You are on page 1of 17

Câu 1

Câu 1.1
a) Khái niệm quá điện áp khí quyển và quá điện áp nội bộ. So sánh tần suất xảy ra quá
điện áp nội bộ và quá điện áp khí quyển trong hệ thống điện. Phương án bảo vệ
chống quá điện áp khí quyển lan truyền trên đường dây.
b) Trình bày cấu tạo chống sét van. Yêu cầu về điện áp cách điện của chống sét van so
với điện áp lưới khi chọn lựa chống sét van. Giải thích yêu cầu đó.
Giải:
 Khái niệm quá điện áp khí quyển. Khái niệm quá điện áp nội bộ. Nêu một số nguyên
nhân gây quá điện áp nội bộ.
- Khái niệm quá điện áp khí quyển: Quá điện áp khí quyển là hiện tượng điện áp lớn hơn
Uđm phát sinh do hiện tượng sét.
- Khái niệm quá điện áp nội bộ: Quá điện áp nội là hiện tượng điện áp lớn hơn Uđm xảy ra
khi có sự thay đổi chế độ làm việc của hệ thống điện.
- Một số nguyên nhân gây quá điện áp nội bộ: do thao tác đóng cắt đường dây hoặc các
máy điện; do ngắn mạch chạm đất có kèm theo hồ quang
2 nguyên nhân này gây quá điện áp nội bộ trong máy biến áp:do sét đánh vào đường dây
tải điện trên không và sóng sét truyền vào máy biến áp.gọi là quá điện áp khí quyển
- So sánh tần suất xảy ra quá điện áp nội bộ và quá điện áp khí quyển trong hệ thống
điện: ………
- PA bảo vệ chống quá điện áp khí quyển lan truyền trên đường dây: Dùng thiết bị
chống sét như chống sét van, chống sét ống …
 Trình bày cấu tạo chống sét van. Yêu cầu về điện áp cách điện của chống sét van so
với điện áp lưới khi chọn lựa chống sét van. Giải thích yêu cầu đó.
Cấu tạo chống sét van: Gồm một chuỗi nhiều khe hở nhỏ nối tiếp nhau và ghép nối tiếp với
các tấm điện trở không đường thẳng, còn gọi là điện trở làm việc. Tất cả đặt kín trong một
ống vỏ sứ bảo vệ.
Yêu cầu về điện áp cách điện của chống sét van so với điện áp lưới khi chọn lựa chống sét
van. Giải thích yêu cầu đó:
…..Có điện áp dư thấp so với mức cách điện của thiết bị Udu<Uthietbi 50%
Câu 1.2
a) Khái niệm hiện tượng sét. Nguyên nhân hiện tượng tích điện ở đám mây. Giải
thích tại sao miền nhiệt đới là nơi có mật độ sét lớn hơn so với miền ôn đới và
hàn đới.
b) Ý nghĩa đặc tính Vôn-giây của cách điện thiết bị cần bảo vệ. Đặc tính Vôn-giây
của thiết bị bảo vệ nằm ở đâu so với của thiết bị cần bảo vệ? Giải thích lý do tại
sao?
Giải:
 a) Khái niệm hiện tượng sét. Nguyên nhân hiện tượng tích điện ở đám mây. Giải thích
tại sao miền nhiệt đới là nơi có mật độ sét lớn hơn so với miền ôn đới và hàn đới.
- Khái niêm sét: Sét là hiện tượng phóng điện tia lửa trong không khí với khoảng cách rất
lớn. Chiều dài trung bình của khe sét khoảng 3-5 km
- Nguyên nhân hiện tượng tích điện ở đám mây: Gió, Độ ẩm, áp thấp nhiệt đới, các tinh
thể băng trong các đám mây ma sát tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau
trong các đám mây dẫn đến việc hình thành sét.
- Giải thích tại sao miền nhiệt đới là nơi có mật độ sét lớn hơn so với miền ôn đới và hàn
đới …...
 b) Ý nghĩa đặc tính Vôn-giây của cách điện thiết bị cần bảo vệ. Đặc tính Vôn-giây của
thiết bị bảo vệ nằm ở đâu so với của thiết bị cần bảo vệ? Giải thích lý do tại sao?
- Ý nghĩa đặc tính Vôn-giây của cách điện thiết bị cần bảo vệ: Mối quan hệ giữa giá trị
quá điện áp và thời gian Phóng điện của cách điện thiết bị cần bảo vệ
- Đặc tính Vôn-giây của thiết bị bảo vệ nằm ở đâu so với của thiết bị cần bảo vệ? Đường
đặc tính V-S của thiết bị bảo vệ phải nằm dưới đường đặng tính V-S của thiết cần bảo vệ.
(Thiết bị bảo vệ được mắc song song với thiết bị cần bảo vệ) Khi có quá điện áp thiết bị
chống sét sẽ phóng điện trước làm giảm trị số quá điện áp trên cách điện của thiết bị
Câu 1.3
a) Khái niệm quá điện áp khí quyển. Khái niệm quá điện áp nội bộ. Nêu một số
nguyên nhân gây quá điện áp nội bộ.
b) Vẽ và trình bày đặc tính của chống sét van. Yêu cầu về dòng ngắn mạch của
chống sét van so với dòng ngắn mạch của lưới khi chọn lựa chống sét van. Giải
thích yêu cầu đó.
Giải:
 Khái niệm quá điện áp khí quyển. Khái niệm quá điện áp nội bộ. Nêu một số nguyên
nhân gây quá điện áp nội bộ.
- Khái niệm quá điện áp khí quyển: Quá điện áp khí quyển là hiện tượng điện áp lớn hơn
Uđm phát sinh do hiện tượng sét. (PA bảo vệ: Dùng thiết bị chống sét như chống sét van,
