You are on page 1of 65

KHÍ CỤ ĐIỆN

KHÍ CỤ ĐIỆN
1. KHÁI NIỆM

Khí cụ điện là thiết bị điện dùng để đóng cắt, điều khiển, điều
chỉnh và bảo vệ các lưới điện, mạch điện và máy điện.
KHÍ CỤ ĐIỆN
2. PHÂN LOẠI:

❖ Theo công dụng


❖ Theo nguyên lý làm việc
❖ Theo điện áp, dòng điện
❖ Theo điều kiện sử dụng và dạng bảo vệ
KHÍ CỤ ĐIỆN
• Phân loại theo công dụng:
+ Đóng ngắt mạch điện, lưới điện: cầu dao, CB, máy cắt, dao
cách ly…
+ Mở máy, điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp, dòng điện:
công tắc tơ, khởi động từ, bộ khống chế…
+ Bảo vệ lưới điện, máy điện: cầu chì , áptômát …
+ Duy trì tham số điện ở giá trị không đổi: ổn áp, các bộ ổn
định điện áp, ổn định tốc độ, ổn định nhiệt độ, …
+ Đo lường: VOM, volt kế, ampe kế, biến dòng,
biến áp đo lường …
KHÍ CỤ ĐIỆN

Phân loại theo nguyên lý làm việc:


+ KCĐ nguyên lý điện từ
+ KCĐ nguyên lý cảm ứng
+ KCĐ nguyên lý kiểu nhiệt
+ KCĐ loại có tiếp điểm
+ KCĐ loại không có tiếp điểm
KHÍ CỤ ĐIỆN

Phân loại theo điện áp


+ Khí cụ điện cao thế: Uđm ≥100KV

+ Khí cụ điện trung thế : 1000V≤ Uđm <100KV

+ Khí cụ điện hạ thế: Uđm <1000V

Phân loại theo dòng điện


+ Khí cụ điện 1 chiều
+ Khí cụ điện xoay chiều
KHÍ CỤ ĐIỆN

Phân loại theo điều kiện sử dụng và dạng bảo vệ


+ KCĐ làm việc ở vùng nhiệt đới

+ KCĐ làm việc ở vùng có nhiều rung động

+ KCĐ làm việc ở vùng mỏ có khí nổ

+ KCĐ làm việc ở môi trường có chất ăn mòn hoá học

+ KCĐ loại để hở, loại bọc kín


KHÍ CỤ ĐIỆN
Các yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện
➢ Đảm bảo sử dụng lâu dài với các thông số kỹ thuật định mức.

➢ Ổn định nhiệt và ổn định lực điện động.

➢ Đảm bảo an toàn, làm việc chính xác, rẻ tiền, dễ gia công, dễ lắp ráp, gia công, dễ sữa
chữa.
➢Vật liệu cách điện trong khí cụ điện phải tốt để không bị hư hỏng khi xảy ra sự cố.

➢ Làm việc ổn định ở điều kiện khí hậu và môi trường yêu cầu.
KHÍ CỤ ĐIỆN
3. Hồ quang điện
Là hiện tượng phóng điện trong chất khí với mật độ dòng điện rất
lớn ( 104 ÷ 105 A/cm2) có nhiệt độ rất cao (5000 đến 6000 0C) và thường
kèm theo hiện tượng phát sáng.
KHÍ CỤ ĐIỆN
3. Hồ quang điện
KHÍ CỤ ĐIỆN
3. Hồ quang điện
• Hồ quang điện có ích :
➢ Hồ quang điện thực sự có ích khi được sử dụng trong các lĩnh vực như
hàn điện, luyện thép,...những lúc này hồ quang cần được duy trì cháy ổn
định.
• Hồ quang điện có hại :
➢ Khi đóng cắt các thiết bị điện như contắctơ, cầu dao, máy cắt,...hồ quang
sẽ xuất hiện giữa các cặp tiếp điểm.
➢ Hồ quang cháy này lâu sau khi thiết bị điện đã đóng cắt sẽ làm hư hại các
tiếp điểm và bản thân thiết bị điện.
➢ Trong trường hợp này để đảm bảo độ làm việc tin cậy của thiết bị điện yêu
cầu phải tiến hành dập tắt hồ quang càng nhanh càng tốt.
KHÍ CỤ ĐIỆN
3. Hồ quang điện
KHÍ CỤ ĐIỆN
3. Hồ quang điện
Quá trình phát sinh hồ quang điện:

❖ Hồ quang điện phát sinh là do tác dụng của nhiệt độ cao và cường độ điện
trường lớn sinh ra hiện tượng phát xạ điện tử nhiệt và tự phát xạ điện tử và tiếp
theo là quá trình ion hóa do va chạm và ion hóa do nhiệt.

