You are on page 1of 53

Chương 2. Khí cụ điện đóng cắt hạ áp.

§2.1. Khái quát về các sự cố


1. Quá tải ngắn hạn:
Do các nguyên nhân: mở máy, phanh hãm động cơ, phần cơ
khí bị kẹt..., đường biểu diễn như hình vẽ. Kết quả là không có
hoặc ít có nguy cơ hư hỏng nếu quá tải không thường xuyên.
Yêu cầu chỉ cần báo hiệu cho biết và không ngắt mạch.
2. Quá tải dài hạn:
Do các nguyên nhân: mất một pha trong mạng ba pha, động
cơ bị quá tải, sụt áp..., đường biểu diễn dòng điện quá tải dài
hạn như hình vẽ. Kết quả sẽ dẫn đến phát nóng, già hoá cách
điện dẫn đến hư hỏng gây nên hỏa hoạn. Yêu cầu bảo vệ
phải được thực hiện ngắt nếu quá thời gian quy định cho
phép. Thời gian ngắt càng nhanh nếu biên độ dòng quá tải
càng lớn
3. Ngắn mạch (Ingắn mạch hay Icc)
Là loại sự cố nguy hiểm cần
loại ra ngay khỏi lưới điện.
Nguyên nhân có thể là do
cáp hay dây dẫn điện bị ngắn
mạch, chạm đất hoặc hư
hỏng cách điện trong thiết bị
điện.

§2.2 Nút nhấn


1. Định nghĩa, ký hiệu:
a. Định nghĩa: Nút ấn còn gọi là nút điều khiển, là một lọai
khí cụ điện để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác,
các dụng cụ báo hiệu, và cũng để chuyển đổi các mạch
điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ…
b. Ký hiệu:

NO (Normally Open) NC (Normally Closed)


c. Hình dạng
2. Phân loại, công dụng:
3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
4. Thông số kỹ thuật:
§2.3 CÔNG TắC
1. Định nghĩa, ký hiệu:
a. Định nghĩa:
Công tắc là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt
dòng điện hoặc đổi nối mạch điện bằng tay, trong
các mạng điện có công suất bé.
b. Ký hiệu:
- Công tắc đơn - Công tắc đảo chiều

- Công tắc hành trình - Công tắc 3 cực với bộ cắt


dòng bằng rơ le nhiệt.
c. Hình dạng bên ngoài
- Công tắc đo điện áp 7 - Công tắc điều khiển 2
vị trí 20A 400V loại SK cực phím lớn
602
Công tắc đôi có đèn báo
2. Phân loại:
3. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động:
Công tắc hộp
Công tắc hành trình
Công tắc hành trình làm chức năng đóng mở mạch điện,
và nó thường được đặt trên đường hoạt động của một cơ
cấu, sao cho khi cơ cấu đến 1 vị trí nào đó sẽ tác động lên
công tắc. Hành trình có thể là tịnh tiến hoặc quay. Khi
công tắc hành trình được tác động thì nó sẽ làm đóng hoặc
ngắt một mạch điện do đó có thể ngắt hoặc khởi động cho
một thiết bị khác. Người ta có thể dùng công tắc hành
trình vào các mục đích như:
- Giới hạn hành trình: Khi cơ cấu đến vị trí giới hạn tác
động vào công tắc sẽ làm ngắt nguồn cung cấp cho cơ cấu,
nó không thể vượt qua vị trí giới hạn. Thí dụ: Đóng, mở
cổng, cửa, thang máy,…
- Hành trình tự động: Kết hợp với các rơ le, PLC,.. để
khi cơ cấu đến vị trí định trước sẽ tác động cho các cơ
cấu khác hoạt động (hoặc chính cơ cấu đó).
Các công tắc hành trình có thể là các nhút nhấn (button)
thường đóng, thường mở, công tắc 2 tiếp điểm, và cả công
tắc quang.
Kí hiệu