chống sét ống …)
- Khái niệm quá điện áp nội bộ: Quá điện áp nội là hiện tượng điện áp lớn hơn Uddm xảy
ra khi có sự thay đổi chế độ làm việc của hệ thống điện.
- Một số nguyên nhân gây quá điện áp nội bộ: do thao tác đóng cắt đường dây hoặc các
máy điện; do ngắn mạch chạm đất có kèm theo hồ quang
2 nguyên nhân này gây quá điện áp nội bộ trong máy biến áp:do sét đánh vào đường dây
tải điện trên không và sóng sét truyền vào máy biến áp.gọi là quá điện áp khí quyển
 Vẽ và trình bày đặc tính của chống sét van. Yêu cầu về dòng ngắn mạch của chống sét
van so với dòng ngắn mạch của lưới khi chọn lựa chống sét van. Giải thích yêu cầu đó
Đặc tính của chống sét van U=A.Iα (đặc tính phi tuyến)
A là điện trở của tấm điện trở khi dòng điện qua nó bằng 1A (A = const)
α: là hệ số van (hệ số này càng thấp thì điện áp dư tăng càng chậm khi dòng điện tăng)
Yêu cầu về dòng ngắn mạch của chống sét van so với dòng ngắn mạch của lưới:
Khi U lớn dòng điện nhỏ
Câu 1.4:
a) Khái niệm quá điện áp khí quyển và quá điện áp nội bộ. So sánh tần suất xảy ra
quá điện áp nội bộ và quá điện áp khí quyển trong hệ thống điện. Phương án bảo
vệ chống quá điện áp khí quyển lan truyền trên đường dây.
b) Trình bày cấu tạo chống sét van. Yêu cầu về điện áp cách điện của chống sét van
so với điện áp lưới khi chọn lựa chống sét van. Giải thích yêu cầu đó.
Giải:
 Khái niệm quá điện áp khí quyển. Khái niệm quá điện áp nội bộ. Nêu một số nguyên
nhân gây quá điện áp nội bộ.
- Khái niệm quá điện áp khí quyển: Quá điện áp khí quyển là hiện tượng điện áp lớn hơn
Uđm phát sinh do hiện tượng sét. (PA bảo vệ: Dùng thiết bị chống sét như chống sét van,
chống sét ống …)
 Trình bày cấu tạo chống sét van. Yêu cầu về điện áp cách điện của chống sét van so
với điện áp lưới khi chọn lựa chống sét van. Giải thích yêu cầu đó.
- Khái niệm quá điện áp nội bộ: Quá điện áp nội là hiện tượng điện áp lớn hơn Uddm xảy
ra khi có sự thay đổi chế độ làm việc của hệ thống điện.
- PA bảo vệ: Dùng thiết bị chống sét như chống sét van, chống sét ống …
- Cấu tạo chống sét van: Gồm một chuỗi nhiều khe hở nhỏ nối tiếp nhau và ghép nối tiếp
với các tấm điện trở không đường thẳng, còn gọi là điện trở làm việc. Tất cả đặt kín trong
một ống vỏ sứ bảo vệ.
- Có điện áp dư thấp so với mức cách điện của thiết bị Udu<Uthietbi 50%
Câu 1.5:
a) Khái niệm hiện tượng sét. Khái niệm: mật độ sét, số ngày sét. Công thức tính trị
số biên độ dòng điện sét theo tốc độ phóng điện ngược của điện tích trong tia tiên
đạo.
b) Chức năng của thiết bị chống sét. Cách lắp đặt thiết bị chống sét. Tại sao nên lắp
đặt thiết bị chống sét gần thiết bị cần bảo vệ?
Giải
 a. Khái niệm hiện tượng sét. Khái niệm: mật độ sét, số ngày sét. Công thức tính trị số
biên độ dòng điện sét theo tốc độ phóng điện ngược của điện tích trong tia tiên đạo.
- Sét: là hiện tượng phóng điện xảy ra trên vật liệu cách điện là không khí, bề dày tb ~ 5km)
- Mật độ sét (ms): là số lần có sét đánh trên diện tích 1 km2 mặt đất ứng với 1 ngày sét.
ms = 0,1 – 0,15
- Số ngày sét: là là số lượng sét đánh trung bình năm của 1 vùng hoặc miền, đối với vùng
nhiệt đới như Việt Nam thì số ngày sét là 60 – 150 ngày
 b. Chức năng của thiết bị chống sét. Cách lắp đặt thiết bị chống sét. Tại sao nên lắp
đặt thiết bị chống sét gần thiết bị cần bảo vệ?
- Để bảo vệ chống quá điện áp khí quyển cho các thiết bị điện
- Thiết bị chống sét là thiết bị được ghép song song với thiết bị điện
- Để bảo vệ thiết bị một cách nhanh nhất khỏi sét đánh
Câu 1.6:
a) Khái niệm độ dốc đầu sóng sét. Công thức tính sóng sét dạng xiên góc. Tại sao
nói độ dốc đầu sóng càng lớn thì sét càng nguy hiểm?
b) Trình bày cấu trúc của chống sét ống. Nguyên lý làm việc của chống sét ống. Các
điều chỉnh giới hạn dòng điện của chống sét ống.
Giải
 Khái niệm độ dốc đầu sóng sét. Công thức tính sóng sét dạng xiên góc. Tại sao nói độ
dốc đầu sóng càng lớn thì sét càng nguy hiểm?
di s
Độ dốc đầu sóng sét (a) là đạo hàm của dòng điện sét theo thời gian: a= (kA/ µs)
dt
+ a- độ dốc trung bình của dòng điện, kA/s
I
- Công thức tính sóng sét dạng xiên góc: a= ❑s
ds