❖ Khi cường độ điện trường càng tăng (khi tăng điện áp nguồn), nhiệt độ càng
cao và mật độ dòng càng lớn thì hồ quang cháy càng mãnh liệt. Quá trình có thoát
năng lượng hạt nhân nên thường kèm theo hiện tượng phát sáng chói lòa.
KHÍ CỤ ĐIỆN
Cách dập tắt hồ quang điện
Quá trình dập tắt hồ quang điện:
Hồ quang điện sẽ bị dập tắt khi môi trường giữa các điện cực không còn dẫn
điện hay nói cách khác hồ quang điện sẽ tắt khi có quá trình phản ion hóa xảy ra
mạnh hơn quá trình ion hóa.
Điều kiện dập tắt hồ quang:

✓ Hạ nhiệt độ hồ quang điện


✓ Kéo dài hồ quang điện
✓ Phân chia hồ quang ra làm nhiều đoạn ngắn
✓ Dùng năng lượng bên ngoài hoặc chính nó để thổi tắt hồ quang.
KHÍ CỤ ĐIỆN
Biện pháp và trang bị dập hồ quang điện trong thiết bị hạ áp:
a) Kéo dài hồ quang điện bằng cơ khí
Đây là biện pháp đơn giản thường dùng ở cầu dao công suất nhỏ hoặc ở rơle.
Kéo dài hồ quang làm cho đường kính hồ quang giảm, điện trở hồ quang sẽ tăng dẫn
đến tăng quá trình phản ion để dập hồ quang. Tuy nhiên biện pháp này chỉ thường
được dùng ở mạng hạ áp có điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 220V và dòng điện tới 150 A.
b) Dùng cuộn dây thổi từ kết hợp buồng dập hồ quang
Người ta dùng một cuộn dây mắc nối tiếp với tiếp điểm chính tạo ra một từ
trường tác dụng lên hồ quang để sinh ra một lực điện từ kéo dài hồ quang. Thông
thường biện pháp này kết hợp với trang bị thêm buồng dập bằng amiăng. Lực điện từ
của cuộn thổi từ sẽ thổi hồ quang vào tiếp giáp amiăng làm tăng quá trình phản ion.
KHÍ CỤ ĐIỆN
Biện pháp và trang bị dập hồ quang điện trong thiết bị hạ áp:

