You are on page 1of 10

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
( Bình Ngô đại cáo )
Nguyễn Trãi

A. Mục tiêu bài học


Giúp HS:
- Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của Đại cáo Bình Ngô: bản tuyên ngôn về
chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kiệt tác VH kết hợp hài hoà
giữa yếu tố chính luận và văn chương.
- Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của NT trong
Đại cáo Bình Ngô, có kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu.
B. Tổ chức bài học.
1. ổn định tổ chức ( 1’)
2. Kiểm tra đầu giờ ( 5’)
Câu hỏi: Giá trị nội dung của văn thơ Nguyễn Trãi?
3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ( 10’) I. Giới thiệu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác và mục đích
Hỏi: Cho biết hoàn cảnh sáng tác - 1407: Giặc Minh xâm lược nước ta
của tác phẩm? Mục đích tác phẩm - 1418-1427: Khởi nghĩa chống Minh do lê Lợi
đứng đầu.
- Hội thề Lũng Nhai chuẩn bị khởi nghĩa - Hoàn cảnh viết: Sau khi đã tiêu diệt xong giặc
năm 1416, bắt đầu 1418 đã liên tiếp nổ ra Minh Nguyễn Trãi thừa lệnh nhà vua viết bài cáo
những cuộc khởi nghĩa nhằm quét sạch
này
quân Minh ra khỏi bờ cõi. Đến tháng 11
năm 1427 cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn Hoàn cảnh tuyên cáo: công bố vào Tháng Chạp,
toàn. năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428 )
Mục đích: tuyên bố rộng rãi cho toàn dân biết rõ
công cuộc cứu nước do nhà vua lãnh đạo đã thắng
Hỏi: Những đặc trưng của thể lợi vĩ đại, mở ra kỉ nguyên hoà bình cho dân tộc.
cáo ? 2. Thể cáo
- Dùng để trình bày một chủ trương , một sự
nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người
cùng biết.
- Được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng
phần nhiều được viết theo lối văn biền ngẫu, có
đối, có vần hoặc không có vần, câu dài ngắn
không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau. Kết cấu
chặt chẽ, mạch lạc, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc
bén.

Hỏi: Giải thích nhan đề tác 3. Nhan đề


phẩm ? - Hai cách hiểu:
- GV giải thích cho HS hiểu: Không phải + Bài cáo lớn (hiểu theo nghĩa quy mô có nghĩa
tác giả mượn tên Triều Ngô để phiếm chỉ là bài cáo có dung lượng lớn) về việc dẹp yên
giặc phương Bắc vì: giặc Ngô. Theo nghĩa này thì cáo là một thể loại.
- Thời kì Bắc thuộc: Khoảng 10 triều đại
- Đại: rộng rãi, cáo là tuyên cáo: Tuyên cáo một
PK Trung Quốc thống trị dân tộc ta
- Thời gian: Hán- 351 năm, Đường- 285 cách rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô. Theo
năm… Ngô chỉ có 35 năm… nghĩa này cáo không có nghĩa là một thể văn
- Độ tàn ác: Chưa có cứ liệu lịch sử để chính luận mà là bài cáo mang tính chất quốc gia
chứng minh rằng đây là Triều đại dã man trọng đại.
nhất… “
Chu Nguyên Chương - Minh thành tổ
khi mới dựng nghiệp, khởi binh tiến đánh
một số châu lộ rồi xưng là Ngô vương
( sau chiếm Yên Kinh- lập ra nhà Minh).
+ Ngô: Ngô vương Chu Nguyên Chương.
-> Gọi đích danh ông tổ của kẻ xâm lược,
thể hiện thái độ khinh thị đối với kẻ thù.
+ Bình: Dẹp yên
Đối tượng của hành động “dẹp yên”( bình)
chỉ là kẻ gây rối, kẻ làm loạn kỉ cương đạo
nghĩa chứ không phải là những bậc đế
vương.
Nguyễn Trãi không dùng từ “thắng” hay
“diệt” mà dùng từ “bình” để bày tỏ thái độ
căm ghét, khinh thị đối với kẻ thù, lũ giặc
dã quấy nhiễu nền độc lập của nước ta.

Hỏi: Bài cáo có bố cục như thế


nào? Nội dung của mỗi phần?