+ IS - Biên độ dòng điện sét, kA.


- Nói độ dốc đầu sóng càng lớn thì sét càng nguy hiểm vì dòng điện của sét tỷ lệ thuận
với độ dốc của dòng set : I s=at
 Trình bày cấu trúc của chống sét ống. Nguyên lý làm việc của chống sét ống. Các điều
chỉnh giới hạn dòng điện của chống sét ống.
Cấu trúc của chống sét ống: Phần chính là ống làm bằng vật liệu sinh khí (phibrô
bakêlit. – PT , chất dẻo viniplast - PTB), một đầu có lắp kim loại giữ điện cực thanh,
còn đầu kia hở và đặt điện cực hình xuyến
- Nguyên lý hoạt động: Khi có quá điện áp đủ lớn, cả hai khe hở sẽ phóng điện, dòng điện
sét được tháo xuống hệ thống nối đất Sau khi hết dòng điện sét (dòng xung kích) sẽ có
dòng điện chạm đất đi qua chống sét ống.
- Dóng chạm đất có giá trị lớn sẽ phát sinh hồ quang và sinh nhiệt. Lượng nhiệt sinh ra đốt
nóng chất sinh khí làm phát sinh nhiều khí. Luồng khí tạo ra thổi hồ quang về phía đầu hở
của chống sét ống và dập tắt dòng điện chạm đất
- Cách điều chỉnh giới hạn dòng điện của chống sét ống: Ud = Is .Rđ vì vậy ta muốn
điều chỉnh giớ hạn dòng điện chống sét thì ta sẽ điều chỉnh điện trở nối đất Rđ
Câu 1.7:
a. Khái niệm: mật độ sét, số ngày sét. Giải thích nguyên nhân sét thường đánh vào
các cây cao trên cánh đồng. Biện pháp xử lý tình huống khi gặp cơn giông khi
đứng trên cánh đồng.
b. Trình bày cấu tạo chống sét van không khe hở. Đặc tính của chống sét van có gì
đặc biệt. Nguyên lý làm việc của chống sét van.
Giải
 Khái niệm: mật độ sét, số ngày sét. Giải thích nguyên nhân sét thường đánh vào các
cây cao trên cánh đồng. Biện pháp xử lý tình huống khi gặp cơn giông khi đứng trên
cánh đồng.
- - Mật độ sét là số lần có sét đánh trên diện tích 1km2 mặt đất ứng với 1 ngày sét.
- (Ký hiệu là ms và có giá trị từ 0,1 – 0,15 lần/km2.ngs với ngs là ngày có sét)
- - Số ngày sét là số ngày có sét xuất hiện ít nhất 1 lần từ 0 đến 24h.
- - Sét thường đánh vào các cây cao trên cánh đồng là do Khi mặt đất nhận được cảm ứng
phát sinh dòng điện từ đám mây dông, trên những vật thể cao chót vót sẽ tập trung tương
đối nhiều điện tích cảm ứng, có khả năng hút sóng điện mạnh, vì thế nó hút tia điện một
cách dễ dàng. Các cây cao trên cánh đồng bằng phẳng sẽ là các vật thể cao nhất trong khu
vực và sẽ dễ dàng thu hút tia điện.
- - Biện pháp xử lý tình huống khi gặp cơn giông khi đứng trên cánh đồng: Phải tránh xa
các cây cao; không đứng ở các vùng đất trống trải; vứt bỏ các vật dụng kim loại trong
người; không đứng hoặc ngồi cạnh cột điện, hoặc đường dây tải điện; nên chụm hai chân,
cúi người sát mặt đất với hai tay bịt tai.
 Trình bày cấu tạo chống sét van không khe hở. Đặc tính của chống sét van có gì đặc
biệt. Nguyên lý làm việc của chống sét van.
- Chống sét van không khe hở được thiết kế với cách ghép các địa MOV nối tiếp nhau
thành mộtcột và được đặt trong lòng ống chống sét.
(MOV (Metal Oxide Varistor) là một trong những chất bán dẫn rất nhạy với điện áp. Ống
chống sét có thể là ống sứ hoặc chất liệu dẻo các tác dụng cách điện)
- Nguyên lý làm việc của chống sét van: Khi có sét đánh, chống sét van sẽ hấp thụ dòng
điện này nhờ vào chất cấu tạo trong lõi van. Sau đó, chúng vận dụng nguyên lý hoạt động
chung cách điện khi bình thường và dẫn điện khi có sét đánh chạy qua. Cuối cùng, chúng
dẫn tháo hết sóng sét và dẫn truyền xuống đất.
(Chất trong lõi van thường là Vilit, Tirit hoặc ZnO. Thường sử dụng là Vilit)
Câu 1.8:
a. Khái niệm hiện tượng sét. Khái niệm: mật độ sét, số ngày sét. Công thức tính trị số
biên độ dòng điện sét theo tốc độ phóng điện ngược của điện tích trong tia tiên đạo
b. b. Chức năng của thiết bị chống sét. Cách lắp đặt thiết bị chống sét. Tại sao nên lắp
đặt thiết bị chống sét gần thiết bị cần bảo vệ?
Giải:
 Khái niệm hiện tượng sét. Khái niệm: mật độ sét, số ngày sét. Công thức tính trị số
biên độ dòng điện sét theo tốc độ phóng điện ngược của điện tích trong tia tiên đạo.
- - Sét là hiện tượng phóng điện tia lửa giữa 2 điện tích ở cách xa nhau (tb ~ 5km).
- - Mật độ sét là số lần có sét đánh trên diện tích 1km2 mặt đất ứng với 1 ngày sét.
- (Ký hiệu là ms và có giá trị từ 0,1 – 0,15 lần/km2.ngs với ngs là ngày có sét)
- - Số ngày sét là số ngày có sét xuất hiện ít nhất 1 lần từ 0 đến 24h.
- - Công thức:
- Is = ρ.vng
- Trong đó: ρ là mật độ điện tích tia tiên đạo
- vng là vận tốc phóng điện ngược (vng = 1,5.109 ÷ 2.109 cm/s)
 Chức năng của thiết bị chống sét. Cách lắp đặt thiết bị chống sét. Tại sao nên lắp đặt
thiết bị chống sét gần thiết bị cần bảo vệ?
- Chức năng của thiết bị chống sét: Thiết bị chống sét được ghép song song với thiết bị
điện để bảo vệ chống quá điện áp khí quyển.
- Cách lắp đặt thiết bị chống sét:
- Lắp đặt thiết bị chống sét gần thiết bị cần bảo vệ vì
Câu 2
Câu 2.1: Cho công trình có độ cao 8m
được bảo vệ bởi hệ thống thu sét gồm 4
kim thu sét cao bằng nhau, đặt trên
công trình như hình vẽ. Viết điều kiện
và tính độ cao tối thiểu của 4 cột thu sét
(tính từ mặt đất) để phần công trình
được bảo vệ hoàn toàn (biết hx >
2/3*h0)?

