You are on page 1of 23

ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN

I. Mục đích:
- Xác định cấu trúc, vật liệu cách điện, kích thước của hệ thống
cách điện trong các thiết bị trung thế như: máy biến áp, sứ đỡ và
máy biến dòng điện (BI).
II. Cơ sở lý thuyết:
- Hệ thống cách điện có chức năng là cách ly sự tiếp xúc điện
(hạ thế) hoặc ngăn chặn sự phóng điện (trung thế và cao thế)
giữa các bộ phận mang điện có sự chênh lệch điện thế trong các
thiết bị điện.
- Hệ thống cách điện cho dây dẫn được sử dụng trong máy phát
điện, động cơ điện, máy biến áp và các bộ phận điện quấn dây
khác được chia thành các loại khác nhau theo nhiệt độ và độ
tăng nhiệt độ. Hệ thống cách điện đôi khi được gọi là lớp cách
điện hoặc phân loại nhiệt. Các lớp khác nhau được xác định theo
tiêu chuẩn NEMA, Underwriters Laboratories (UL) và IEC.
- Đối với các thiết bị hoạt động bằng điện hoàn chỉnh, "hệ thống
cách điện" là thiết kế tổng thể cách điện của các bộ phận mang
điện để đảm bảo chức năng chính xác của thiết bị và bảo vệ
người dùng khỏi bị điện giật.
- Thông thường hệ thống cách điện của các thiết bị trung và cao
thế được phân loại dựa theo loại vật liệu cách điện như sau:
+ Hệ thống cách điện không khí
+ Hệ thống cách điện khí kín
+ Hệ thống cách điện lỏng
+ Hệ thống cách điện rắn tẩm chất lỏng
+ Hệ thống cách điện rắn
1. Cấu tạo hệ thống cách điện
a) Máy biến áp
- Chức năng: Máy biến áp dầu là một loại máy biến áp sử dụng
dầu làm chất cách điện và làm mát. Máy biến áp là một thiết bị
điện dùng để chuyển đổi điện áp và dòng điện từ một mức giá trị
sang một mức giá trị khác, thông thường để phù hợp với các ứng
dụng cụ thể trong hệ thống phân phối điện.
- Cấu tạo: Máy biến áp dầu bao gồm các thành phần chính sau
đây:
- Cuộn dây: Máy biến áp có hai loại cuộn dây chính, cuộn dây
nguồn (còn gọi là cuộn sơ cấp) và cuộn dây phụ (còn gọi là cuộn
thứ cấp). Cuộn dây nguồn nhận điện áp đầu vào, trong khi cuộn
dây phụ cung cấp điện áp đầu ra. Số vòng dây của mỗi cuộn dây
sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ điện áp giữa hai cuộn.
- Lõi: Lõi của máy biến áp thường được làm từ các tấm thép
silic hợp kim, có khả năng dẫn từ tốt. Lõi giúp dẫn dòng từ của
cuộn dây nguồn tới cuộn dây phụ, cho phép truyền điện năng
giữa hai cuộn dây.
- Vỏ bọc và hệ thống làm mát: Vỏ bọc của máy biến áp dầu có
chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong khỏi tác động của môi
trường, đồng thời chứa dầu cách điện và làm mát. Hệ thống làm
mát có thể bao gồm các bộ phận như bình giữ dầu, ống dẫn dầu,
quạt gió và bộ tản nhiệt để giúp dầu lưu thông và tỏa nhiệt ra
môi trường xung quanh.
- Dầu cách điện và làm mát: Dầu dùng trong máy biến áp phải
đáp ứng các yêu cầu về cách điện, khả năng chịu nhiệt và độ ổn
định hóa học. Dầu cách điện đóng vai trò quan trọng trong việc
bảo vệ máy biến áp và giúp làm mát các bộ phận bên trong.
Hình 1.1.a Máy biến áp
Yoke: gông từ; limb: trụ từ; bushing lead exit: đầu ra dây dẫn;
convective oil flow: chuyển động đối lưu dầu.
b) Sứ đỡ
- Chức năng: thường được sử dụng ngoài trời để làm định vị,
giúp giữ, đỡ các đường dây ở lưới điện trên không, trạm biến áp.
- Nhiệm vụ: giúp cách điện giữa đường dây và các phần không
mang điện (cột, xà).
- Chất liệu, cấu tạo: Sứ đứng (sứ cách điện đứng) có cấu tạo
nguyên khối hình trụ, làm bằng gốm sứ và có lớp bọc tráng men.
Gốm sứ cách điện có độ bền nhiệt cao và chịu được các điều
kiện khí hậu khắc nghiệt do vậy sứ đứng được dùng trong cả
các điều kiện khí hậu bình thường, vùng sương muối và các
vùng khí hậu nhiễm bẩn. Do có độ bền cao, nên sứ cách điện
đứng vẫn được sử dụng rộng rãi hơn các loại sứ cách điện khác
như sứ đứng polymer, sứ đứng silicon, sứ đứng composite trong
đường dây trung thế.
- Màu sắc của sứ đứng: màu trắng.
- Thông số cơ bản của sứ đứng 24kV như sau: Tiêu chuẩn áp
dụng: IEC 720-1981, TCVN 4759-1993 :
+ Điện áp định mức (kV): 24
+ Chiều dài đường rò (mm): ≥ 429
+ Điện áp chịu đựng xung sét (kV): ≥ 125
+ Điện áp đánh thủng ở tần số 50Hz (kV): ≥ 160
+ Độ bền điện (kV/mm) : 20