Thí dụ: OMRON


DC
LIMIT SWITCH
NC Red Green/
Black C Yellow
NO White

5A 250V
IP 67
4. Một số công tắc dùng trong dân dụng và công nghiệp.
Công tắc của Moeller:
Loại T0-…/IVS
Công tắc của Moeller:
Loại T0-…/I
§2.4 Cầu dao (dao cách ly)
1. Định nghĩa:
Cầu dao là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng
điện bằng tay đơn giản nhất được sử dụng trong các
mạch điện có điện áp đến 220VDC hoặc 380VAC.
2. Cấu tạo
- Lưỡi dao chính (1).
- Lưỡi dao phụ (3)
- Tiếp xúc tĩnh (ngàm)
- Đế cách điện.
- Lò xo bật nhanh (4).
3. Nguyên lý làm việc:
- Khi đóng, lực ép tiếp điểm giữa tiếp điểm động và tiếp
điểm tĩnh nhờ lực đàn hồi của ngàm dao vào lưỡi dao.
- Trong quá trình cắt, hồ quang xuất hiện giữa hai tiếp
điểm động và tıñh được dập tắt nhờ kéo dài hồ quang
bằng cơ khí và lực điện động hướng kính tác dụng lên hồ
quang.
- Khả năng cắt của cầu dao là không lớn, khoảng 20 ÷
30% dòng điện định mức.
- Vì vậy cầu dao thường dùng để cắt mạch điện khi
không tải hoặc tải nhỏ.
- Thông thường cầu dao kết hợp với cầu chì để bảo vê ̣
ngắn mạch.
4. Phân loại:
- Theo kết cấu:
- Theo điện áp định mức: 250V và 500V.
- Theo Iđm: 15, 25, 60, 75, 100, 200, 300, 600, 1000A....
- Theo vật liệu cách điện
5. Hình dáng bên ngoài
6. Kí hiệu

2p 3p Cầu dao 2 ngả


7. Điều kiện lựa chọn.
• UđmDCL ≥ UđmLĐ.
• Dòng điện định mức của dao cách ly lớn hơn hoặc bằng
dòng điện tính toán của mạch điện: IđmDCL ≥ Ittmđ.
Thí dụ
Bài tập. Một phân xưởng cơ khí gồm có 01 cầu trục có
tổng công suất là: Pđm = 7,5KW, cos = 0,8, đm= 0,90,
Uđm = 380V; 01 máy cắt tole có công suất là: Pđm =
20KW, cos = 0,8, đm= 0,85, Uđm = 380V và 01 máy ép
thủy lực có công suất là: Pđm = 10KW, cos = 0,85, đm=
0,90, Uđm = 380V. Biết các máy đều làm việc với điện áp
nguồn là 3 pha. Hãy tính chọn cầu dao đóng cắt nguồn
tổng ba máy trên với yêu cầu không quá tải khi cả ba máy
làm việc cùng một lúc.

§2.5 Cầu chì


1. Định nghĩa: Cầu chì là một khí cụ điện dùng để bảo
vệ hệ thống điện, các thiết bị tiêu thụ điện, hệ thống
truyền tải điện tránh khỏi tình trạng quá tải hay ngắn
mạch.
Một số hình dạng bên ngoài
Kí hiệu