Giải:
Viết điều kiện: D<8(h-hx) (1)
a< 7(h-hx) (2)
rox> 2 m (3)
Tính độ cao tối thiểu của 4 CTS
(1) Ta có D = √ 212+ 282 = 35 m h> D/8+hx = 35/8 +8 = 12,375 m
(2) Ta có 28< 7(h-8) h> 28/7+8 = 12 m
(3) Vì hx>2/3h0
Rox12 = 0,75h012(1-hx/ho12) = 2 ho12 = 2/0,75 +8 = 10,67 m
H = ho12 +a/7 = 10,67 + 28/7 = 14,67 m
Vậy h > 14,67m
Từ 1, 2,3 Chiều cao h> 14,67m
Vậy độ cao tối thiểu của 4 CTS là 14,67 -8 = 6,67 m
Câu 2.2: Từ thí nghiệm của A.Copian rút ra được phạm vi bảo vệ của một cột thu sét có dạng hình
gì? Công thức xác định phạm vi bảo vệ của CTS? Trong thực tế tính toán, phạm vi bảo vệ của 1
cột thu sét được xác định như thế nào, nêu các bước và vẽ PVBV của 1 cột thu sét.
Giải:
Dạng hình nón tròn xoay có đường sinh dạng
hypebol, xác định bởi Phương trình

Để đơn giản hóa người ta thay đường hypebol


bằng đường gẫy khúc được xác định

Bán kính bảo vệ ở độ cao khác nhau được xác định theo công thức
Nếu: hx<2/3h R = 1,5(1-hx/0,8h)p
Nếu hx> 2/3h R = 0,75(1-hx/0,8h)p
P là hệ số điều chỉnh: h< 30m thì p=1; h>30m thì P=5,5/ √ h
Câu 2.3: Hệ thống 2 cột thu sét có độ cao h
< 30m cách nhau khoảng cách a, bảo vệ
cho độ cao hx. Viết công thức tính bán kính
bảo vệ của CTS? Cho công trình có độ cao
8m, dài 20m, rộng 4m đặt giữa 2 cột thu sét
như hình vẽ. Tìm độ cao tối thiểu của 2 cột
thu sét để công trình được bảo vệ?

