You are on page 1of 12

12/2/2022

RƠ LE BẢO VỆ TRONG HTĐ


BÀI GIẢNG 04 – MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP

NỘI DUNG
Máy biến dòng điện

1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
3. Cực tính
4. Các thông số
5. Sơ đồ thay thế
6. Điều kiện làm việc
7. Cấp chính xác
8. Kiểm tra sự bão hòa
9. Sơ đồ đấu nối

1
12/2/2022

1. NHIỆM VỤ

• Máy biến dòng điện có tên gọi tắt: CT, TI, và BI.
• Có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp I1 có giá trị cao thành dòng
điện thứ cấp I2 (1A, 5A), và cung cấp tín hiệu cho rơ le.
• Bên cạnh đó, có nhiệm vụ cách ly mạch sơ cấp và thứ cấp.

2. PHÂN LOẠI

• Theo điện áp, theo chức năng, theo vị trí.

2
12/2/2022

3. CỰC TÍNH

• Đánh dấu cực tính MBDĐ là 1. Trước hết là cắt điện các thiết
cần thiết vì đôi khi nhà sản bị và kết nối MBDĐ với các thiết
xuất đánh dấu nhầm  cần bị kiểm tra như hình vẽ.
kiểm tra cực tính trước khi sử
dụng. 2. Đóng khóa nguồn 9 V đã kết
nối với H1 vào đầu dương
(được đánh dấu chấm) và đầu
+ âm vào H2.
-
9V
3. Nếu đúng cực tính thì kim
của đồng hồ đo sẽ dịch
I1 chuyển nhẹ vào phí đấu
dương. Nếu lệch về đầu âm
I2
R thì cực tính của MBDĐ là
ngược. Cần thay đổi đầu X1 và
X2 và thí nghiệm.

4. CÁC THÔNG SỐ

• Thông số bao gồm điện áp định mức, dòng điện định mức, tỷ số biến
đổi, cấp chính xác, ổn định nhiệt, lực động điện, công suất định mức.

• Tổng trở tải của MBDĐ phải nhỏ


R hơn tổng trở định mức của
MBDĐ.
I1
Z 2  Z S CT  Z dd  Z RELAY  Z 2 dm
I2
R

3
12/2/2022

5. SƠ ĐỒ THAY THẾ

Ve

Đặc tính CT
đo lường
Z 2 I nm max
Điểm gập Vk là điểm khi Ve   Ie
tăng điện áp lên thêm 10% nCT
cần tăng dòng từ hóa 50%
Z 2  Z S CT  Z dd  Z RELAY  Z 2 dm

6. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

• Phụ tải của CT được mắc nối tiếp.


• Không được để cho thứ cấp biến dòng điện hở mạch vì khi đó ta có I0
= I1 rất lớn làm từ thông bị bảo hòa (bằng đầu) gay sức điện động
cảm ứng xung làm hư hỏng cách điện của CT.
I1
I2
R

4
12/2/2022

6. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

• Khi MBDĐ bị bão hòa, dòng điện I2 có dạng xung nhọn hay gai nên giá
trị hiệu dụng suy giảm  rơ le không phát hiện được dòng điện sự
cố.

Ve

Thành phần DC off set Bão hoà khi I1 lớn

7. CẤP CHÍNH XÁC


I1
Theo tiêu chuẩn IEC: 5P10, 5P20, 10P20 ... I2
Theo tiêu chuẩn ANSI/IEEE: C400, T200 ... R

MBDĐ bảo vệ rơ le MBDĐ đo lường

10

5
12/2/2022

7. CẤP CHÍNH XÁC

8. KIỂM TRA BÃO HÒA

Dòng điện sơ cấp cực đại: Icb-max


 Chọn tỷ số CT n  ?
CT

Ve

Ve

Dòng điện nm cực đại: Inm-max


 Kiểm tra bão hòa
Z 2 I nm max Ie
Ve   Ie  I % 
nCT Ie  I R

6
12/2/2022

9. ĐẤU NỐI

• Sơ đồ hình sao và sơ đồ hình tam giác. Tuy nhiên hiện nay với rơ le số
thì chỉ sử dụng sơ đồ hình sao.
IP IP

IR
K sd CT 
IR K sd  1.0
I S CT
IR
R R R K sd  3
R R R

9. ĐẤU NỐI
3I 0  I a  Ib  I c
• Sơ đồ lọc dòng điện thứ tự không 3I0.