c) Dùng buồng dập hồ quang có khe hở quanh co


Buồng được dùng bằng amiăng có hai nửa lồi lõm và
ghép lại hợp thành những khe hở quanh co (khi đường kính hồ
quang lớn hơn bề rộng khe thì gọi là khe hẹp). Khi cắt tiếp điểm
lực điện động sinh ra sẽ đẩy hồ quang vào khe quanh co sẽ làm
kéo dài và giảm nhiệt độ hồ quang.
d) Phân chia hồ quang ra làm nhiều đoạn ngắn
Trong buồng hồ quang ở phía trên người ta người ta đặt
thêm nhiều tấm thép non. Khi hồ quang xuất hiện, do lực điện
động hồ quang bị đẩy vào giữa các tấm thép và bị chia ra làm
nhiều đoạn ngắn. Loại này thường được dùng ở lưới một chiều
dưới 220 V và xoay chiều dưới 500 V.
KHÍ CỤ ĐIỆN
Biện pháp và trang bị dập hồ quang điện trong thiết bị hạ áp:
e) Tăng tốc độ chuyển động của tiếp điểm động
Người ta bố trí các lá dao động, có một lá chính và một
lá phụ (thường là ở cầu dao) hai lá này nối với nhau bằng một lò
xo, lá dao phụ cắt nhanh do lò xo đàn hồi (lò xo sẽ làm tăng tốc
độ cắt dao phụ) khi kéo dao chính ra trước.
f) Kết cấu tiếp điểm kiểu bắc cầu
Một điểm cắt được chia ra làm hai tiếp điểm song song
nhau, khi cắt mạch hồ quang được phân chia làm hai đoạn và
đồng thời do lực điện động ngọn lửa hồ quang sẽ bị kéo dài ra
làm tăng hiệu quả dập.
KHÍ CỤ ĐIỆN
Biện pháp và trang bị dập hồ quang điện trong thiết bị trung và cao áp:
a) Dập hồ quang trong dầu biến áp kết hợp phân chia hồ quang
Ở các máy cắt trung áp các tiếp điểm cắt được ngâm trong dầu biến áp, khi cắt hồ
quang xuất hiện sẽ đốt cháy dầu sinh ra hỗn hợp khí (chủ yếu là H) làm tăng áp suất vùng
hồ quang, đồng thời giảm nhiệt độ hồ quang. Các máy cắt điện áp cao mỗi pha thường
được phân ra làm nhiều chỗ ngắt.
b) Dập hồ quang bằng khí nén
Dùng khí nén trong bình có sẵn hoặc hệ thống ống dẫn khí nén để khi hồ quang
xuất hiện (tiếp điểm khi mở) sẽ làm mở van của bình khí nén, khí nén sẽ thổi dọc hoặc
ngang thân hồ quang làm giảm nhiệt độ và kéo dài hồ quang.
c) Dập hồ quang bằng cách dùng vật liệu tự sinh khí
Thường dùng trong cầu chì trung áp, khi hồ quang xuất hiện sẽ đốt cháy một phần
vật liệu sinh khí(như thủy tinh hữu cơ,...) sinh ra hỗn hợp khí làm tăng áp suất vùng hồ
quang.
KHÍ CỤ ĐIỆN
Biện pháp và trang bị dập hồ quang điện trong thiết bị trung và cao áp:
d) Dập hồ quang trong chân không
Người ta đặt tiếp điểm cắt trong môi trường áp suất chỉ khoảng 10-6 đến 10-8
N/cm2. Ở môi trường này thì độ bền điện cao hơn rất nhiều độ bền điện của không khí nên
hồ quang nhanh chóng bị dập tắt.
e) Dập hồ quang trong khí áp suất cao
Khí được nén ở áp suất tới khoảng 200N/cm2 hoặc cao hơn sẽ tăng độ bền điện gấp
nhiều lần không khí. Trong các máy cắt điện áp cao và siêu cao áp hiện nay thường sử
dụng khí SF6 được nén trong các bình khí nén để dập hồ quang. Hồ quang dập trong môi
trường SF6 rất đảm bảo (bởi vì ngay cả ở điều kiện áp suất thường hồ quang cũng đã tắt
nhanh trong môi trường khí SF6).
Cầu dao
Khái niệm
2

Cầu dao là một khí cụ điện dùng để đóng Cầu dao có:
1. Lưỡi dao chính.
cắt mạch điện bằng tay, được sử dụng 1 2. Tiếp xúc tĩnh
(ngàm) (hệ thống
trong các mạch điện có nguồn dưới 500V, kẹp).
dòng điện định mức có thể lên tới vài KA.

Cầu dao hạ áp
Cầu dao

Dây chảy cầu chì

Cầu dao kết hợp cầu chì


Cầu dao
Cách lựa chọn cầu dao:

UđmCD ≥ Uđm mạng UđmCD: Điện áp định mức của cầu dao
Uđm mang: Điện áp mạng điện
IđmCD: Dòng định mức của cầu dao
IđmCD ≥ Itt Itt: Dòng tính toán của phụ tải cần bảo vệ