Giải:
Điều kiện để công trình được bảo vệ rox> 2m
Giả sử hx>2/3h0 thì rox = 0,75h0(1-hx/ho) suy ra ho = 2/0,75 +8 = 10,67
Thử lại 2/3ho =2/3x10,67 = 7,11<hx vậy giả sử đúng
Vậy h1=h2 = h0+a/7 = 10,67 + 36/7 = 15,81 m
Câu 2.4: Hệ thống 2 cột thu sét có độ cao h < 30m cách nhau khoảng cách a, bảo vệ cho độ cao hx.
Viết công thức tính bán kính bảo vệ và độ cao h 0 của CTS. Áp dụng tính toán r x và h0 cho trường
hợp hai CTS có cùng độ cao 30m đặt cách nhau 70m bảo vệ cho công trình có độ cao 25m?
Giải: Công thức tính bán kính bảo vệ và độ cao h0 của CTS:
Bán kính bảo vệ của từng cột: rx1 = rx2 = rx
Bán kính bảo vệ giữa hai cột: r0x.
a
Độ cao lớn nhất bảo vệ được giữa hai cột: h0 = h - 7
2 hx
¿ h0
Nếu: hx 3 Thì: r0x = 1,5h0.(1 - 0,8 h0 )
2 hx
¿ h0
Nếu: hx 3 Thì: r0x = 0,75h0.(1 - h0 )
Tính toán rx và h0

70
Khoảng cách giữa 2 cột là 70 m: h0=h- = 30- 7 = 20m

hx=25(m) > h= .30=20(m) . Vậy bán kính của khu vực bảo vệ ở giữa hai CTS là:
h 25 11 11
rx=0,75.h(1- x )=0,75. 30.(1- )=3,75 (m)
h 30 14,42857 12,87143
Câu 2.5: Hệ thống 2 cột thu sét có độ cao h < 30m cách nhau khoảng cách a, bảo vệ cho độ cao hx.
Viết công thức tính bán kính bảo vệ và độ cao h 0 của CTS. Áp dụng tính toán r x và h0 cho trường
hợp hai CTS có cùng độ cao 30m đặt cách nhau 70m bảo vệ cho công trình có độ cao 25m?
Giải
Công thức tính bán kính bảo vệ và độ cao h0 của CTS:
Bán kính bảo vệ của từng cột: rx1 = rx2 = rx
Bán kính bảo vệ giữa hai cột: r0x.
a
Độ cao lớn nhất bảo vệ được giữa hai cột: h0 = h - 7
2 hx
¿ h0
Nếu: hx 3 Thì: r0x = 1,5h0.(1 - 0,8 h0 )
2 hx
¿ h0
Nếu: hx 3 Thì: r0x = 0,75h0.(1 - h0 )
Tính toán rx và h0

70
Khoảng cách giữa 2 cột là 70 m: h0=h- = 30- 7 = 20m; hx=25(m) > h= .30=20(m) . Vậy
bán kính của khu vực bảo vệ ở giữa hai CTS là:
h 25 11 11
rx=0,75.h(1- x )=0,75. 30.(1- )=3,75 (m)
h 30 14,42857 12,87143

Câu 2.6: Từ thí nghiệm của A.Copian rút ra được phạm vi bảo vệ của một cột thu sét có dạng hình
gì? Công thức xác định phạm vi bảo vệ của CTS? Trong thực tế tính toán, phạm vi bảo vệ của 1
cột thu sét được xác định như thế nào, nêu các bước và vẽ PVBV của 1 cột thu sét.
Giải
- Phạm vi bảo vệ của cột thu sét là hình nón tròn xoay có đường sinh rx xác định bới phương trình
1,6
r x= (h−h x )
hx
1+
như sau: h
+ trong đó: h- độ cao cột thu sét
+ rx- bán kính của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx
+ (h - hx) - độ cao hiêu dụng của cột thu sét
- Để đơn giản hóa người ta thay đường hyperbol bằng đường gãy khúc được xác định như sau.

2 h
h x≤ h r x=1,5 h(1− x )
+ Khi 3 , ta có: 0,8h
2 h
hx> h r x =0,75 h(1− x )
+Khi 3 , ta có: h
Câu 2.7:
Công trình có mặt bằng là hình chữ nhật 50mx20x10m. Công trình được bảo vệ bởi 1 kim thu sét
thì nên chọn vị trí nào tối ưu nhất để đặt kim? Xác định độ cao tối thiểu CTS để bảo vệ được hoàn
toàn công trình.
- Công trình có mặt bằng hình chữ nhật được bảo vệ bởi 1 kim thu sét thì nên đặt kim thu sét lại
điểm giao giữa 2 đường chéo của hình chữ nhật vì khi đó thì mọi điểm của công trình đều sẽ nằm
trong phạm vi được bảo vệ của miền giới hạn bởi mặt ngoài của một hình chóp tròn xoay có
đường kính bằng với đường chéo của hình chữ nhật.
Giải

- Ta có, bán kính của phạm vi bảo vệ: rx = √50 2+20 2 = 26,93 m
2
1,6
r x= (h−h x )
hx
1+
Từ công thức h thay rx = 26,93m và hx = 10m, giải phương trình ta được h = 32m. Như
vậy, độ cao tối thiểu của cột thu sét để bảo vệ được hoàn toàn công trình là 32m.
Câu 2.8: Cho công trình có kích thước dài x
rộng x cao là 30 x 15 x 8m. Người ta bố trí 4
kim thu sét tại 4 vị trí như hình vẽ. Xác định
điều kiện để công trình được bảo vệ chống sét
đánh thẳng. Tính độ cao h tối thiểu của CTS
để phần công trình nằm trong tứ giác tạo bởi 4
CTS được bảo vệ hoàn toàn.