Việt Nam
2. Phân loại
a, Phân theo hình thức sử dụng:
+ g: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch và quá tải.
+ a: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch.
+ L: Cầu chì bảo vê ̣ cho cáp và đường dây.
+ M: Cầu chì bảo vê ̣ động cơ, máy cắt.
+ R: Cầu chì bảo vê ̣ linh kiện bán dẫn
+ Tr: Cầu chì bảo vê ̣ máy biến áp
Ví dụ: gL: Cầu chì bảo vê ̣ quá tải cho
đường dây
aM: Cầu chì dự phòng bảo vê ̣ ngắn
mạch cho động cơ
b. Phân theo kết cấu:
+ Cầu chì loại hở + Cầu chì loại vặn
+ Cầu chì loại hộp
Cầu chì hộp dựng Cầu chì hộp dựng Cầu chì hộp dựng
cầu chì 10x38mm cầu chì 10x38mm cầu chì 10x38mm
500VAC -1p 400VAC -2p 400VAC -3p
+ Cầu chì ống
3. Cấu tạo cầu chì
A. Ổ chì.
B. Nắp chì.
1. Tiếp điểm lò xo lá
của ổ chì.
2. Tiếp điểm của nắp
chì.
3. Dây chảy.
4. Nguyên lý làm việc
- Để bảo vệ thiết bị, nguyên lý cơ bản của cầu chì là lúc
phụ tải bình thường cầu chì phải luôn kín mạch dù thời
gian làm việc kéo dài bao lâu
- Khi dòng điện đi qua dây chảy có giá tri ̣lớn, dây chảy
sẽ bị nóng chảy và đứt, nên cắt mạch điện.
- Quá trình bảo vê ̣ của cầu chì được thể hiện qua đặc tính
bảo vê ̣ ampe – giây
Đặc tính ampe-giây của cầu chì
A. Vùng chưa tác động
B. Vùng tác động
1. Đặc tính Ampe_Giây
của cầu chì.
2. Đặc tính của thiết bị
cần bảo vệ.
3. Đặc tính thực tế của
cầu chì.
Để dây chảy cầu chì không chảy đứt ở dòng điện làm việc
định mức Iđm, cần phải đảm bảo điều kiện: Igh ≥ Iđm.
Thông thường quan hệ giữa 2 giá trị trên nằm trong khoảng:
- Igh = (1,6- 2)Iđm nếu là dây chảy bằng đồng.
- Igh = (1,25-1,45) Iđm nếu là dây chảy bằng chì.
- Igh = (1,15) Iđm nếu là dây chảy bằng chì và thiết.
5. Các thông số định mức:
- Dòng điện định mức: Iđm
- Điện áp định mức: Uđm.
- Khả năng cắt: Ics
- Đặc tính năng lượng nóng chảy.
Cầu chì hạ áp thường được đặc trưng bởi 2 đại lượng:
Idc: Dòng định mức của dây chảy cầu chì (A).
Ivỏ: Dòng định mức của vỏ cầu chì (bao gồm cả đế và nắp).
6. Một số đặc điểm của 2 loại cầu chì đang được sử dụng
rộng rãi trên thị trường Việt Nam: Loại "g" và loại "a".
a. Các đặc tính làm việc của loại "g" :
Cầu chì loại này có khả năng cắt
quá tải hay ngắn mạch xẩy ra trên
phụ tải. Không chịu đựng được các
quá tải thoáng qua, ví dụ: Dòng khởi
động động cơ.
1.Cắt quá tải; 2.Cắt ngắn mạch
3. Đường cong nóng chảy .

Đường cong nóng chảy của cầu chì hạ áp loại “g”


b. Các đặc tính làm việc của loại "a"
Đó là cầu chì chỉ dùng để bảo vệ
ngắn mạch.
Đặc tính này cho phép cầu chì chịu
đựng được mà không bị nóng chảy
bởi dòng điện quá tải thoáng qua..
1. Vùng bảo vệ không được bảo đảm
đối với quá tải; 2. Đường cong nóng
chảy; 3. Cắt ngắn mạch; 4. Đường
Đường cong nóng cong quá tải.
chảy của cầu chì hạ
áp loại “a”
7. Tính toán chọn cầu chì
Cầu chì hạ áp thường được đặc trưng bởi 2 đại lượng:
Idc: Dòng điện định mức của dây chảy cầu chì (A).
Ivỏ: Dòng điện định mức của vỏ cầu chì (bao gồm cả đế
và nắp).
Kí hiệu đầy đủ của cầu chì hạ áp:
7. Tính toán chọn cầu chì
a. Trong lưới điện thắp sáng, sinh hoạt:
- Uđmcc ≥ UđmLĐ.
- Idc ≥ Itt.
- Điều kiện tác động có chọn lọc.
Với phụ tải 1 pha (thí dụ các thiết bị điện gia dụng):

