You are on page 1of 6

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

Nguyễn Trãi
Phiếu học tập số 1: Đọc đoạn 1 của bài cáo, thực hiện các nhiệm vụ sau:

Đọc kĩ 3 dòng dầu và cho biết: Căn cứ thứ Đọc kĩ các dòng từ dòng 4 – 18 và cho biết:
nhất tác giả dựa vào để xây dựng mạch lập
Căn cứ thứ hai mà tác giả dựa vào để xây
luận của bài Cáo là gì?
dựng mạch lập luận của bài Cáo là gì?

- Tra từ điển và ghi lại nghĩa của từ “nhân


nghĩa”?

- Liệt kê các yếu tố căn bản mà bài Cáo đưa ra


- Theo tác giả, thế nào là “nhân nghĩa”?
để xác định chủ quyền của dân tộc ta.

- Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ đâu?

- Những yếu tố nào được bổ sung so với văn


- Kẻ có tội cần phải bị trừng phạt (phạt tội, trừ bản Nam quốc sơn hà?
bạo) đươc đề cập đến ở đây là ai? Vậy điểm
mới mẻ của tư tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn
Trãi đề cập là gì?

- Trong phần này, tác giả đã sử dụng những


biện pháp nghệ thuật nào? Hiêu quả của
- Nhận xét về nghệ thuật thể hiện trong hai câu
chúng?
đầu (gợi ý: giọng điệu, ngắt nhịp, cách chọn
căn cứ cho lặp luận,…).
Phiếu học tập số 2: Đọc từ dòng 19 đến 43 trong bài. Hoàn thành phiếu học tập
theo gợi dẫn dưới đây.

1) Nghệ thuật 3) Chân dung kẻ thù 4) Nhân dân


2) Tội ác của kẻ thù
thể hiện
Chỉ ra các biện Tác giả đã chỉ ra Câu cáo thể hiện rõ Đọc đoạn trích anh/
pháp nghệ thuật những tội ác nào nét nhất chân dung chị thấy cuộc sống,
trong đoạn trích của giặc Minh? Tội của bọn giặc Minh số phận của nhân
ác nào thâm độc trong đoạn trích là: dân hiện lên ra sao?
nhất? Tội ác nào
man rợ nhất?

5) Phía sau câu chữ, anh/ chị đọc được những 6) Cảm xúc của anh/ chị thế nào?
cảm xúc gì của tác giả?
Phiếu học tập số 3: Thực hiện hoạt động theo thứ tự trong phiếu học tập để tìm
hiểu hình tượng người lãnh tụ Lê Lợi trong buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa.

1) Theo anh/ chị, người anh hùng


2. Tìm hiểu phẩm chất của anh
lãnh đạo cuộc khởi nghĩa cứu nước
hùng Lê Lợi
cần có những phẩm chất gì?
2.1) Đọc đoạn từ “Ta đây...”
đến “… lấy ít địch nhiều”.
2.2) Gạch chân những phẩm
chất ở mục 1 mà anh/ chị thấy
thể hiện ở người anh hùng Lê
Lợi.
2.3) Ghi bổ sung them những
phẩm chất của người anh hùng
Lê Lợi mà mục 1 anh/ chị chưa
nghi vào chỗ trống dưới đây.

3) Các dòng “Đau lòng… đồ


hôi” gợi anh/ chị nhớ đến những
câu nào trong bài Hịch tướng 5) Tác giả đã sử dụng những biện
sĩ? Hãy ghi lại. pháp nghệ thuật gì để thể hiện hình
tượng người anh hùng Lê Lợi?

4) Trong buổi đầu dựng nghiệp,


Lê Lợi đã phải đối mặt với 6) Bạn có cảm xusfc ra sao khi đọc
những khó khan, thử thách đoạn trích khắc họa chân dung
nào? người anh hùng Lê Lợi?
Phiếu học tập số 4: Đọc đoạn từ “Trọn hay…” đến “… xưa nay” và thực hiện
nhiệm vụ sau:

- Nhận xét về sự phối hợp câu ngắn, dài trong đoạn văn và
tác dụng của sự phối hợp đó.

- Gạch một gạch dưới các cụm từ chỉ thời gian trong đoạn
và nhận xét về hiệu quả của việc sử dụng chúng.

- Chỉ ra các biện pháp nghệ


thuật nổi bật trong đoạn.

- Cảm xúc của anh/ chị như thế


- Gạch hai gạch dưới các danh từ riêng chỉ địa danh nào khi đọc đoạn trích này?
và chỉ người trong đoạn. Nêu nhận xét (số lượng,
tác dụng,…).

- Nhận xét về các động từ, tính từ, nhịp điệu và nhạc tính
của đoạn.
Phiếu học tập số 5: Đọc đoạn từ “Trọn hay…” đến “… xưa nay” và thực hiện
nhiệm vụ sau:

- Đánh dấu vào hai dòng cáo thể hiện rõ nhất mục đích chiến đấu
của quân ta.
- Dòng “Lấy chí nhân để thay cường bạo” trong phiên âm là “dĩ chí
nhân nhi dịch cường bạo”, nghĩa là: Lấy sự chí nhân (của ta) làm
thay đổi đi sự cường bạo (của địch). Anh/ chị hiểu gì về tư tưởng
nhân nghĩa của nhân dân Đại Việt?

- Quân ta hiện lên như thế nào? Chỉ ra minh chứng trong đoạn (có
tên riêng không hay là một tập thể; khí thế; tinh thần chủ động; sức
mạnh, chiến thắng…).

- Chỉ ra các biện pháp nghệ


thuật nổi bật trong đoạn.

- Cảm xúc của anh/ chị như thế


nào khi đọc đoạn trích này?
Phiếu học tập số 6: Đọc đoạn từ “Trọn hay…” đến “… xưa nay” và thực hiện
nhiệm vụ sau:

- Chỉ ra các biện pháp nghệ


thuật nổi bật trong đoạn.
- Kẻ thù hiện lên như thế nào? (tướng giặc, quân
giặc, thất bại của chúng,…)
- Cảm xúc của anh/ chị như thế
nào khi đọc đoạn trích này?

- Phần đầu đoạn trích, tác giả viết “Lấy chí nhân để thay cường bạo”.
Có thể thấy điều này thể hiện như thế nào qua hình ảnh kẻ thù?

You might also like