Giải
- Chiều dài đoạn từ 1 đến 2 là: 30 – 2 – 3 = 25 m
- Chiều dài đoạn từ 1 đến 4 là: 15 – 1 – 1 = 13 m
Như vậy đường kính vòng tròn ngoại tiếp của đa giác tạo thành bởi các cột thu sét chính là đường chéo
của hình chữ nhật và có giá trị là: D = √ 252 +132 = 28,18 m

Để phần công trình nằm trong tứ giác tạo bởi 4 cột thu sét được bảo vệ hoàn toàn thì độ cao h tối thiểu
phải thỏa mãn: 8(h - hx) ≥ D

D 28,18
=> h ≥ + hx = + 8 = 11,52 m
8 8
Câu 3
Câu 3.1:
a. Trong HTĐ có những loại nối đất nào, nêu nhiệm vụ và ví dụ từng loại.
b. Tính điện trở tản xoay chiều của 1 hệ thống gồm 3 tia thép dài mỗi tia 10m hợp với nhau một
góc 120 độ. Các tia thép là loại thép dẹt 50x5mm. Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là 100Ωm
c. Nếu R ở ý b) chưa đạt yêu cầu của nối đất thì có những giải pháp gì để khắc phục.
Giải:
a. Trong HTĐ có những loại nối đất nào, nêu nhiệm vụ và ví dụ từng loại.
Nối đất làm việc: để đảm bảo sự làm việc bình thường của thiết bị hoặc của một số bộ phận thiết bi theo
chế độ làm việc đã qui định sẵn. VD: nối đất của điểm trung tính MBA trong mạng có TTNĐTT, nối đất
của máy biến áp đo lường (CT, VT)
Nối đất an toàn: để đảm bảo an toàn cho người khi cách điện bị hư hỏng. Nối đất tất cả các bộ phận
bằng kim loại bình thường không mang điện. VD: nối đất của các vỏ máy, vỏ động cơ, trụ đỡ, xà đỡ.
Nối đất chống sét: để tản dòng điện sét vào đất để giữ cho điện thế tại mọi điểm trên than cột không quá
lớn để tránh phóng điện ngược lên công trình lân cận. VD: nối đất của CTS, DTS, cột điện, trạm biến áp,
công trình cao tầng
b. Tính điện trở tản xoay chiều của 1 hệ thống gồm 3 tia thép dài mỗi tia 10m hợp với nhau một
góc 120 độ. Các tia thép là loại thép dẹt 50x5mm. Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là 100Ωm
Giải:
ρ tt K .l 2 100 x 3 2,38 . 3 02
Rt = ln = ln = 18,43 (Ω)
2 πl d t❑ 2 π .3 0 0 , 5. 0,05. 0,8
Đất ẩm nên lấy giới hạn trên Kmùa =3
c. Nếu R ở ý b) chưa đạt yêu cầu của nối đất thì có những giải pháp gì để khắc phục.
- Sử dụng chất phân ly (dd muối …).
- Thay 1 lớp đất khác có điện trở suất thấp hơn
Câu 3.2:
a. Cho một mạch vòng hình chữ nhật có kích thước 200x100m, làm bằng thép tròn đường kính
20mm, chôn sâu 0,8m. Người ta đóng cọc dọc chu vi mạch vòng, khoảng cách giữa 2 cọc là 2m, cọc
dài 2m, cọc làm bằng thép tròn đường kính 20mm. Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là
100Ωm. Tính điện trở tản của hệ thống.
b. Nếu mạch vòng không có dạng hình chữ nhật thì hệ số hình dáng được xác định như thế nào?

Giải:
Câu 3.3:
a. Cho một mạch vòng hình chữ nhật có kích thước 200x100m, làm bằng thép tròn đường kính
20mm, chôn sâu 0,8m. Người ta đóng cọc dọc chu vi mạch vòng, khoảng cách giữa 2 cọc là 2m, cọc
dài 2m, cọc làm bằng thép tròn đường kính 20mm. Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là
100Ωm. Tính điện trở tản của hệ thống.
b. Nếu mạch vòng không có dạng hình chữ nhật thì hệ số hình dáng được xác định như thế nào?
Giải

Câu 3.4:
a. Nêu yêu cầu của nối đất an toàn, làm việc cho các thiết bị có trung tính nối đất trực tiếp và
trung tính cách đất.
b. Tính điện trở tản xoay chiều của một mạch vòng hình chữ nhật có kích thước 200x100m, làm
bằng thép tròn đường kính 20mm, chôn sâu 0,8m. Biết điện trở suất đo dược lúc đất ẩm là
100Ωm.
Nếu mạch vòng không có dạng hình chữ nhật thì hệ số hình dáng được xác định như thế nào? Nếu
tỉ số 11/12-2,5 thì hệ số hình dáng có thể được xác định theo những cách gì?
Giải:
 Nêu yêu cầu của nối đất an toàn, làm việc cho các thiết bị có trung tính nối đất trực tiếp và
trung tính cách đất.
Thiết bị có trung tính nối đất trực tiếp : R < 0,5 Ω
Thiết bị có trung tính cách điện:
+ R < 250/I nếu dùng riêng cho cao áp
+ R < 125/I nếu dùng chung cho CA & HA nhưng không quá 10Ω
I là Dòng điện được tính theo từng trường hợp.
 Tính điện trở tản xoay chiều của một mạch vòng hình chữ nhật có kích thước 200x100m, làm
bằng thép tròn đường kính 20mm, chôn sâu 0,8m. Biết điện trở suất đo dược lúc đất ẩm là
100Ωm.

