You are on page 1of 20

lMỤC LỤC (làm LẠI MỤC LỤC)

Số tt Phần Trang

Lời mở đầu

I Sơ đồ khối

II Mạch tạo xung

III Bộ đếm
- Tổng quan về bộ đếm
- Flip-Flop
- Thiết kế bộ đếm
IV Bộ giải mã hiển thị led 7 đoạn
- Dụng cụ 7 đoạn
- Giải mã BCD sang led 7 thanh
V Mạch thiết kế đếm thuận từ 00 đến 47

Kết luận

LỜI MỞ ĐẦU

1
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ điện tử đã
đang và sẽ phát triển ngày càng rộng rãi đặc biệt là trong kỹ thuật số.Mạch số
được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật cũng như đời sống của xã hội. Các ứng
dụng của mạch số như đèn giao thông, đo tốc độ động cơ, chuông báo động,
đồng hồ số, mạch đếm sản phẩm…Mục đích của tập đồ án này là thiết kế mạch
đếm thời gian 2 chữ số đơn giản từ 00 đến 47. Mặc dù vậy với sinh viên năm ba
còn đang ngồi trên ghế nhà trường thì kinh nghiệm thực tế còn chưa có nhiều,
do đó cần có sự giúp đỡ của thầy giáo.
Đồ án hoàn thành giúp em có được nhiều kiến thức hơn về môn học mà
còn giúp em được tiếp xúc với một phương pháp làm việc mới chủ động hơn,
linh hoạt hơn và đặc biệt là phương pháp làm việc theo nhóm. Quá trình thực
hiện đồ án này thực sự bổ ích cho bản thân em về nhiều mặt. Vì kiến thức và
thời gian còn hạn chế kinh nghiệm còn yếu nên không tránh khỏi những sai sót,
rất mong sự đóng gía của quý thầy cô và góp ý của các bạn.

Sinh viên thực hiện:

2
I. SƠ ĐỒ KHỐI
Sơ đồ khối của hệ thống đếm như sau:

Mạch Tạo
Xung Mạch Đếm Giải Mã Hiển thị

- Mạch tạo xung là mạch tạo xung vuông bằng mạch định thời gian Ic 555
- Mạch đếm là bộ đếm 2 số từ 00 đến 47
- Mạch giải mã từ hệ nhị phân sang led 7 thanh
- Hiển thị là 2 bộ led 7 thanh
II. MẠCH TẠO XUNG
Yêu cầu đối với mạch tạo xung đó là tạo xung vuông với chu kỳ 1 giây, để
đưa ra điều khiển hệ thống đếm.
Có nhiều cách để tạo xung chuẩn với chu kỳ 1giây như dùng dao đọng đa
hài, dùng mạch khuếch đại có hồi tiếp dương, dùng thạch anh và Ic tạo dao động
chuyên dụng 555. Trong các cách đó nên dùng thạch anh là chính xác hơn cả bởi
sai số của nó rất nhỏ, tuy nhiên khi dùng thạch anh ta lại phải tạo ra một mạch
tương đối phức tạp đó la khuếch đại dao động nội từ thạch anh sau đó lại tiến
hành chia tần nhiều lần rất phức tạp.
Để có một mạch dao động tạo xung chuẩn tương đối chính xác người ta
dùng IC 555 bởi giá thành rẻ, lắp ráp và vận hành tương đối đơn giản, trong đồ
án này em dùng IC 555 để tạo dao động
Sơ đồ chân của IC555 trong thực tế như sau
8 7 6 5

VCC DIS TH VC

74HC555

GND TRIG OUT RES

1 2 3 4

3
Ký hiệu từ trái sang phải, từ dưới lên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ta có bảng giới
thiệu chức năng của chân vi mạch như sau :

Chức năng Ký hiệu chân Chức năng


Ký hiệu chân
Nối đất Thay đổi mức áp
5. VOLTAGE
1. GND chuẩn trong IC
CONTROL
Đầu kích mức Đầu kích mức
2. THIG thấp 6. TH cao
Đầu phóng điện
3. OUT Đầu ra 7. DIS
Cấp nguồn cho
Reset 8.Vcc IC trong khoảng
4. R
5v đến 15v