Hình 1.1.b. Hệ thống cách điện rắn: Sứ đỡ cách điện trung thế.

1-Dây dẫn; 2-Chất độn; 3-Chân kim loại


Hình 1.1.c.
c) Máy biến dòng điện (BI)
- Chức năng: máy biến dòng điện có chức năng biến đổi chiều
của dòng điện, nhằm tăng hoặc giảm điện áp trong nguồn dây
dẫn. Ngoài ra, máy biến áp này còn giúp ổn định mạng lưới điện
trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt.
- Cấu tạo: bao gồm 2 cuộn dây, đó là sơ cấp, thứ cấp; lõi thép và
vỏ máy:
+ Lõi thép được tạo nên từ những miếng lá thép kỹ thuật tinh
xảo, có trụ (có dây quấn) và gông (được tạo nên từ các phần lõi
thép nối với trụ).
+ Dây quấn thường được làm từ đồng hoặc nhôm, xung quanh
dây dẫn có bọc cách điện. Dây quấn gồm có 2 loại là cuộn dây
sơ cấp và cuộn dây thứ cấp. Mỗi cuộn dây đảm nhiệm một chức
vụ khác nhau.
- Cuộn sơ cấp làm nhiệm vụ nhận năng lượng từ nguồn điện đi
vào, cuộn thứ cấp có nhiệm vụ là cung cấp và truyền điện năng
đến nơi tiêu thụ. Hai cuộn dây này sẽ đi và đảm nhiệm những
chức vụ riêng do đó thường cách điện với nhau.
+ Vỏ máy biến áp được đúc Epoxy cách điện. Tùy theo công
suất của điện năng ở mỗi nơi sử dụng khác nhau mà người ta
thiết kế ra những vỏ máy khác nhau. Vỏ máy thường đảm nhiệm
chức năng bảo vệ máy biến áp, được cấu thành bởi thùng và lắp
thùng.
– Hầu hết là máy biến dòng điện một pha.
– Điện áp tiêu chuẩn phía thứ cấp: 100/3 (V) hoặc 100/√ 3 (V)
– Đối với máy biến dòng điện: Làm việc ở chế độ ngắn mạch, số
vòng dây sơ cấp nhỏ hơn rất nhiều so với số vòng dây thứ cấp
(n1<n2).
Hình 1.1.c. Hình dạng thực tế máy biến dòng điện (BI)
Các thông số kỹ thuật của máy biến dòng điện (BI):
+ Tiêu chuẩn: TCVN 6306 (IEC 60076); QĐ số 62 / QĐ -
EVN
+ Tiêu chuẩn chất lượng : ISO 9001:2015; ISO 14001:2015
+ Công suất: 1000kVA
+ Điện áp 22/0.4kV
+ Tổ đấu dây: Dyn 11/ Yyn 0
+ Tổn hao không tải cực đại (Po): 980W
+ Tổn hao ngắn mạch cực đại (Pk): 8550W
+ Dòng điện không tải cực đại (Io): 1%
+ Điện áp ngắn mạch nhỏ nhất (Uk): 5%
+ Chiều dài đường rò: ≥ 25 (mm/kV)
2. Phương pháp đo điện trở cách điện