2
ρ tt K .l 1 00 x 3 6,42.60 02
Rt = ln = ln = 1,495 (Ω)
2 πl d t❑ 2 π .60 0 0,02.0,8
K tra bảng, biết l1/l2 = 200/100 =2 vậy k = 6,42
Nếu mạch vòng không có dạng hình chữ nhật thì hệ số hình dáng được xác định như thế nào? Nếu
tỉ số 11/12-2,5 thì hệ số hình dáng có thể được xác định theo những cách gì?
Câu 3.5:
a. Nêu yêu cầu của nối an toàn, làm việc cho các thiết bị có trung tính nối đất trực tiếp và trung
tính cách đất.
b. Tính điện trở tản xoay chiều của một mạch vòng hình chữ nhật có kích thước 200x100m, làm
bằng thép tròn đường kính 20mm, chôn sâu 0,8m. Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là
100Ωm.
c. Nếu mạch vòng không có dạng hình chữ nhật thì hệ số hình dáng được xác định như thế nào?
Nếu tỉ số l1/l2 = 2,5 thì hệ số hình dáng có thể được xác định theo những cách gì?
Giải
Giải:
 Nêu yêu cầu của nối đất an toàn, làm việc cho các thiết bị có trung tính nối đất trực tiếp và
trung tính cách đất.
Thiết bị có trung tính nối đất trực tiếp : R < 0,5 Ω
Thiết bị có trung tính cách điện:
+ R < 250/I nếu dùng riêng cho cao áp
+ R < 125/I nếu dùng chung cho CA & HA nhưng không quá 10Ω
I là Dòng điện được tính theo từng trường hợp.
 Tính điện trở tản xoay chiều của một mạch vòng hình chữ nhật có kích thước 200x100m, làm
bằng thép tròn đường kính 20mm, chôn sâu 0,8m. Biết điện trở suất đo dược lúc đất ẩm là
100Ωm.

ρ tt K .l 2 100 x 3 6,42.600
2
Rt = ln = ln = 1,495 (Ω)
2 πl d t❑ 2 π .600 0,02.0,8
K tra bảng, biết l1/l2 = 200/100 =2 vậy k = 6,42
Nếu mạch vòng không có dạng hình chữ nhật thì hệ số hình dáng được xác định như thế nào? Nếu
tỉ số 11/12-2,5 thì hệ số hình dáng có thể được xác định theo những cách gì?
Câu 3.6:
a. Trong HTĐ có những loại nối đất nào, nêu nhiệm vụ và ví dụ từng loại.
b. Tính điện trở tản xoay chiều của 1 thanh ngang bằng thép dẹt 50x5mm, dài 20m, chôn sâu
0,8m. Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là 100Ωm.
c. Nếu các biện pháp cải tạo điện trở suất của đất.
Giải
a. Trong HTĐ có những loại nối đất nào, nêu nhiệm vụ và ví dụ từng loại.
Nối đất làm việc: nhiệm vụ của loại nối đất này là đảm bảo sự làm việc bình thường của thiết bị hoặc một số
bộ phận của thiết bị theo chế độ làm việc đã định sẵn. Loại nối đất này gồm có nối đất điểm trung tính máy biến
áp trong hệ thống có điểm trung tính nối đất, nối đất của máy biến áp đo lường và của kháng điện dùng trong bù
ngang trên các đường dây tải điện đi xa.
Nối đất an toàn (bảo vệ): có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho người khi cách điện bị hư hỏng. Thực hiện nối
đất an toàn bằng cách đem nối đất mọi bộ phận kim loại bình thường không mang điện (vỏ máy, thùng máy biến
áp, máy cắt điện, các giá đỡ kim loại, chân sứ …). Khi cách điện bị hư hỏng, trên các bộ phận này sẽ có xuất hiện
điện thế nhưng do đã được nối đất nên giữ được mức điện thế thấp… Do đó đảm bảo an toàn cho người khi tiếp
xúc với chúng.
Nối đất chống sét: nối đất chống sét nhằm tản dòng điện sét trong đất (khi có sét đánh vào cột thu sét hoặc
trên đường dây) để giữ cho điện thế tại mọi điểm trên thân cột không quá lớn. Do đó hạn chế được các phóng điện
ngược tới công trình cần bảo vệ.
b. Tính điện trở tản xoay chiều của 1 thanh ngang bằng thép dẹt 50x5mm, dài 20m, chôn sâu 0,8m.
Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là 100Ωm.

