You are on page 1of 9

12/2/2022

RƠ LE BẢO VỆ TRONG HTĐ


BÀI GIẢNG 01 – TỔNG QUAN

NỘI DUNG
1. Nhiệm vụ
2. Sự cố và chế độ không bình thường
3. Lịch sử phát triển và phân loại
4. Các yêu cầu của hệ thống rơ le
5. Mã số rơ le
6. Cấu hình bảo vệ các phần tử
7. Các thương hiệu
8. Tài liệu tham khảo

1
12/2/2022

1. NHIỆM VỤ

Trong vận hành HTĐ có thể xuất hiện tình


trạng sự cố hay chế độ làm việc không
bình thường của các phần tử. Lúc này,
hiện tượng có thể là dòng điện tăng cao
nhưng điện áp lại thấp hay tần số lệch
khỏi giá trị cho phép, …

Như vậy, muốn HTĐ hoạt động bình


thường trở lại, loại bỏ sự cố thì HTĐ phải
có hệ thống rơ le để phát hiện sự cố và cô
lập nó càng nhanh càng tốt.

1. NHIỆM VỤ

Rơ le phải bao phủ tất cả các phần tử cần được bảo vệ trong HTĐ.

2
12/2/2022

2. SỰ CỐ VÀ CHẾ ĐỘ KHÔNG BÌNH THƯỜNG

Sự cố: đường dây, cáp ngầm, máy biến áp, máy phát, động cơ, thanh
góp.

• Quá tải thiết bị • Sự cố khác:


• Sự cố ngắn mạch:  NM giữa các vòng dây
 NM ba pha N(3)  Không đồng bộ
 NM ha pha N(2)  Đứt dây
 NM một pha chạm đất N(1)  Công suất ngược
 NM hai pha chạm đất N(1.1) …

3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN LOẠI

3
12/2/2022

3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN LOẠI

Rơ le điện cơ

Rơ le tĩnh
Rơ le KTS

4. CÁC YÊU CẦU CỦA RƠ LE


tnm  t RELAY  tCB
1. Tính chọn lọc,
2. Tác động nhanh, I nm min
K nhay 
3. Độ nhậy, I kd
4. Độ tin cậy U kd
K nhay 
5. Tính kinh tế U nm max

No Trip
trip
A CB1 B C

CB2

R1 R2

4
12/2/2022

5. MÃ SỐ

Mã số theo ANSI:

6. CẤU HÌNH BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ

• Đối với đường dây 15KV-23KV: bảo vệ 50/51, 50/51N.

• Đối với đường dây 15KV-23KV có nguồn phân tán (hay nguồn
khác) bảo vệ quá dòng có hướng 67/67N.

5
12/2/2022

6. CẤU HÌNH BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ

• Đối với đường dây từ 220KV gồm có các bảo vệ chính: 87L, 21,
bảo vệ dự phòng: 21, 67/ 67N, 50/ 51, 50/51N.

• Đối với đường dây từ 66KV -110KV gồm có các bảo vệ chính: 21,
bảo vệ dự phòng: 67/ 67N, 50/ 51, 50/51N.

6. CẤU HÌNH BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ

• Đối với thanh cái

6
12/2/2022

6. CẤU HÌNH BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ

• Đối với máy biến áp:

6. CẤU HÌNH BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ

• Đối với máy phát:

7
12/2/2022

6. CẤU HÌNH BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ

• Đối với động cơ:

7. THƯƠNG HIỆU

ABB: BV khoảng cách REL 511, REL 521, REL 670; BV so lệch RET 521, SPAD
346, RED 5213C; BV quá dòng SPAJ 140C, SPAA 341C, SPAS 348C, REF 54, REF
610, REX 521.
Siemens: BV khoảng cách 7SA511, 7SA513, 7SA522; BV so lệch 7UT512,
7UT513, 7UT612, 7UT613, 7SS522, 7SS523; BV quá dòng 7SJ511, 7SJ611,
7SJ622, 7SJ 64, 7SJ635, 7SJ600.
ALSTOM: BV khoảng cách EPAC 3000, EPAC 3522, MICOM P441, P442, P443,
P437, LFZP 111; BV so lệch KBCH 120, 130, 140, P632, P633, P634, LFCB 122,
P543,DIB CL; BV quá dòng P120, P122, P123, P127, P141, KCGG 140, KCEG 142.
SEL: BV khoảng cách SEL 311L, SEL 421, SEL 321, SEL 311C ; BV so lệch SEL 387,
SEL387E, SEL487; BV quá dòng SEL551, SEL351,SEL451

TOSHIBA: BV khoảng cách GRZ; BV so lệch GRT, D2L7E, D2B; BV quá dòng TCO
29S, GRD140

Micom, Mikro, GE:

8
12/2/2022

8. TÀI LIỆU HỌC TẬP


[1] Nguyễn Hoàng Việt, “Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ
thống điện,” NXB ĐHQG TP.HCM, 2012.
[2] Trần Đình Long, “Bảo vệ các hệ thống điện,” NXB KH-KT Hà
Nội, 2007.
[3] Hoàng Hữu Thuận, “Tính toán ngắn mạch và chỉnh định bảo
vệ rơle và trang bị tự động trên hệ thống điện,” NXB KH-KT 2001.
[4] Đặng Tuấn Khanh, “Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có
ứng dụng phần mềm ETAP”, NXB ĐHQG TP.HCM, 2017.
[5] Energy automation - Technical collection “Network protection
& automation guide,” Schneider Electric 2014.
[6] J.Lewis Blackburn, “Protective Relaying and Principles and
Applications,” CPC Press, 2006.
[7] Anthony F. Sleva, “Protective Relay Principles,” CPC Press,
2009.
[8] Materials of Siemens.
[9] Materials of ETAP.

KẾT THÚC BÀI GIẢNG 01 – TỔNG QUAN

You might also like