Bảng chức năng của IC 555:

TH TRIG R OUT DIS


X X L L Thông
>2/3VCC >1/3VCC H L Thông
<2/3VCC >1/3VCC H Không đổi Không đổi
X <1/3VCC H H Ngắt

Thiết kế mạch dao động bằng IC 555:

4
Mạch dao động tạo xung bằng IC 555
Vcc cung cấp cho IC có thể sử dụng từ 4,5V đến 15V nguồn,Tụ C1 từ
chân 5 xuống mắc là cố định và ta có thể bỏ qua ( không lắp cũng được ). Khi
thay đổi các điện trở R1, R2 và giá trị tụ C2 ta sẽ thu được dao động có tần số
và độ rộng xung theo ý muốn theo công thức.
T = 0.7 × (R1 + 2R2) × C2 và f = 1.4 / ( (R1 + 2R2) × C2
T = Thời gian của một chu kỳ toàn phần tính bằng (s)
f = Tần số dao động tính bằng (Hz)
R1 = Điện trở tính bằng ohm (W )
R2 = Điện trở tính bằng ohm ( W )
C2 = Tụ điện tính bằng Fara ( W )
T = Tm + Ts . T : chu kỳ toàn phần
Tm = 0,7 x ( R1 + R2 ) x C2 Tm : thời gian điện mức cao
Ts = 0,7 x R2 x C2 Ts : thời gian điện mức thấp

Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện mức cao Tm và thời gian
có điện mức thấp Ts.
Từ các công thức trên ta có thể tạo ra một dao động xung vuông có độ
rộng Tm và Ts bất kỳ.
Sau khi đã tạo ra xung có Tm và Ts ta có T = Tm + Ts và f = 1/ T
III. BỘ ĐẾM
3.1. Tổng quan về bộ đếm
3.1.1. Ứng dụng của bộ đếm
Bộ đếm là mạch logic có ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật số, kỹ thuật
điện tử và tự động …Hầu hết bất kỳ hệ thống số phức tạp nào cũng đều chúa các
bộ đếm. Công việc của các bộ đếm là đếm sự kiện hay chu kỳ thời gian hay sự
kiện theo tuần tự. ngoài ra bộ đếm còn thực hiện việc chia tần số hay tạo địa chỉ
trong bộ nhớ. Bộ đếm là loại mạch tuần tự đơn giản, hoạt động theo chế độ tuần

5
hoàn, có một lối vào và một lối ra chính. Kết thúc vòng tuần hoàn bộ đếm lại trở
về trạng thái ban đầu và hàm ra lấy giá trị 1. Mỗi chu kỳ tuần hoàn còn gọi là
vòng đếm tùy theo cấu trúc và công dụng mà độ dài của vòng đếm sẽ khác nhau
Chức năng của các lối vào, ra chính phụ có thể đồng loại hoặc khác nhau.
Lối vào chính được tiếp nhận tín hiệu cần đến dưới dạng các xung điện. Lối ra
chính dẫn tín hiệu kết thúc Mod đếm ra ngoài. Đối với IC đếm thường phải có
một lối vào, ra phụ. Các lối vào phụ có thể dùng để xác lập, xóa các trạng thái
trong bộ đếm về một giá trị ban đầu theo mong muốn, lập trình để tạo mod đếm
hoặc thay đổi tính năng của bộ đếm …Lối ra phụ của bộ đếm cũng có thể bao
gồm nhiều loại khác nhau. Các trạng thái trong, theo một mã nào đó sẽ cho ta
biết số xung đã qua bộ đếm tại thời điểm tương ứng
3.1.2. Phân loại bộ đếm
Căn cứ vào đặc trưng chính như phương thức hoạt động, Mod đếm,
hướng đếm, mã trạng thái bộ đếm được phân thành nhiều trạng thái khác nhau