- Tần số dòng điện tiếp điểm chính: 50Hz  60Hz


- Tuổi thọ cơ khí (số lần thao tác)  1000 lần đóng cắt.
- Vị trí đặt: Cầu dao thường đặt thẳng đứng, tuy nhiên đôi khi còn phụ thuộc vào
không gian đặt thiết bị.
- Dây dẫn nối tới cực chính phải phụ hợp với giá trị dòng điện định mức cho phép đi
qua các tiếp điểm chính để đảm bảo an toàn.
Nút nhấn
1) Khái niệm và công dụng
Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện dùng để đóng
ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau, các dụng cụ báo hiệu, và cũng để chuyển
đổi các mạch điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ ... Ở mạch điện một chiều
(DC) đến 440V và mạch xoay chiều (AC) đến 500V, tần số f = 50, 60Hz
Nút nhấn
2) Phân loại và cấu tạo
- Theo hình dáng, chia nút nhấn ra làm bốn loại:
Loại hở; loại bảo vệ; bảo vệ chống nước và chống bụi;
bảo vệ chống nổ
- Theo yêu cầu điều khiển, nút nhấn chia làm ba loại: loại
1 nút, 2 nút, 3 nút.
- Theo kết cấu bên trong, nút nhấn có loại có đèn báo và
loại không có đèn báo.
- Ngoài ra còn có loại nút nhấn có đèn dùng điện áp thấp
để có thể theo dõi quá trình thao tác đóng mở; loại nút
bấm dùng khoá đóng mở, loại này có hai vị trí: đóng tiếp
điểm thì xoay phải, mở tiếp điểm để ngắt mạch thì xoay
trái.
Nút nhấn
2) Phân loại và cấu tạo

3) Kí hiệu:
Tiếp điểm thường hở liên kết
ON
Hoặc ON OFF Hoặc OFF
Tiếp điểm thường đóng
Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường đóng
Nút nhấn

4) Thông số kỹ thuật lựa chọn nút bấm

Cách lựa chọn nút ấn:

Uđm ≥ Uđm mạng

Iđm ≥ Itt
Công tắc
Công tắc là một loại khí cụ điện đóng ngắt dòng điện bằng tay kiểu hộp
dùng để đóng ngắt dòng điện có công suất bé có điện áp một chiều lên đến
440V và điện áp xoay chiều đến 500V
Công tắc
2) Phân loại và cấu tạo
Phân loại
- Theo hình dạng bên ngoài, người ta chia công tắc ra làm ba loại:
+ Loại hở;
+ Loại kín;
+ Loại bảo vệ.
- Theo công dụng, người ta chia công tắc ra làm ba loại:
+ Loại đóng cắt trực tiếp;
+ Loại đóng cắt chuyển mạch (công tắc vạn năng);
+ Loại công tắc hành trình và cuối hành trình.
Công tắc
2) Phân loại và cấu tạo
Cấu tạo công tắc hộp
- Khi quay trục đến vị trí thích
hợp, sẽ có một số tiếp điểm
động đến tiếp xúc với tiếp
điểm tĩnh, còn số khác rời khỏi
tiếp điểm tĩnh.
- Chuyển dịch tiếp điểm động
1-Vỏ công tắc; nhờ cơ cấu cơ khí có núm vặn
2-Vành nhựa bakêlit 5.
3-Tiếp điểm tĩnh - Ngoài ra còn có lò xo phản
4-Tiếp điểm động; kháng đặt trong vỏ 1 để tạo
5-Núm vặn; nên sức bật nhanh làm cho hồ
6-Đệm cách điện; quang được dập tắt nhanh
7-Trục xoay chóng.
Công tắc
3. Ký hiệu:

2 cực 3 cực CT 3 pha

4. Thông số kỹ thuật lựa chọn:

Uđm ≥ Uđm mạng

Iđm ≥ Itt
Tuổi thọ cơ khí: số lần đóng cắt
CẦU CHÌ
1. Khái niệm và công dụng
Cầu chì là KCĐ bảo vệ mạch điện, nó tự động cắt mạch điện khi có sự cố quá
tải, ngắn mạch. Cầu chì có đặc điểm là đơn giản, kích thước nhỏ, khả năng cắt lớn và
giá thành hạ nên ngày này nó vẫn được sử dụng rỗng rãi.
Kí hiệu:

Các phần tử cơ bản của cầu chì là


dây chảy dùng để cắt mạch điện cần bảo
vệ và thiết bị dập hồ quang sau khi dây
chảy đứt.

