You are on page 1of 12

12/2/2022

RƠ LE BẢO VỆ TRONG HTĐ


BÀI GIẢNG 05 – BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN
CHỨC NĂNG 50 VÀ 51

NỘI DUNG
1. Nguyên tắc làm việc
2. Đặc tính thời gian và dòng điện
3. Chức năng 50
4. Chức năng 51
5. Phối hợp thời gian
6. Kiểm tra kết quả bảo vệ
7. Tài liệu tham khảo

1
12/2/2022

1. NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC

• Khi sự cố xảy ra, dòng điện vượt qua ngưỡng (dòng điện khởi động)
cài đặt thì bảo vệ quá dòng điện sẽ đưa tín hiệu đi mở máy cắt để loại
trừ sự cố.
I sc  I kd  Trip

1. NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC

• Bảo vệ quá dòng điện chỉ nhận tín hiệu dòng điện từ CT.
• Khi có sự cố, các máy biến dòng điện trên các pha sẽ truyền tín hiệu
dòng điện thứ cấp cho các chức năng của rơ le.
CT
A

50 50 50

51 51 51
I kd  I nm  pha  50, 51

50N
I kd  3I 0  50N, 51N
51N

I kd  I 2  46

2
12/2/2022

2. ĐẶC TÍNH THỜI GIAN VÀ DÒNG ĐIỆN

• Có thể dùng đặc tính thời gian xác định (độc lập) hoặc đặc tính thời
gian phụ thuộc để chỉnh định cho rơ le.

2. ĐẶC TÍNH THỜI GIAN VÀ DÒNG ĐIỆN

• Phương trình đặc tính phụ thuộc.

k
t  
L
 ICT 
  1
• Ví dụ chọn IEC Very Inverse:  I 
k 13,5k
t  
L
 ICT   ICT 
  1   1
 I   I 

3
12/2/2022

3. CHỨC NĂNG 50

• Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh cần chỉnh định dòng điện khởi động
và thời gian tác động.

• Dòng điện khởi động sơ cấp: I kdsc  Kat I nmmax t

I kdSC
• Dòng điện khởi động thứ cấp: I   Ikdtc  K sd CT 0,05 s
nCT
0 I  I
• Thời gian tác động: t  0, 05s
3000 A
A nCT = 600/1, B nCT = 600/1, C 1600 A
CB2 5P20 CB1 5P20
F1 F2

R2 R1

3. CHỨC NĂNG 50

• Xét khi bảo vệ cho máy biến áp.


t
I kdsc  Kat I nmmax
I kdSC
I   Ikdtc  K sd CT
nCT
t  0,05s 0 I  I

nCT = 400/1, 5000 A


A 5P20 B

91 A 5000 A

MBA 22/0,4 kV
R

4
12/2/2022

3. CHỨC NĂNG 50

• Vùng bảo vệ xét khi sự cố 3 pha ứng với hệ số an toàn là 1,2.


F
A M 3B

F1 F2
R
I
` M'
I kd I nmmax

0 Vùng bảo vệ Vùng chết L

F50 = 0,05 S F50 = 0,05 S


A B C
CB2 CB1

R2 R1

3. CHỨC NĂNG 50

• Vùng bảo vệ xét khi sự cố 3 pha ứng với hệ số an toàn là 1.


F
A 3B

F1 F2
R
I
`
I kd I nmmax

0 Vùng bảo vệ Vùng chết L

F50 = 0,05 S F50 = 0,05 S


A B C
CB2 CB1

R2 R1

5
12/2/2022

3. CHỨC NĂNG 50

• Vùng bảo vệ xét khi sự cố 3 pha ứng với hệ số an toàn là 1.


F
A 3B

F1 F2
R
I
`
I kd I nmmax

0 Vùng bảo vệ Vùng chết L

F50 = 0,05 S F50 = 0,05 S


A B C
CB2 CB1
F
R2 R1

3. CHỨC NĂNG 50

• Vùng bảo vệ xét khi sự cố 3 pha ứng với hệ số an toàn là 1.


F
A 3B

F1 F2
R
I
`
I kd I nmmax

0 Vùng bảo vệ Vùng chết L

F50 = 0,25 S F50 = 0,05 S


A B C
CB2 CB1
F
R2 R1

6
12/2/2022

4. CHỨC NĂNG 51

• Bảo vệ quá dòng điện cực đại cần chỉnh định dòng điện khởi động và
thời gian tác động.