6
3.2. Flip – Flop
Phần tử chính để xây xựng nên các bộ đếm là các Flip - Flop. Cấu tạo của
một số Flip – Flop như sau:
3.2.1 Tổng quan về Flip – Flop
Mạch flip – flop(viết tắt là FF) là phần tử nhớ cơ bản có ứng dụng rộng rãi
nhất là trong kỹ thuật số. Đây là loại mạch có hai trạng thái ra ổn định “0” và “1”.
Sự chuyển đổi các trạng thái này được thực hiện nhờ các kích thích bên
ngoài là các đầu vào. Q và Q là hai lối ra, trạng thái logic trên hai lối này luôn
đối nhau. FF có hai loại lối vào: chính và phụ, lối vào chính được sử dụng để
chuyển đổi trạng thái trên các lối ra theo tín hiệu điều khiển. Lối vào phụ thường
được dùng để xác lập trạng thái trên các lối ra theo điều kiện cho trước hoặc
theo mong muốn
Sơ đồ khối của FF có thể được biểu diễn như sau :

Lối vào
chính Flip - Flop
Q

Lối vào
phụ Q

Hình3.1 : ký hiệu Flip – Flop J-K


Trạng thái của Q không những phụ thuộc cả đầu vào mà còn phụ thuộc cả
trạng thái quá khứ của Q. Nghĩa là cùng với một điều kiện logic các đầu vào mà
Q có thể thay đổi hay không đổi trạng thái tuỳ theo trước khi kíc thích nó đang ở
trạng thái nào. Đây là đặc điểm làm cho FF khác với các cổng lgic khác
3.2.2. Flip – Flop JK

7
Flip – Flop Jk là mạch điện có chức năng thiết lập trạng thái 0, trạng thái
1, chuyển đổi trạng thái và duy trì trạng thái căn cứ vào các tín hiệu đầu vào J, K
và xung nhịp CP.
Trong kỹ thuật số thường yêu cầu FF có 4 chức năng nói trên của FF JK,
nghĩa là FF rất vạn năng, rất linh hoạt. Mạch FF JK được xem là mạch FF đa
năng, có các đặc tính của tất cả kiểu mạch FF khác.
Ký hiệu logic của Flip – Flop JK được trình bày như sau:

LỐI VÀO LỐI RA


Dữ liệu Q Bình
(Data) J thường
Xung nhịp
(Clock) CLK
Dữ liệu Q Phủ định
(Data) K

Hình3.2: Ký hiệu Flip – Flop J-K


Trong đó: lối vào J và K là lối vào dữ liệu, còn lối vào CLK là lối vào
xung nhịp Clock. Lối ra Q và Q là lối ra bình thường và lối ra phủ định của Flip
– Flop.

+ Phương trình trạng thái: Qn+1= J Q n + K Qn

+ Bảng chức năng của đầu vào kích:

Qn J K Qn+1
0 0 0 X
0 1 1 X
3.3. Thiết kế bộ đếm
1 0 X 1
Ta thấy yêu cầu của bộ đếm là thực hiện từ 00
1 1 X 0
đến 47 nên mod đếm hàng đơn vị cũng phải từ 0 đến 9
nên ta có thể ghép chúng lại thành mạch và RESET để nó đếm từ 00 đến 47

8
Để mạch đếm từ 00 đến 47 thì chúng ta phải kết nối hàng chục và hàng
đơn vị lại với nhau. Mỗi lúc hàng đơn vị nhảy từ 9 về 0 thì hàng chục nhảy thêm
1 đơn vị. Để thực hiện được điều này thì ta phải nối lối ra Cn của hàng đơn vị
với xung clock cho mạch đếm hàng chục. Do hàng đơn vị nhảy lên trạng thái
1001 thì đầu ra Cn =”1” và đồng thời làm cho xung clock của hàng chục được
kích nên hàng chục bắt đầu đếm lên 1 đơn vị. Để khắc phục nhược điểm này ta
sử dụng FF kích bằng sườn âm có nghĩa là khi hàng đơn vị lên đến 9 thì hàng
chục vẫn chưa được kích mà đợi đến sườn âm.
Sau đây ta xây dựng bộ đếm thuận đồng bộ từ 00 – 47
Để đếm được hai số ta cần xây dựng hai bộ đếm:
Bộ đếm hàng chục: từ 0 → 4
Bộ đếm hàng đơn vị: 0 đến 9
3.3.1. Thiết kế bộ đếm hàng chục: 0 đến 4
Bộ đếm có 4 trạng thái nên N = 5 biểu thị quy luật đếm thuận từ 0 đến 4
hay từ 000 đến 100 từ đó ta vẽ được đồ hình trạng thái như sau:

/0 /0
000 001 010
/0
/1 /0
100 011

Vì 2n > N=4 nên n=3 ta chọn 3 FILIP FLOP JK

Bảng chuyển đổi trạng thái

Q3n Q2n Q1n Q3n+1 Q2n+1 Q1n+1 J3 k3 J2k2 J1k1

0 0 0 0 0 1 0 X 0 X 1 X
0 0 1 0 1 0 0 X 1 X X 1
0 1 0 0 1 1 0 X X 0 1 X
0 1 1 1 0 0 1 X X 1 X 1
1 0 0 0 0 0 X 0 0 X 1 X

9
- Lập bìa karnaugh để tìm ra phương trình kích:
J3
Q2nQ1n
Q3n 00 01 11 10
0
0 0 1 0
1 X X X X

J3= Q2nQ1n
K3 Q2nQ1n
Q3n 00 01 11 10
0
X X X X
1 1 X X X
K3= 1
J2
Q2nQ1n
Q3n 00 01 11 10
0
0 1 X X
1 0 X X X
J2= Q1n
K2
Q2nQ1n
Q3n 00 01 11 10
0
X X 1 0
1 X X X X
K2= Q1n

J1 Q2nQ1n
Q3n 00 01 11 10
0
1 X X 1
1 X X X X
J1= 1

10
K1 Q2nQ1n
Q3n 00 01 11 10
0
X 1 1 X
1 X X X X

K1 =1
3.3.2 Thiết kế bộ đếm hàng đơn vị
Bộ đếm có 10 trạng thái N = 10 biểu thị So đến S9 dựa vào quy luật đếm
thập phân ta vẽ được đồ hình trạng thái
/0 /0 /0 /0
S0 S1 S2 SS S4

/0
/1
/0 /0 /0 /0
S9 S8 S7 S6 S5

Vì có 10 trạng thái nên ta sử dụng 4 FILIP FLOP JK


Và dùng mã 8421 ta có
S0=0000, S1=0001, S2=0010, S3=0011, S4=0100, S5=0101,
S6=0110, S7=0111, S8=1000, S9=1001,
Ta có đồ hình trạng thái:
/0 /0 /0 /0
0000 0001 0010 0011 0100

/1 /0
/0 /0 /0 /0
1001 1000 0111 0110 0101
n+1
Ta có: Q = JQ n + K Qn+1
Bảng chuyển đổi trạng thái của các trigger J-K
Qn3 Qn2 Qn1 Q0n Qn+13 Qn+12 Qn+11 Qn+10 J3 K3 J2 K2 J1 K1 J0 K0
0 0 0 0 0 0 0 1 0 X 0 X 0 X 1 X
0 0 0 1 0 0 1 0 0 X 0 X 1 X X 1
0 0 1 0 0 0 1 1 0 X 0 X X 0 1 X
0 0 1 1 0 1 0 0 0 X 1 X X 1 X 1

11
0 1 0 0 0 1 0 1 0 X X 0 0 X 1 X
0 1 0 1 0 1 1 0 0 X X 0 1 X X 1
0 1 1 0 0 1 1 1 0 X X 0 X 0 1 X
0 1 1 1 1 0 0 0 1 X X 0 X 1 X 1
1 0 0 0 1 0 0 1 X 0 0 X 0 X 1 X
1 0 0 1 0 0 0 0 X 1 0 X 0 X X 1
Lập bìa karnaugh để tìm ra phương trình kích:
J3
Q1nQ0n