35
CẦU CHÌ
2. Phân loại
Dựa vào kết cấu có thể chia cầu chì hạ áp
thành các loại sau:
+ Loại hở (dây chảy được bắt vào đầu cực đặt
trên bản cách điện bằng đá);
+ Loại vặn (dùng trong các mạch điện máy
công cụ);
+ Loại hộp còn gọi là cầu chì hộp (dùng trong
các hệ thống chiếu sáng);
+ Loại kín không có chất nhồi;
+ Loại kín có chất nhồi.
36
CẦU CHÌ
3. Cấu tạo

Khi mạch điện có hiện tượng ngắn mạch thì dòng điện qua dây chảy cầu chì tăng lên,
nhiệt độ phát ra trên dây chảy rất lớn (đến mức làm nóng chảy dây chì) làm dây chì
bị nóng chảy và bị đứt, cắt điện không cấp cho mạch điện, bảo vệ đường dây không
37
bị dòng ngắn mạch chạy qua.
CẦU CHÌ
4. Cách lựa chọn cầu chì
Trong lưới điện ánh sáng sinh hoạt:
Cầu chì được chọn theo 2 điều kiện sau:

• Với thiết bị một pha (ví dụ các thiết bị điện gia dụng), dòng tính toán chính là
dòng định mức của thiết bị điện:

• Khi cầu chì bảo vệ lưới ba pha, dòng tính toán xác định như sau:

38
CẦU CHÌ
4. Cách lựa chọn cầu chì
Cầu chì bảo vệ động cơ:
Cầu chì bảo vệ một động cơ chọn theo hai điều kiện sau:

Kt: hệ số tải của động cơ.


IdmD: dòng định mức của động cơ xác định theo công thức:

39
CÔNG TẮC TƠ
1. Khái niệm và công dụng
- Là một loại khí cụ điện dùng để đóng, cắt
thường xuyên các mạch điện động lực, từ xa,
bằng tay hay tự động.
- Các tải có điện áp đến 500V, dòng điện đến
600A.

2. Phân loại:
+ Theo nguyên lý truyền động, công tăc tơ kiểu điện từ (truyền điện bằng lực hút điện
từ), kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Thường gặp công tăc tơ kiểu điện từ.
+ Theo dạng dòng điện: công tăc tơ điện một chiều (DC) và công tăc tơ điện xoay chiều
(AC).
41
CÔNG TẮC TƠ
3. Kí hiệu:

42
CÔNG TẮC TƠ
4. Cấu tạo:

43
CÔNG TẮC TƠ

44
CÔNG TẮC TƠ
- Tham số, lựa chọn:
+ Điện áp định mức, dòng điện định mức
+ Tần số đóng cắt (lần/giờ)
+ Khả năng đóng/cắt: Bội số dòng điện định mức cho phép lúc đóng/cắt

45
CÔNG TẮC TƠ
Ví dụ: Mạch mở máy trực tiếp động cơ 3 pha sử dụng công tắc tơ:

46
Ví dụ: Mạch đảo chiều động cơ 3 pha:

47
APTÔMAT
Khái niệm và công dụng: là loại khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện, bảo vệ ngắn
mạch, quá tải, sụt áp... Trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức đến 600V xoay
chiều và 330V một chiều, có dòng điện định mức tới 6000A.
Aptômat cho phép thao tác với tần số lớn vì nó có buồng dập hồ quang. Aptômat còn gọi
là máy cắt không khí vì hồ quang được dập tắt trong không khí.

Dạng tép Dạng khối

50
APTÔMAT
Yêu cầu với Aptômat như sau:
+ Chế độ làm việc ở định mức của Aptômat phải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số
dòng điện định mức chạy qua Aptômat lâu bao nhiêu cũng được. Mặt khác mạch dòng
điện của Aptômat phải chịu được dòng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc các tiếp điểm của
nó đã đóng hay đang đóng.
+ Aptômat phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn có thể tới vài chục kA. Sau khi
ngắt dòng điện ngắn mạch Aptômat phải làm việc tốt trở lại ở trị số dòng điện định mức.
+ Aptômat phải có thời gian đóng cắt ngắn để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động
của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra.
+ Aptômat phải có khả năng điều chỉnh trị số dòng điện tác động và thời gian tác động để
thực hiện yêu cầu thao tác bảo vệ có chọn lọc
51
APTÔMAT

Phân loại:

- Theo kết cấu, người ta chia Aptômat ra 3 loại: một cực, hai cực và ba cực.