Sơ đồ nối, đo điện trở cách điện

 Kiểm tra đối tượng được thử nghiệm đã được cắt điện,
cách ly hoàn toàn với các nguồn điện áp bên ngoài, vỏ
thiết bị phải được nối đất.
 Nối đất tạm thời các đầu cực của đối tượng được thử
nghiệm, sau đó tách các đầu cực của đối tượng đang nối
vào hệ thống.
 Vệ sinh các bề mặt cách điện bên ngoài của đối tượng
được thử nghiệm để loại trừ sai số khi đo.
 Kiểm tra nguồn, các đầu nối và dây đo của Megaohm
Kyoritsu 3122B phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của
phương pháp thử nghiệm đã được phê duyệt và tiêu chuẩn
áp dụng.
 Làm hàng rào an toàn bảo vệ, treo biển báo và cử người
giám sát an toàn.
 Tháo các nối đất tạm thời đang nối trên các đầu cực của
đối tượng được thí nghiệm.
 Tiến hành đo và ghi nhận kết quả
 vệ sinh thiết bị đo, dọn dẹp và hoàn trả sơ đồ về trạng thái
như khi đã nhận ban đầu

Các định nghĩa trong phép đo điện trở cách điện


- Điện trở cách điện: là điện trở của cách điện khi đặt một điện
áp một chiều vào cách điện của thiết bị điện.
- Hệ số hấp thụ:
Công thức tính: Kht = R60/R15
Trong đó: R60 - Giá trị Rcđ đo được sau 60 giây kể tử lúc đưa
điện áp thử vào thiết bị
R15 - Giá trị Rcđ đo được sau 15 giây kể tử lúc đưa
điện áp thử vào thiết bị
Tiêu chuẩn đánh giá của Kht ở 20°C là 1,3.
Kht < 1,3 - Cách điện ẩm
Kht > 1,3 - Cách điện khô
- Hệ số phân cực:
Công thức tính: KPC = R10/R1
Trong đó: R10 - Giá trị Rcđ đo được sau 10 phút kể tử lúc đưa
điện áp thử vào thiết bị
R1 - Giá trị Rcđ đo được sau 1 phút kể tử lúc đưa
điện áp thử vào thiết bị