Pđm
Itt  Iđm 
Uđm .đm . cos 
Cos: Hệ số công suất.
Cầu chì được chọn theo các điều kiện sau:
Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh,..cos = 1.
Với quạt, tủ lạnh, điều hòa, đèn neon cos= 0,8.
Căn hộ gia đình, cos = 0,85.
Với lớp học dùng quạt và đèn sợi đốt cos = 0,9.
Với lớp học dùng quạt và đèn neon, cos= 0,8.
Với phụ tải 3 pha:
Ptt
Itt  Iđm 
3 .Uđm cos 
b. Trong lưới điện công nghiệp
- Cầu chì bảo vệ 1 động cơ

cầu chì bảo vệ 1 động cơ (CC2, CC3)


Bảo vệ 2 động cơ (CC1)và cả nhóm động cơ (CCT)
Ta chọn theo 2 điều kiện sau:
Imm Kmm .Iđm
Idc ≥ Itt = Kt.IđmĐC. Idc  
 
Kt: hệ số tải của động cơ, nếu không biết lấy Kt = 1.
Kmm: Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho, thường
Kmm = 5, 6, 7.
 : Hệ số, chọn như sau:
 = 2,5 đối với động cơ mở máy nhẹ (3÷5s) hoặc mở máy
không tải (máy bơm, máy cắt ngọt kim loại).
 = 1,6 ÷ 2 đối với động cơ mở nặng (40s) như cần cẩu, cần
trục, máy nâng.
- Cầu chì bảo vệ 2, 3 động cơ:
n 1
n
Imm max   Kti .Iđmi
Idc   Kti .Iđmi
Idc  1
1 
Iđmi: Dòng định mức của động cơ điện thứ i.
Immmax: Dòng định mức của động cơ có dòng mở máy lớn
nhất. 
Cầu chì tổng bảo vệ nhóm động cơ:
Bài tập 1. Yêu cầu xác định cầu chì nhánh và cầu chì
tổng đặt trong tủ điện cho 3 động cơ như hình vẽ. Số liệu
động cơ cho theo bảng.
Động cơ Pđm (kW) cos Kmm Kt 

Máy mài Đ1 10 0,8 5 0,8 0,9

Máy nâng Đ2 8 0,8 7 0,8 0,9

Máy phay Đ3 10 0,8 5 0,8 0,9


CCT

CC1 CC2 CC3

K1 K2 K3

Đ1 Đ2 Đ3
Tính chọn cầu chì cho động cơ
Tính chọn cầu chì cho động cơ
Tính chọn cầu chì bảo vệ cho đường dây
Thí dụ 2: Chọn cầu chì cho dây dẫn theo IEC 60364.
Một đường dây có dòng định mức là Iz, cấp nguồn cho tải
có dòng điện là Ib và được bảo vệ bỡi cầu chì có dòng
định mức là In. Giá trị dòng Iz được xác định như sau:
 Ib phụ thuộc vào tải.
 Dòng cầu chì là: In > Ib.
 Dòng điện tác động: I2 ≤ 1,6 In.
 Bảo vệ quá tải cho đường dây được đảm bảo nếu:
I2 ≤ 1,45 Iz.
 Đường dây phải có dòng định mức: Iz ≥ 1,1 In.
Tính chọn cầu chì bảo vệ cho đường dây
Tính chọn cầu chì bảo vệ MBA:
Tính chọn cầu chì bảo vệ MBA:
Tính chọn cầu chì bảo vệ tụ điện:

In = (1,6 – 2) IC.
In = Dòng định mức ở CC.
Ic = Dòng định mức ở tụ.
Tính chọn cầu chì bảo vệ tụ điện:
Tính chọn cầu chì bảo vệ tụ điện:

You might also like