- Theo thời gian thao tác người ta chia Aptômat ra làm 2 loại: Loại tác động tức thời
(nhanh) và loại tác động không tức thời.

- Theo công dụng bảo vệ người ta chia Aptômat thành: Aptômat cực đại theo dòng điện,
cực tiểu theo dòng điện, cực tiểu theo điện áp, Aptômat dòng điện ngược...

52
APTÔMAT
Cấu tạo:
- Tiếp điểm thường được làm bằng hợp kim gốm chịu được
hồ quang như: Ag - W, Cu - W, Cu - Ni ...
- Buồng dập hồ quang: có hai kiểu: nửa kín và kiểu hở.
Dùng những tấm thép xếp thành lưới ngăn để phân chia hồ
quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ
quang.
- Cơ cấu truyền động cắt Aptômat: Truyền động cắt
Aptômat thường có 2 cách: bằng tay (Iđm < 600A) và bằng
điện từ (nam châm điện) có Iđm đến 1000A.
1- Cần gạt. 2- Bộ truyền động
- Móc bảo vệ: Aptômat tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ, cơ khí. 3- Các tiếp điểm. 4-
gọi là móc bảo vệ. Các đầu nối.
5- Thanh lưỡng kim nhiệt. 6-
Vít điều chỉnh. 7- Cuộn 53
cắt từ.
8- Buồng dập hồ quang
APTÔMAT
Nguyên lý làm việc của Aptômat dòng điện cực đại:

- Khi dòng điện còn nhỏ thì nam châm điện (6) có
lực hút nhỏ hơn lực kéo của lò xo (4), đòn bẩy (3)
vẫn giữ nguyên trạng thái. Trường hợp mạch bị quá
tải hoặc ngắn mạch dòng điện qua cuộn dây tăng
lên rất lớn, lực hút của nam châm lớn hơn lực kéo 1- Tiếp xúc động
2- Móc kéo
của lò xo, đòn bẩy (3) bị hút về phía dưới, ngàm 3- Móc kéo- đòn bẩy
(2) và (3) bị tách ra. Dưới tác dụng của lò xo (5) 4-5- Lò xo
6- Cuộn dây dòng điện
tiếp xúc động bị mở ra, cắt mạch điện.
54
APTÔMAT
Nguyên lý làm việc của Aptômat điện áp thấp:

- Lúc bình thường ở điện áp định mức lực hút của nam
châm (6) bằng lực kéo của của lò xo (4), đòn bẩy (3)
giữ nguyên trạng thái. Vì một lý do nào đó điện áp
giảm thấp (ngắn mạch hoặc quá tải) lực hút của nam 1- Tiếp xúc động
châm(6) giảm nhỏ hơn lực kéo của lò xo, đòn bảy (3) 2- Móc kéo
3- Móc kéo- đòn bẩy
bị kéo về phía dưới, ngàm (2) và (3) tách ra. Dưới tác 4-5- Lò xo
dụng của lò xo (5) tiếp xúc bị mở ra ngắt mạch điện. 6- Cuộn dây điện áp

- Sau khi ngắt muốn làm việc thì ta phải đóng bằng tay
để ngàm (2) và (3) móc vào nhau, đóng tiếp điểm. 55
APTÔMAT
Lựa chọn Aptômat chủ yếu dựa vào các thông số sau:
- Dòng điện tính toán đi trong mạch;
- Dòng điện quá tải;
- Tính thao tác có chọn lọc.

56
APTÔMAT

57
Rơle trung gian

Kí hiệu trong sơ đồ thiết kế điện

59
Rơle trung gian
Nguyên lý hoạt động

60
Rơle trung gian
Rơ le điều khiển, trung gian
Cách chọn
- Điện áp nguồn vào

- Số lượng tiếp điểm cần sử dụng

- Dòng điện qua các tiếp điểm

61
Rơ le nhiệt

- Để bảo vệ động cơ điện và mạch điện khỏi bị quá tải


- Không có tác động tức thời, vì cần thời gian phát
nóng (vài giây, phút)