Q3nQ2n 00 01 11 10
00 0 0 0 0
01
0 0 1 0
11 X X X X

10 X X X X
J3 = Q2nQ1nQ0n
K3
Q1nQ0n
Q3nQ2n 00 01 11 10
00 X X X X
X X X X
01
X X X X
11
0 1 X X
10
K3= Q1

J2
Q1nQ0n
Q3nQ2n 00 01 11 10
00 0 0 1 0
X X X X
01
X X X X
11
10 0 0 X X

12
J2= Q1nQ0n

K2 Q1nQ0n
Q3nQ2n
00 01 11 10
00 X X X 0
0 0 1 0
01
X X X X
11
X X X X
10
K2= Q1nQ0n

J1
Q1nQ0n
Q3nQ2n
00 01 11 10
00 1
0 X X
01
0 1 X X
11
X X X X
10
0 0 X X

J1=Q3

13
K1
Q1nQ0n
Q3nQ2n
00 01 11 10
00 X X 1 0
01 X X 1 0
X X X X
11
X X X X
10

K1=Q0n

J0
Q1nQ0n
Q3nQ2n
00 01 11 10
00 1 X X 1
1 X X 1
01
X X X X
11
X X X X

J0= 1

K0
Q1nQ0n
Q3nQ2n
00 01 11 10
00 X 1 1 X
X 1 1 X
01
X X X X
11
X X X X

K0= 1

14
IV. BỘ GIẢI MÃ VÀ HIỂN THỊ
4.1. Giới thiệu về LED 7 đoạn
Để hiện thị số thập phân bất kỳ ta có thể sử dụng dụng cụ LED 7 đoạn.
Cấu tạo như hình vẽ

Đối với LED, mỗi đoạn là một Điôt phát quang và khi có dòng điện đi qua
đủ lớn (5 đến 30 mA) thì đoạn tương ứng sẽ sáng. Ngoài 7 đoạn sáng chính, mỗi
LED còn có thêm Điôt để hiển thị dấu phân số khi cần thiết.
LED có 2 loại chính: LED Anốt chung và Ktốt chung.
Cấu tạo của LED anot chung:

Hoạt động ở mức tích cực thấp:lối vào bằng 0 LED sáng,lối vào bằng 1 LED tắt.
Cấu tạo của LED catot chung:

Hoạt động ở mức tích cực cao: lối vào bằng 1 LED sáng,lối vào bằng 0 LED tắt

15
4.2. IC 4511
- Đây là một IC giải mã , nó làm nhiệm vụ giải mã từ mã nhị phân logíc
(dạng 0,1) sang mã của led 7 vạch để xuất ra led 7 vạch .về cấu tạo nó là một tập
hợp các mạch tổ hợp gồm cách linh kiện số logic như các cổng and , or ,..
- Chúng ta tìm hiểu sơ đồ chân của nó như sau :

- Loại IC này chỉ dùng cho Led 7 vạch loại Catot chung có nghĩa là tất cả
Catot của led nốí chung với nhau và nối với đất ,như vậy dữ liệu đẩy vào Led sẽ
tích cực ở mức cao tức là mức 1 thì mới làm led sáng .
- 4511 Có 16 chân .
- Chân 16 luôn là chân nối với nguồn dương ,chân số 8 nối với đất .
- Chân 1,2,7,6 là chân đưa dữ liệu đầu vào ,chúng ta có thể chọn dữ liệu
loại này là dữ liệu logic tức là dạng 1,0,1,0…
- 7 chân đầu ra là chân 9 ,10,11,12,13,14,15.sẽ xuất ra dữ liệu của dạng 7
vạch .
- Chân số 5 là chân dùng để điều khiển bit nhớ ,chần này bằng 0 thì IC
hoạt động bình thường, còn bằng 1 thì dữ nguyên trạng thái ở các đầu ra, và dữ
cho đến khi nó trở về chân này được chuyển về 0 thì đầu ra lại tiếp tục hoạt động
(hay chúng ta hiểu khi IC hoạt động thì dữ liệu tại đầu ra sẽ luân phiên nhau
được nhớ trong 4 bít ,vậy khi chân số 5 này ở mức 0 giả sử gọi là đóng cửa thì
IC hoạt động bình thường không vấn đề gì ,nhưng khi nó bằng 1 tức là mở cửa