• Dòng điện khởi động sơ cấp: I kdsc  Kat Kmm Ilvmax


• Hay chỉnh theo dòng điện danh định: I kscd  Kqt I dm
(Hệ số quá tải cho phép Kqt: Đối với động cơ 1,05 – 1,1; đối với đường dây 1,25 – 2,0; đối với máy biến
áp hay máy phát 1,25 – 1,5)

I kdSC
• Dòng điện khởi động thứ cấp: I   I kdtc  K sd CT
nCT
3000 A
nCT = 600/1, nCT = 600/1, F2
A B C
CB2 5P20 CB1 5P20 1600 A
F1

150 A 120 A
100 A
R2 R1

4. CHỨC NĂNG 51
t

• Thời gian tác động có 2 lựa chọn:


• Đặc tính thời gian xác định (độc lập): t  0.05  99  s 
0 I
I

k t
• Đặc tính thời gian phụ thuộc: t  
L
 I CT  k ?
  1
 I  I
I
13,5k
• Ví dụ chọn loại IEC very inverse: t 
 I CT 
  1
 I 

A B C
CB2 CB1 1600 A

R2 R1

7
12/2/2022

4. CHỨC NĂNG 51
I nmmin
nCT
• Độ nhạy: Knh   1,5
I

• Vùng bảo vệ rộng nên các vùng bảo vệ của chức năng 51 sẽ có phần
trùng nhau nên cần phải phối hợp thời gian: tR 2  tR1  t

F51 R2
A B C F51 R1
CB2 CB1

F
R2 R1

5. PHỐI HỢP THỜI GIAN


• Khi vùng bảo vệ của các rơ le có phần trùng nhau thì cần phải phối
hợp thời gian.
• ∆t=0,3÷0,6 s tính tới các yếu tố: sai số thời gian của rơ le, thời
gian máy cắt, thời gian quá tác động overshoot (do lưu trữ năng
lượng trong tụ điện hay quán tính quay của đĩa), sai số biến dòng
điện, và thời gian dự trữ an toàn.
t R2 t
R1 R2
R1
t t

0 I I

8
12/2/2022

5. PHỐI HỢP THỜI GIAN


• Khi dùng đặc tính độc lập:
A B C D
CB3 CB2 CB1

R3 R2 R1

t tR3

t tR 2

t tR1

5. PHỐI HỢP THỜI GIAN


• Khi dùng đặc tính phụ thuộc:
A B C D
CB3 CB2 CB1

R3 R2 R1
t

tR3 tR 2
t tR1
t

9
12/2/2022

5. PHỐI HỢP THỜI GIAN


• Xét cả 2 chức năng 50 và 51 khi dùng đặc tính độc lập:
A B C D
CB3 CB2 CB1

R3 R2 R1

R2
t t R1
51

t
50

I I

5. PHỐI HỢP THỜI GIAN


• Xét cả 2 chức năng 50 và 51 khi dùng đặc tính phụ thuộc:
A B C D
CB3 CB2 CB1

R3 R2 R1

R1 R2
t t
51

50
t

I I

10
12/2/2022

6. KIỂM TRA NHIỆT

t
51

50

7. TÀI LIỆU HỌC TẬP


[1] Nguyễn Hoàng Việt, “Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ
thống điện,” NXB ĐHQG TP.HCM, 2012.
[2] [2] Trần Đình Long, “Bảo vệ các hệ thống điện,” NXB KH-KT Hà
Nội, 2007.
[3] Hoàng Hữu Thuận, “Tính toán ngắn mạch và chỉnh định bảo
vệ rơle và trang bị tự động trên hệ thống điện,” NXB KH-KT 2001.
[4] Đặng Tuấn Khanh, “Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có
ứng dụng phần mềm ETAP”, NXB ĐHQG TP.HCM, 2017.
[5] Energy automation - Technical collection “Network protection
& automation guide,” Schneider Electric 2014.
[6] J.Lewis Blackburn, “Protective Relaying and Principles and
Applications,” CPC Press, 2006.
[7] Anthony F. Sleva, “Protective Relay Principles,” CPC Press,
2009.
[8] Materials of Siemens.
[9] Materials of ETAP.

11
12/2/2022

KẾT THÚC BÀI GIẢNG 05 – BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN


CHỨC NĂNG 50 VÀ 51

12

You might also like