Trong đó :
Ký hiệu: 1 : Phần tử nung
2 : Tiếp điểm phụ
3 : Thanh lưỡng kim
4 : Đòn xoay
5 : Lò xo
62
6 : Nút phục hồi
Rơ le nhiệt

Cách chọn:

- Dòng định mức bằng dòng định mức của động cơ.
- Dòng tác động (Itđ)

I td  (1, 2  1,3) I dm
U dm = U nguon

63
Ví dụ:
Cho mạch điện sau:

Yêu cầu:
- Liệt kê các khí cụ điện được sử dụng trong mạch?
- Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch? 64
Ví dụ:
Cho hệ thống sau: Một băng chuyền được điều khiển động cơ KĐB ba pha roto lồng
sóc. Trạng thái ban đầu băng chuyền đứng yên.
+ Khi nhấn ON: băng chuyền hoạt động để vận chuyển sản phẩm.
+ Khi nhấn OFF: băng chuyền dừng hoạt động.

Yêu cầu:
- Thiết kế sơ đồ mạch điện (mạch điều khiển + động lực)

66
TRẮC NGHIỆM
1. Công tắc tơ là một khí cụ điện
A. Dùng đề đóng cắt và chuyển đổi mạch điện thường xuyên trong chế độ làm việc định
mức, được điều khiển bằng điện bằng tay hay tự động.
B. Dùng đề đóng cắt và chuyển đổi mạch điện thường xuyên trong chế độ làm việc định
mức, được điều khiển bằng tay.
C. Dùng đề đóng cắt, chuyển đổi mạch điện bằng tay gạt hay vô lăng quay, điều khiên
trực tiếp hay gián tiếp từ xa việc khởi động. điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay, hăm
điện các máy điện và thiết bị điện.
D. Dùng đề thực hiện những chuyển đổi phức tạp khác nhau trong các mạch điều khiên.
69
TRẮC NGHIỆM

2. Khởi động từ là tổ hợp của


A. Công tắc tơ và rơle dòng điện
B. Công tắc tơ và rơle điện áp
C. Công tắc tơ và rơle nhiệt
D. Công tắc tơ và rơle điện từ
3. Khởi động từ đơn gồm:
A. Một công tắc tơ và một bộ rơ le nhiệt.
B. Một công tắc tơ và hai bộ rơ le nhiệt.
C. Hai công tắc tơ và một bộ rơ le nhiệt.
D. Hai công tắc tơ và hai bộ rơ le nhiệt. 70
TRẮC NGHIỆM
4. Cầu chì là khí cụ điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố:
A. Quá áp và quá nhiệt.
B. Quá nhiệt và ngắn mạch.
C. Quá tải và ngắn mạch.
D. Quá áp và ngắn mạch.
5. Cầu dao cấu tạo gồm
A. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lưỡi dao phụ
B. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lò xo, lưỡi dao phụ, đế cách
điện
C. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lưỡi dao phụ, đế cách điện.
D. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lò xo, lưỡi dao phụ, đế cách
71
điện, tay cầm bằng vật liệu cách điện.
TÍNH CHỌN CÔNG TẮC TƠ
- Tham số, lựa chọn:
+ Điện áp định mức, dòng điện định mức
+ Tần số đóng cắt (lần/giờ)
+ Khả năng đóng/cắt: Bội số dòng điện định mức cho phép lúc đóng/cắt

74
TÍNH CHỌN RƠ LE NHIỆT

Cách chọn:

- Dòng định mức bằng dòng định mức của động cơ.

- Dòng tác động (Itđ)

I td  (1, 2  1,3) I dm
U dm = U nguon

75
Ví dụ: Tính chọn contactor đóng cắt và rơ-le nhiệt bào vệ quá tải
cho động cơ KĐB 3 pha có Pđm = 4,5 KW, Udm = 380V, cos𝜑=
0,75, 𝜂 = 0,9 ?

76
TÍNH CHỌN CẦU CHÌ

Ví dụ:
Chọn cầu chì để bảo vệ cho động cơ điện không đồng bộ ba pha có
thông số sau: Pđm = 7,5 kW, Uđm = 380V, Cosφ = 0.85, Kmm = 4, Kt =
0,8;  = 0,9. Biết động cơ mở máy nặng (𝛼 = 1,6).

79
82

You might also like