You are on page 1of 3

Phần I Trắc Nghiệm

Câu 1 D
Câu 2 D. Tán
Câu 3 C. Song thất lục bát
Câu 4 B. Nách tường
Câu 5 D. Thơ hiện đại
Câu 6 C . Bàng hoàng
Câu 7 D. Chính trực , thẳng thắn
Câu 8 C. Ngang nhiên
Câu 9 A. Hai câu trên sử dụng phép liên tưởng
Câu 10 C. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
Câu 11 C
Câu 12 A. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Phần 2 /Làm tự luận văn học

Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi vừa là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc vừa là áng
thiên cổ hùng văn bởi tác phầm có sự kết hợp nhuần nhuyễn chất chinh luận và chất văn
chương . Anh chị hãy làm sang tỏ nhận xét trên qua việc phân tích đoạn văn bản sau :
“ Thế trận xuất kì ……
…………….. cởi giáp ra hàng “
( Trích Đại cáo binh Ngô – Nguyễn Trãi , SGK Ngữ Văn 10 tập 2 trang 19 , 20 , 21 )

Bài làm
Qua đoạn văn thứ ba của tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của tác giả Nguyễn Trãi
đã mở ra trước mắt người đọc một bức tranh hùng vĩ về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đó là bức
tranh được dựng lên bằng bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca, tác phẩm cũng là sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận và chất văn chương.
Nhà thơ Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất năm 1442 hiệu là Ức Trai , ông là 1
nhà chính trị, quân sự tài ba lỗi lạc, một bậc anh hùng dân tộc toàn tài hiếm có nhưng lại chịu
những oan khiêm thảm khốc dưới thời phong kiến. Ông còn là danh nhân văn hóa thế giới có
đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa và văn học dân tộc . Văn chưởng của ông lấy
chủ đề là yêu nước và nhận đạo . Chủ đề đề nêu cao tinh thần dân tộc độc lập, tự cường với
niềm tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang của dân tộc bên cạnh tài lãnh đạo tài tình của
lãnh tụ và sự vững mạnh của nghĩa quân trong cuộc chiến giải phóng dân tộc.

Bản cáo trạng của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chất luận và chất
văn chưong . Sự kết hợp ở đây là nội dung chính luận của bản tuyên cáo được thể hiện bằng
những phương pháp sáng tạo văn chương, khiến cho “Đại cáo bình Ngô” vừa là một bản
tuyên ngôn độc lập, một văn kiện chính trị lịch sử đặc biệt, vừa là một “áng thiên cổ hùng
văn” và là một tác phẩm văn học đích thực tồn tại mãi mãi .