ρtt 2l 2
ln
Ta có: Rt =
2 πl bt 0
Chọn Km = 1,6 và điện trở tản xoay chiều của thanh nối đất sẽ là:
2
1.6 x 100 2 x 20
Rt = ln =12.61 
2 πx 20 0,8 x 0,05
c. Nếu các biện pháp cải tạo điện trở suất của đất.
- Chiều sâu của các cọc tiếp địa.
- Đường kính cọc nối đất.
- Số lượng cọc tiếp địa.
- Thiết kế hệ thống tiếp địa chuyên nghiệp.
- Sử dụng hóa chất giảm điện trở
Câu 3.7:
a. Trong HTĐ có những loại nối đất nào, nêu nhiệm vụ và ví dụ từng loại.
b. Tính điện trở tản xoay chiều của 1 thanh ngang bằng thép dẹt 50x5mm, dài 20m, chôn sâu
0,8m. Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là 100Ωm.
c. Nêu các biện pháp cải tạo điện trở suất của đất.
Giải
a. Trong HTĐ có những loại nối đất nào, nêu nhiệm vụ và ví dụ từng loại.
- Có 3 loại nối đất: Nối đất làm việc, nối đất an toàn và nối đất chống sét.
+ Nối đất làm việc: để đảm bảo sự làm việc bình thường của thiết bị hoặc của một số bộ phận thiết bị
theo chế độ làm việc đã qui định sẵn.
VD: nối đất điểm trung tính máy biến áp trong hệ thống có điểm trung tính nối đất, nối đất của máy biến
áp đo lường và của kháng điện dùng trong bù ngang trên các đường dây tải điện đi xa.
+ Nối đất an toàn: để đảm bảo an toàn cho người khi cách điện bị hư hỏng. Nối đất tất cả các bộ phận
bằng kim loại bình thường không mang điện.
VD: nối đất của các vỏ máy, vỏ động cơ, trụ đỡ, xà đỡ.
+ Nối đất chống sét: để tản dòng điện sét vào đất để giữ cho điện thế tại mọi điểm trên than cột không
quá lớn để tránh phóng điện ngược lên công trình lân cận.
VD: nối đất của cột chống sét, dây chống sét, cột điện, trạm biến áp, công trình cao tầng
b. Tính điện trở tản xoay chiều của 1 thanh ngang bằng thép dẹt 50x5mm, dài 20m, chôn sâu 0,8m.
Biết điện trở suất đo được lúc đất ẩm là 100Ωm.
- Thanh ngang chôn sâu 0,8m và đất ẩm -> Km = 3
ρtt = ρđo . Km = 100.3 = 300 (Ωm)
- Thanh thép dẹt -> d = b/2 = 50.10-3/2 = 0,025 m
- Điện trở tản xoay chiều:
ρ tt l2 300 20
2
Rt = ln
2 πl d t 0
= 2 π .20 ln = 23,64 (Ω)
0,025.0,8
c. Nêu các biện pháp cải tạo điện trở suất của đất.
- Sử dụng chất phân ly (đ muối ..)
- Thay lớp đất khác có điện trở suất thấp hơn
Câu 3.8:
a. Trong công thức tính toán điện trở tản xoay chiều cho hệ thống hỗn hợp dùng thanh dẫn ngang
và cọc chôn sâu thì hệ số sử dụng của thanh và cọc phụ thuộc những yếu tố nào.
b. Cho một hệ thống hợp phức gồm có 5 cọc, mỗi cọc dài 3m, đóng cọc dọc theo thanh nối đất dài
12m, đường kính 20mm. Cả tổ hợp nằm sâu trong đất 0,8m có điện trở suất dùng để tính toán là
200Ωm. Biết điện trở tản xoay chiều của cọc là Rc = 89,90 Ω.
Xác định điện trở tản xoay chiều của thanh và của cả tổ hợp?
c. Giải thích tại sao với cùng tỉ số a/l thì số cọc càng nhiều, hệ số sử dụng của thanh và cọc càng
giảm?
Giải
a) Trong công thức tính toán điện trở tản xoay chiều cho hệ thống hỗn hợp dùng thanh dẫn ngang
và cọc chôn sâu thì hệ số sử dụng của thanh và cọc phụ thuộc những yếu tố nào.
a
- Hệ số sử dụng của thanh (ηt) và hệ số sử dụng của cọc (ηc) phụ thuộc vào tỷ số
l
với a là khoảng cách giữa các cọc; l là chiều dài cọc
b. Cho một hệ thống hợp phức gồm có 5 cọc, mỗi cọc dài 3m, đóng cọc dọc theo thanh nối đất dài
12m, đường kính 20mm. Cả tổ hợp nằm sâu trong đất 0,8m có điện trở suất dùng để tính toán là
200Ωm. Biết điện trở tản xoay chiều của cọc là Rc = 89,90 Ω.
ρ tt l2 200 122
- Điện trở tản của thanh: Rt = ln
2 πl d t 0
= ln
2 π .12 0,02.0,8
= 24,15 (Ω)

- Khoảng cách giữa các cọc: a = 12/4 = 3m


a 3
- Với = = 1 và n =5, chọn ηc = 0,7 và ηt = 0,74
l 3
Rc . R t 89,90.24,15
- Điện trở tản của cả tổ hợp: Rth = = = 14,37 (Ω)
R c . ηt + n . R t .η c 89,90.0,74+5.24,15 .0,7

c. Giải thích tại sao với cùng tỉ số a/l thì số cọc càng nhiều, hệ số sử dụng của thanh và cọc càng
giảm?
- Với cùng tỷ số a/l thì khi số cọc càng nhiều thì khoảng cách giữa các cọc càng giảm, khi đó hệ số sử
1
dụng của thanh và cọc sẽ càng giảm do công thức xác định hệ số sử dụng là η = r 0 với a là khoảng
1+
a
cách giữa các cọc.

You might also like