16
thì dữ liệu trong bit nhớ trào ra và đẩy liên tục vào cửa ra nên giữ tại đầu ra một
mức dữ liệu cố định ).
- Trong sơ đồ mạch chúng ta nối nó với đất .
- Chân số 3 nếu bằng 0 thì tất cả đầu ra sẽ là mức logic 1.(dùng kiểm tra
led 7 đoạn ,không kể đầu vào là thế nào .)
- Chân số 4 thì có tác dụng ngược lại chân số 3.
4.3. IC 4510

- 4 Chân đầu ra là 4 chân 2,6,11,14


- Chân 16 nối với dương nguồn ,chân số 8 nối với âm nguồn .
- Chân số 1 với chân số 9 nối đất để tích cực mức 0 để Ic mới hoạt động .
- Chân số 15 là chân đầu vào để chúng ta đưa xung vào .
- Chân số 5 là chân Ci , chân này băng 0 thì Ic hoạt động , còn khi để hở ,thì nó sẽ
giữ nguyên trạng thái của dữ liệu đầu ra .
- Chân 3,4,12,13 là dùng cho ứng dụng khác.
- Chân số 10 là chân dùng để đảo trạng thái đầu ra khi nó luân phiên tích cực mức
thấp và mức cao.

17
V. THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG MẠCH ĐẾM THUẬN THẬP PHÂN ĐỒNG
BỘ HIỂN THỊ GIÁ TRỊ TỪ 00 ĐẾN 47
Sơ đồ nguyên lý và kết quả mô phỏng mạch đếm thuận thập phân đồng bộ:
hiển thị 00 đến 47.

U13
1

U14
7 13
A QA
1 12
B QB
2 11
C QC
AND 6 10
D QD
4 9
BI/RBO QE
5 15
RBI QF
3 14
LT QG
U9 U10 74LS47
U11
J Q J Q
J Q
CLK CLK 0
CLK
K Q K Q
K Q
JKFF JKFF
JKFF

U8
7 13
A QA
1 12
B QB
2 11
C QC
6 10
D QD
4 9
BI/RBO QE
5 15
RBI QF
3 14
LT QG
74LS47

U15
1

U5 U7 AND

AND AND_3

U1 U2 U3
U4
J Q J Q J Q
J Q
CLK CLK CLK
CLK
K Q K Q K Q
K Q
JKFF JKFF JKFF
JKFF

U6

AND

18
KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu em đã hoàn thành xong đồ án thiết kế mạch
đếm của mình dưới sự hướng dẫn tận tình của cán bộ hướng dẫn phù hợp với
yêu cầu đặt ra. Mạch điện được mô phỏng thành công trên phần mềm
protues. Trong thực tế đã có nhiều Ic đếm được sản xuất hàng loạt như
74LS192, 7493...Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án này đã giúp em
áp dụng được những kiến thức học được trên ghế nhà trường vào thực tế.
Đồng thời rèn cho em khả năng tự tìm hiểu và thiết kế mạch số. Từ những
kiến thức đã học được trong quá trình thực hiện đồ án này em có thể vận
dụng nó để thiết kế các mạch số phức tạp hơn.

Sinh viên thực hiện

Tài liệu tham khảo

19
1 Đại học thanh hoa bắc kinh: cơ sở kỹ thuật điện tử số NXB giáo dục
2 Nguyễn thúy vân: Kỹ thuật số, Nhà xuất bản giáo dục
3 Nguyễn thúy vân: Thiết kế logic mạch số, Nhà xuất bản khoa hoc và kỹ thuật

20

You might also like