R R R

3I0 R

• Rơ le 21N 50N, 51N, 67N,


87N cần tín hiệu 3I0.

14

7
12/2/2022

9. ĐẤU NỐI

• Đối với cáp ngầm cần lưu ý dây nối võ cáp cũng phải luồng qua
MBDĐ.

NỘI DUNG
Máy biến điệp áp

1. Nhiệm vụ
2. Phân loại và sơ đồ thay thế
3. Các thông số
4. Điều kiện làm việc
5. Cấp chính xác và chọn lựa VT
6. Đấu dây

8
12/2/2022

1. NHIỆM VỤ

• Máy biến dòng điện có tên gọi tắt: VT, PT, TU,và BU.
• Có nhiệm vụ biến đổi điện áp sơ cấp U1 có giá trị cao thành điện áp
thứ cấp U2 (100V, 110V, 120V) để cung cấp tín hiệu cho rơ le.
• Bên cạnh đó, có nhiệm vụ cách ly mạch sơ cấp và thứ cấp.

2. PHÂN LOẠI VÀ SƠ ĐỒ THAY THẾ

Dạng EVT và CVT

9
12/2/2022

3. CÁC THÔNG SỐ

• Thông số bao gồm điện áp định mức, tỷ số biến đổi, cấp chính xác, ổn
định nhiệt, lực động điện, công suất định mức.

• Công suất tải của MBĐA phải nhỏ hơn tổng trở định mức.

S2  S 2dm

4. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

• Phụ tải của PT phải được mắc song song.

• Không được để cho thứ cấp PT ngắn mạch.

• Cuộn thứ cấp phải nối đất an toàn.

10
12/2/2022

5. CẤP CHÍNH XÁC VÀ CHỌN LỰA

• Máy biến điện áp: Căn cứ vào sai số mà người ta chia làm các cấp
chính xác: 0.2, 0.5, 1, 3, 10.

• Chọn VT căn cứ vào:

Điện áp định mức: U1  U1dm

Công suất phụ tải thứ cấp: S 2  S 2dm

Cấp chính xác phù hợp: 5%,10%

6. TỔ ĐẤU DÂY

Y
Y

• Rơ le 59N, 67N cần tín hiệu 3V0.

• Rơ le 59 và 27 cần tín hiệu


Va, Vb và Vc.

11
12/2/2022

TÀI LIỆU HỌC TẬP


[1] Nguyễn Hoàng Việt, “Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ
thống điện,” NXB ĐHQG TP.HCM, 2012.
[2] Nguyễn Hoàng Việt, “Ngắn mạch và ổn định trong hệ thống
điện,” NXB ĐHQG TP.HCM, 2011.
[3] Hoàng Hữu Thuận, “Tính toán ngắn mạch và chỉnh định bảo
vệ rơle và trang bị tự động trên hệ thống điện,” NXB KH-KT 2001.
[4] Đặng Tuấn Khanh, “Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có
ứng dụng phần mềm ETAP”, NXB ĐHQG TP.HCM, 2017.
[5] Energy automation - Technical collection “Network protection
& automation guide,” Schneider Electric 2014.
[6] J.Lewis Blackburn, “Protective Relaying and Principles and
Applications,” CPC Press, 2006.
[7] Anthony F. Sleva, “Protective Relay Principles,” CPC Press,
2009.
[8] Materials of Siemens.
[9] Materials of ETAP.

KẾT THÚC BÀI GIẢNG 04 – MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN


VÀ MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP

12

You might also like