a) Máy biến áp
Nguyên tắc đo:
Bước đầu tiên đo cách điện: Ta dùng cồn vệ sinh sạch sẽ bề mặt
sứ phía cao và phía hạ máy biến áp để loại bỏ dòng rò bề mặt.
Quy trình kiểm tra điện trở cách điện của máy biến áp, bao gồm
3 phần chính:
Kiểm tra điện trở cách điện giữa cuộn dây điện áp thấp với
thân chính của máy biến áp
Bước 1: Sử dụng máy đo Kyoritsu 3122B để đo điện trở (hình
minh họa bên dưới)
Hình 3.1.b. Máy đo Kyoritsu 3122B
Bước 2: Điều chỉnh đồng hồ đo điện trở cách điện về thang đo
1000V DC.
Bước 3: Quan sát và ghi lại kết quả đo điện trở cách điện hiển
thị trên màn hình sau khi áp dụng 1 phút.
Bước 4: Tiến hành đo thử nghiệm giữa 1 pha khác và thân máy
biến áp. Ví dụ: thân A&TR, thân B&TR, thân C&TR như các
bước ở trên.
Bước 5: Đối chiếu kết quả đo được. Điện trở cách điện của máy
biến áp mới phải lớn hơn từ 300-500 Megaohm.
Tiến hành đo điện trở cách điện giữa cuộn dây điện áp thấp
và cuộn dây điện áp cao
Bước 1: Điều chỉnh thang đo trên đồng hồ Kyoritsu 3122B về
thang 2500VDC.
Bước 2: Sau 1 phút áp dụng, đọc và ghi lại giá trị của điện trở
cách điện hiển thị trên màn hình thiết bị.
Bước 3: Tiếp tục lặp lại thử nghiệm trên với các pha khác như
A&a, A&b, A&c, A&n, B&b, B&c, B&n, C&n…
Lưu ý: Điện trở cách điện ở tất cả các pha được đã được đề cập
ở trên phải lớn hơn 1 Ohm.
Kiểm tra điện áp cách điện giữa cuộn dây cao áp và thân
chính máy biến áp
Bước 1: Điều chỉnh đồng hồ đo cách điện Mega Ohm về thang
đo 5000 VDC.
Bước 2: Đọc và ghi chép lại kết quả của điện trở cách điện được
trả về sau khi áp dụng 1 phút.
Bước 3: Tiến hành thử nghiệm tương tự như trên với các pha
khác và thân máy biến áp. Ví dụ: Thân A&TR, thân B&TR,
thân C&TR.
Bước 4: So sánh kết quả đo. Đảm bảo điện trở cách điện của
máy biến áp phải từ 300-500 Megaohm.
b) Sứ đỡ
Đấu nối thí nghiệm:
- Một megomet thường được trang bị ba đầu nối. Cực “LINE”
(hoặc “L”) được gọi là cực “nóng” và được kết nối với vật dẫn
mà chúng ta đang đo điện trở cách điện. Ghi nhớ rằng: Các bài
thí nghiệm này được thực hiện với mạch không có điện, cách ly
hoàn toàn.
- Cực “EARTH” (hoặc “E”) được đấu nối với phía mặt bên kia
của cách điện, vật dẫn nối đất.
- Cực “GUARD” (hoặc “G”) cung cấp mạch phản hồi bypass bộ
kế. Ví dụ, nếu ta đang đo một mạch có dòng không mong muốn
bao gồm, ta kết nối phần mạch đó tới cực “GUARD”.
c) Máy biến dòng điện (BI)
- Đo điện trở cách điện máy biến áp là một công việc rất quan
trọng cần phải được thực hiện thường xuyên để đánh giá được
tình trạng cách điện của máy biến áp. Đồng hồ đo điện trở cách
điện cần đảm bảo cách điện tốt để an toàn cho thiết bị cũng như
cho người sử dụng. Từ đó sẽ giúp cho các kỹ sư yên tâm trong
việc thực hiện các thí nghiệm và thợ điện yên tâm trong việc
kiểm tra và sửa chữa.
- Việc đo điện trở cách điện máy biến áp 3 pha và 1 pha được sử
dụng với 3 mục đích sau đây:
● Kiểm tra được tình trạng cách điện giữa các cuộn dây để từ
đó nhận biết được có phát sinh hiện tượng ngắn mạch hay
chập cháy không.
● Đảm bảo không xảy ra tình trạng rò rỉ điện giữa các pha
hoặc thân biến áp.
● Giúp cho bạn xác định được hạng mục tiếp theo có cần
triển khai hay không.
3. Hướng dẫn thí nghiệm đo điện trở cách điện
a) Máy biến áp
Quan sát máy biến áp trung thế, trình bày cấu tạo thực tế,
nguyên lý hoạt động và cho biết thông số kỹ thuật:
Trình tự thí nghiệm:
- Đo điện trở cách điện giữa cuộn dây sơ cấp với vỏ:
Nối 1 với cực LINE và 5 với cực EARTH của Kyoritsu 3122B
- Đo cách điện giữa cuộn dây sơ cấp với vỏ:
Nối 3 với cực LINE của Kyoritsu 3122B và 5 với cực Kyoritsu
3122B
- Đo cách điện giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp:
Nối 1 với cực LINE và 3 với cực EARTH của Kyoritsu 3122B