Với tư tưởng chủ đạo là yêu nước và nhân nghĩa tác giả đã vẽ lên một bức
tranh sống động với từng giai đoạn của cuộc chiến với những diễn biến một cách cụ thể .
Nghĩa quân chủ động tiến đanh ở những vị trí khác nhau . Mở màn chiến dịch là trận Bồ
Đằng ở xứ Nghệ . Sau khi lực lượng đã được củng cố , thanh thế quân đội sĩ khí của nghĩa
quân đã lại được chỉ đạo bởi tư tưởng nhân nghĩa, chủ trương chiến lược, chiến thuật đúng
đắn của chủ tướng Lê Lợi. “Thế trận xuất kì”, “lấy yếu chống mạnh”, nghĩa quân đã đánh trở
ra Bắc, kéo đến Tây Kinh xứ Thanh. Thừa thắng sắp tới, Lê Lợi tuyển thêm quân, thẳng tiến
về Đông Đô với hai trận Ninh Kiều và Tốt Động, bảo vệ thành công Thăng Long. Mặc dù
quân giặc thất bại ê chề nhưng chúng vẫn ngoan cố không chịu rút lui trái lại còn đưa thêm
quân tiếp viện do hai tướng Mộc Thanh và Liễu Thẳng chỉ huy chia ra làm 2 đạo quân tiến
vào nước ta hòng tiêu diệt quân ta , lấy lại thế chủ động . Lúc này đây nghĩa quân ta tiếp nối
sĩ khí của chặng đường thứ nhất để chặn đánh quân địch ở vùng biên giới, phá tan chiến dịch
diệt viện hiểm độc của chúng.
Việc sử dụng bút phát nghệ thuật anh hùng đã sử dụng được triệt để các
biện pháp tu từ , ngôn ngữ và nhịp điệu . Hình ảnh quân ta được nhà văn ví rằng như sóng
trào bão cuốn . Giọng văn gấp gáp hào hùng sôi nổi gợi ra khí thế hào hùng , chuẩn bị sẵn
sàng chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn . Tác giả đã sử dụng nghệ thuật phóng đại ví quân ta
như những hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ “ Sấm vang chớp giật “ , “ Trúc chẻ tro bat “ với
những hình ảnh này đã nêu nên được sức mạnh của nghĩa quân đã mạnh nay căng mạnh hơn
nữa . Quân ta trong thế chủ đọngo tấn công , lấn chiếm cae chiến trường , trở thành nỗi khiếp
sợ với kẻ thù . “Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh” là hình ảnh ẩn dụ, Nguyễn Trãi đã vật hóa những
binh sĩ từ những người nhỏ bé trở thành kẻ vuốt nanh đầy dũng mãnh. Hình ảnh thiên nhiên
được sử dụng trong 4 câu thơ: “đá núi cũng mòn”, “nước sông phải cạn”, “trút sạch lá khô”,
“phá toang đê vỡ” như khắc tạc nên chiến tích vĩ đại và sự hào hùng của nghĩa quân Lam
Sơn . Với những hình ảnh đó đã nhấn mạnh tinh thần bền bỉ của nghĩa quan Lam Sơn . Bên
cạnh đó cho ta thấy được rằng cuộc chiến này đang đâus tranh vì chinh nghĩa . Cụm động từ
mạnh: “sạch không kình ngạc”, “tan tác chim muông” đã cho thấy sức tiến công, chiến đấu
và tinh thần quật cường, hào hùng của những người binh lính, ta không chỉ giành chiến thắng
mà còn là chiến thắng vẻ vang, quét sạch nhuệ khí và sự hống hách, kiêu ngạo của kẻ thù.
Nguyễn Trãi đã diễn tả hình tượng chiến thắng cảu quân ta trong
khung cảnh chiến trường :

“ Ghê gớm……..
…… Phải mờ”
Khí thế ngút ngàn như áo đảo đất trời , tỏa sang khiến ảnh nhật nguyệt
cũng phải mờ . Cùng với hình ảnh chiến trường ác liệt dữ dội khiến đất trời đảo lộn , quân ta
hăng lại căng thêm hăng , liên tiếp tạo ra những chiến công :
“Ngày mười tám …..
…………………Kế tư vẫn “
Cùng với sự lãnh đạo tài tinh của Lê Lợi và ý chí quyết tâm chiến thắng , tinh thần
đoan kết dân tộc đã có những chiến thắng phủ rộng khắp mọi miền . Những từ ngữ đó là :
“ngày mười tám”, “ngày hai mươi”, “ngày hăm lăm”, “ngày hăm tám” được sử dụng phép
liệt kê nó diễn tả nên không khí chiến đấu máu lửa chiến thắng hào hùng của dân tộc ta mà
nó còn nêu nên được sự thất bại cảu quân địch khiến cho người đọc hồi hộp vui sướng khi
giành được thắng lợi
Những hình ảnh mang sự nhục nhã của bọn giặc minh đã được ông miên tả :
“Thằng nhãi con Tuyên Đức……….
…………………………..đem dầu chữa cháy”
Cách gọi “ thằng nhai “ , “ đồ nhút nhát “ của tác giả đã thể hiện sự khinh bỉ của tác giả đối
với quân giặc . Ở đoạn ba tác giả đã cho ta thấy sự đối lập giauwx phe ta và phe của quân
địch . Bên cạnh đó tác giả đã cho người đọc thấy được những rung chuyển dồn dập dữ dội
khung cảnh chiến trường ác liệt như đang hiện ra trước mắt của người đọc

You might also like