLC xuất tín hiệu điều khiền đèn sáng.
2. Muốn dừng hệ thống ta nhấn STOP.
*Cách thực hiện tính toán
Giả sử PLC đọc được giá trị input là 10000
→ value = (10000 - 0)/(27648 - 0) = 0,362
PLC đọc được là 10000 tính toán áp suất thực tế là:
OUT = [value(Max – Min)] + Min
= [0,362(3-0)] + 0 = 1,086 (m)
*Thuật toán

9
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

d. Màn hình HMI

10
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

e. Lập trình

11
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

Câu 3:
Hệ thống giám sát và cảnh báo ngưỡng cao nhiệt độ lò nhiệt, bao gồm
các thành phần chính:
PLC S7-300 dùng CPU 314C-2PN/DP, phần mềm HMI trên PC dùng
WinCC, bộ cảm biến nhiệt độ có dải đo [0÷600]oC, tín hiệu ra [0÷ 10] V,
nguồn cấp cho cảm biến 24 VDC.

12
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

a. Sơ đồ cấu trúc (sơ đồ khối) hệ thống? Gồm các thành phần


nào?
b. Phân cổng vào/ra và sơ đồ đấu nối cơ bản của hệ thống như
thế nào?
c. Nguyên lý và các bước thực hiện tính toán giá trị đo là gì?
Thuật toán điều khiển và giám sát hệ thống trên như thế nào?
d. Giao diện trên WinCC ?
e. Lập trình Lad (Tia)
Bài Làm
1. Cảm biến nhiệt độ là gì ?
Cảm biến nhiệt độ dùng để đo nhiệt độ là thiết bị sử dụng khá phổ biến
hiện nay. Nó dùng để cảm nhận sự biến đổi nhiệt độ của môi trường
xung quanh. Nó thường được sử dụng phổ biến trong các ngành công
nghiệp như: thực phẩm, dược phẩm, hóa chất, ô tô, hàng hải...Các ứng
dụng cần kiểm soát nhiệt độ chính xác và ổn định cao
a. Sơ đồ khối

- Khối phản hồi: Bộ chuyển đổi nhiệt độ có dải đo [0 ÷ 600]oC,


tín hiệu ra [0 ÷ 10] V. Chức năng của khối cảm biến: đo nhiệt

13
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

độ lò nhiệt từ đó chuyển sang tín hiệu ra từ 0 ÷ 10 V


- Khối vận hành: nút bấm để điều khiển hệ thống
- Khối chấp hành: Đèn để cảnh báo khi hệ thống vượt ngưỡng
400oC
- Khối hiển thị (Màn hình HMI): Hiển thị các đại lượng cần đo
và hiển thị các nốt chức năng
- Khối nguồn: PS 307 – 5A Cấp nguồn cho PLC
- Khối trung tâm CPU: Xử lý tín hiệu, thực hiện tính toán
b. Bảng địa chỉ
STT ĐỊA CHỈ TÊN DATA TYPE CHỨC NĂNG
1 I0.0 START Bool Bật hệ thống
2 I0.1 STOP Bool Tắt hệ thống
3 Q0.0 PHA Bool Cảnh báo
4 IW800 Analog Int Đọc analog
5 SCALE SCALE SCALE Tính toán
*Sơ đồ đấu nối

14
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

f. Nguyên lý
1. Khi nhấn START hệ thống bắt đầu hoạt động, cảm biến nhiệt độ nhận tín
hiệu từ môi trường gửi về PLC. Nếu tín hiệu nhiệt độ lớn hơn 400 oC thì
PLC xuất tín hiệu điều khiền đèn sáng.
2. Muốn dừng hệ thống ta nhấn STOP.
*Cách thực hiện tính toán
Giả sử PLC đọc được giá trị input là 10000
→ value = (10000 - 0)/(27648 - 0) = 0,362
PLC đọc được là 10000 tính toán áp suất thực tế là:
OUT = [value(Max – Min)] + Min
= [0,362(600-0)] + 0 = 217,2 (oC)
*Thuật toán

15
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

g. Giao diện HMI

16
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

17
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

h. Lập trình Lad

Câu 4:
Hệ thống giám sát và cảnh báo ngưỡng cao dòng điện của động
cơ, bao gồm các thành phần chính:

18
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

PLC S7-300 dùng CPU 314C-2PN/DP, phần mềm HMI trên PC


dùng WinCC, bộ chuyển đổi dòng có dải đo [0 ÷ 10]A, tín hiệu ra
[4÷ 20]mA, nguồn cấp bộ chuyển đổi 220VAC.
a. Sơ đồ cấu trúc (sơ đồ khối) hệ thống? Gồm các thành phần
nào?
b. Phân cổng vào/ra và sơ đồ đấu nối cơ bản của hệ thống như
thế nào?
c. Nguyên lý và các bước thực hiện tính toán giá trị đo là gì?
Thuật toán điều khiển và giám sát hệ thống trên như thế nào?
d. Giao diện trên WinCC ?
e. Lập trình Lad (Tia)
Bài Làm
1. Cảm biến dòng điện là gì?
Cảm biến dòng điện thường được gọi là máy biến dòng hoặc CT
(Current Transformer), là các thiết bị phát hiện dòng điện chạy
trong dây bằng cách sử dụng từ trường và tạo ra tín hiệu tỷ lệ với
dòng điện đó. Tín hiệu được tạo ra có thể là điện áp, dòng điện
hoặc là đầu ra kỹ thuật số (tùy thuộc vào loại cảm biến). Tín
hiệu được tạo ra sau đó có thể được sử dụng để hiển thị dòng
điện đo được tỏng ampe kế, hoặc để lưu trữ, phân tích trong hệ
thống thu thập dữ liệu hoặc có thể được sử dụng cho mục đích
điều khiển.
a. Sơ đồ khối

19
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

- Khối phản hồi: Bộ chuyển đổi dòng điện có dải đo [0 ÷ 10]A,


tín hiệu ra [4 ÷ 20] mA. Chức năng của khối cảm biến: đo
dòng điện của động cơ từ đó chuyển sang tín hiệu ra từ 4 ÷ 20
mA
- Khối vận hành: nút bấm để điều khiển hệ thống
- Khối chấp hành: Đèn để cảnh báo khi hệ thống vượt ngưỡng
6A
- Khối hiển thị (Màn hình HMI): Hiển thị các đại lượng cần đo
và hiển thị các nốt chức năng
- Khối nguồn: PS 307 – 5A Cấp nguồn cho PLC
- Khối trung tâm CPU: Xử lý tín hiệu, thực hiện tính toán
b. Bảng địa chỉ
STT ĐỊA CHỈ TÊN DATA TYPE CHỨC NĂNG
1 I0.0 START Bool Bật hệ thống
2 I0.1 STOP Bool Tắt hệ thống
3 Q0.0 PHA Bool Cảnh báo
4 IW800 Analog Int Đọc analog
5 SCALE SCALE SCALE Tính toán

20
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

*Sơ đồ đấu nối

c. Nguyên lý
1. Khi nhấn START hệ thống bắt đầu hoạt động, cảm biến dòng điện nhận
tín hiệu từ môi trường gửi về PLC. Nếu tín hiệu lớn hơn 6 (A) thì PLC
xuất tín hiệu điều khiền đèn sáng.
2. Muốn dừng hệ thống ta nhấn STOP.
*Cách thực hiện tính toán
Giả sử PLC đọc được giá trị input là 10000
→ value = (10000 - 0)/(27648 - 0) = 0,362
PLC đọc được là 10000 tính toán áp suất thực tế là:
OUT = [value(Max – Min)] + Min
= [0,362(10-0)] + 0 = 3,62 A
*Thuật toán

21
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

d. Giao diện HMI

22
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

e. Lập trình Lad

Câu 9:
Cho hệ thống giám sát lưu lượng nước hình bên, trong đó:

23
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

FT là bộ chuyển đổi đo lường Lưu lượng nước có đặc tính dải đo [0-100] (l/p), tín
hiệu ra dòng điện [4-20]mA gồm dây dương yellow, dây đất black
RUN/STOP là hai nút ấn, ấn RUN van V mở, ấn STOP van V đóng
FHA là đèn cảnh báo lưu lượng cao
a. Sơ đồ cấu trúc cho hệ thống
b. Phân cổng vào ra và sơ đồ đấu dây
c. Thuật toán
d. Giao diện HMI
e. Lập trình
Bài Làm
a. Sơ đồ khối

- Khối phản hồi: Bộ chuyển đổi lưu lượng có dải đo [0 ÷ 100](l/p),


tín hiệu ra [4 ÷ 20] mA. Chức năng của khối cảm biến: đo lưu lượng
trong bình từ đó chuyển sang tín hiệu ra từ 4 ÷ 20 mA
- Khối vận hành: nút bấm để điều khiển hệ thống
- Khối chấp hành: Đèn để cảnh báo khi hệ thống vượt ngưỡng 70
(l/p); Valve xả nước
- Khối hiển thị (Màn hình HMI): Hiển thị các đại lượng cần đo và
hiển thị các nốt chức năng

24
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

- Khối nguồn: PS 307 – 5A Cấp nguồn cho PLC


- Khối trung tâm CPU: Xử lý tín hiệu, thực hiện tính toán
b. Bảng địa chỉ
STT ĐỊA CHỈ TÊN DATA TYPE CHỨC NĂNG
1 I0.0 START Bool Bật hệ thống
2 I0.1 STOP Bool Tắt hệ thống
3 Q0.0 HL Bool Cảnh báo
4 IW800 Analog Int Đọc analog
5 SCALE SCALE SCALE Tính toán
6 I0.2 OPEN Bool Mở van
7 I0.3 CLOSE Bool Đóng van
8 Q0.2 VALVE Bool Van
*Sơ đồ đấu nối

25
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

c. Thuật toán

26
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

d. Giao diện HMI

e. Lập trình

27
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

28
Hệ Thu Thập Dữ Liệu ĐK & TSL

29

You might also like