Đối sơ – vỏ thứ - vỏ sơ – thứ ghi chú


tượng đo
Thời
gian
đo, tỷ số đo

R15(giây)
R60(giây)

Tỷ số hấp
thụ R60/R15

b) Sứ đỡ
Đấu nối thí nghiệm:
- Một megomet thường được trang bị ba đầu nối. Cực “LINE”
(hoặc “L”) được gọi là cực “nóng” và được kết nối với vật dẫn
mà chúng ta đang đo điện trở cách điện. Ghi nhớ rằng: Các bài
thí nghiệm này được thực hiện với mạch không có điện, cách ly
hoàn toàn.
- Cực “EARTH” (hoặc “E”) được đấu nối với phía mặt bên kia
của cách điện, vật dẫn nối đất.
- Cực “GUARD” (hoặc “G”) cung cấp mạch phản hồi bypass bộ
kế. Ví dụ, nếu ta đang đo một mạch có dòng không mong muốn
bao gồm, ta kết nối phần mạch đó tới cực “GUARD”.
Hình 3.1.c Cách đấu nối sứ đỡ
c) Máy biến dòng đo lường (BI)
Đo điện trở cách điện giữa cuộn dây điện áp thấp với thân máy
biến áp
Bước 1: Sử dụng máy đo Kyoritsu 3122B ở phía điện áp thấp.
Bước 2: Điều chỉnh thang đo của đồng hồ đo cách điện về
1000V DC.
Bước 3: Sau khi áp dụng được 1 phút thì bạn tiến hành ghi lại
giá trị của điện trở đã được đo bằng máy đo Kyoritsu 3122B.
Bước 4: Tiếp tục lặp lại phép đo này một lần nữa giữa một pha
khác với thân của máy biến áp.
Vị trí cách điện Cách điện giữa Cách điện Vỏ máy
cuộn dây sơ giữa các đúc Epoxy
cấp và thứ cấp cuộn dây
( Lớp cách dẫn có lớp
điện nhựa vỏ bọc
Epoxy) cách điện.
Thông số

Chất liệu cách điện

Chiều dày cách điện

Điện áp

Độ bền điện

Chiều dài đường rò


Bảng 3. Các vị trí cách điện của máy biến dòng đo lường (BI).

III. Báo cáo


1. Máy biến áp
….
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………….
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………
b. Trình bày các vị trí cần cách điện:
….
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………
c. Trình bày thông số các vị trí cách điện:
….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………
d. Nhận xét về khả năng cách điện và độ bền điện của biến
áp trung thế:
..
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………….....
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………
2. Sứ đỡ
a. Quan sát sứ đỡ , vẽ lại hình dạng, trình bày chức năng của
sứ đỡ :
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.
b. Xác định chiều dài đường rò của sứ đỡ:
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
............
c. Tính toán điện trường trung bình và chiều dày cách điện
bề mặt riêng, so sánh với thông số kỹ thuật và đưa ra nhận
xét:
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................

d. Nhận xét chung:


.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
........
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.....
3. Máy biến dòng đo lường (BI)
a. Quan sát máy biến dòng đo lường (BI), trình bày cấu tạo
thực tế, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật:
….
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………
b. Trình bày các vị trí cần cách điện có trên máy biến dòng
đo lường (BI)
….
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
c. Nhận xét khả năng cách điện của từng vị trí cách điện có
trên máy biến dòng đo lường (BI):
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
CBHD: Nguyễn Văn Dũng Đồ án Điện Công Nghiệp

You might also like