4. Bố cục: Gồm 5 phần


- Phần 1: Từ đầu đến…” Chứng cớ còn ghi…”
Nêu luận đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến
- Phần 2: Từ “… Vừa rồi…” đến “ chịu được…”
Tố cáo tội ác của giặc Minh
Hoạt động 2. Đọc văn bản ( 10’) - Phần 3: Từ “…Ta đây…” đến “…lấy ít địch
nhiều…”. Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân và
Gv hướng dẫn đọc những khó khăn trong buổi đầu dựng nghiệp
- Phần 4: Từ “…Trọn hay…” đến “…Chưa thấy
Hỏi : Em hãy nêu chủ đề của tác xưa nay…”: Quá trình kháng chiến và thắng lợi
phẩm? - Phần 5: Từ “…Xã tắc…” đến hết
Lời tuyên bố hòa bình, khẳng định ý nghĩa cảu
Hỏi : Em hãy thử nêu cách phân tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
tích cực nhất với tác phẩm “
BNĐC”? II. Đọc văn bản
GV nêu hướng phân tích: Không phân
tích lần lượt thứ tự từng câu một( vì không
1. Đọc
đủ thời gian).Y/C tìm hiểu những câu văn 2. Giải nghĩa từ
hay+ quan trọng, các câu còn lại, yêu cầu 3. Chủ đề
các em tiếp tục tìm hiểu thêm… BNĐC là một bài tổng kết về cuộc kháng chiến
vĩ đại của dân tộc, qua đó nêu cao lòng tự hào vô
biên, niềm hân hoan trước thắng lợi vĩ đại của
chính nghĩa cứu nước, của tài lãnh đạo quân sự,
của khí phách anh hùng của dân tộc.
Hoạt động 3. Đọc hiểu văn bản
( 19’)
III. Phân tích
- Đọc đoạn phần một và khái quát 1. Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
nội dung phần một? Mở đầu tác phẩm, tác giả nêu lên nguyên lý chính nghĩa
Nhân nghĩa chi cử, yếu tại an dân làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nội
Điếu phạt chi sư, mạc tiên khử bạo dung bài “Bình Ngô đại cáo”.
Hỏi : Nguyễn Trãi đã bày tỏ quan
điểm nhân nghĩa của mình như a. Quan điểm nhân nghĩa
thế nào? * Tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm của Nho
Tư tưởng nhân nghĩa bắt nguồn từ giáo :
đâu? - Nhân: Theo Khổng Tử là mối quan hệ giữa
Mở rộng: “Nhân” trong Phật giáo: Nhân người với người, là thương người, trọng người.
đức, nhân ái… - Nghĩa: Là lẽ phải, là trách nhiệm trong quan hệ
giữa người với người theo một chuẩn mực đạo lí
Nghĩa: Trách nhiệm đạo đức trong năm nhất định.
mối quan hệ: Vua tôi, cha con, vợ chồng,
-> Vậy nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa
anh em, bè bạn.
Như vậy, trong quan điểm Nho giáo nhân người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
nghĩa mang ý nghĩa khái quát, chung ( gần với quan niệm đạo phật từ bi bác ái của đạo
chung, trừu tượng. Phật
- Nhân nghĩa cũng là truyền thống tốt đẹp của dân
tộc VN

Hỏi: Em có nhận xét gì về tư * Tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm Nguyễn
tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Trãi? ( Trong đối xứng với quan - Nhân nghĩa: “Cốt ở yên dân” làm cho dân được sống yên
điểm nhân nghĩa trong Nho giáo?) lành, hạnh phúc trong một nước độc lập, hoà bình. Nhân
- Để “an dân”, lo cho dân có cuộc sống no nghĩa: là trừ bạo vì dân như vậy nhân nghĩa gắn liền với
ấm thì trước tiên phải có độc lập, hoà bình chống giặc xâm lược. Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi
và muốn có hòa bình phải chống xâm lược viết Bình Ngô đại cáo thì người dân mà tác giả nói tới là
khi có giặc ngoại xâm. người dân Đại Việt đang bị xâm lược, còn kẻ thù tàn bạo
- Một phương kế chính trị lớn lao đem lại chính là giặc Minh cướp nước.
thắng lợi cho nghĩa quân Lam Sơn là biết → Từ đó, tác giả bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá của
dựa vào dân. Sau này Bác Hồ cũng núi: địch, phân biệt rạch ròi: ta – chính nghĩa, giặc – phi nghĩa.
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó Chống giặc Minh cũng là việc làm nhân nghĩa.
vạn lần dân liệu cũng xong”. - Nguyễn Trãi đã tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho
giáo theo hướng lấy lợi ích nhân dân, dân tộc làm gốc.
Hỏi: Em có thể nêu đánh giá của “Yên dân”, “điếu phạt – thương dân đánh kẻ có tội”, “trừ
bạo” là cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa, tất cả đều hướng
mình về tư tưởng nhân nghĩa của
về con người, về nhân dân. Một tư tưởng vô cùng cao đẹp.
Nguyễn Trẫi? Nhân nghĩa trong phạm trù Nho giáo chủ yếu là
Phạm Văn Đồng: Triết lí nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi chẳng qua là lòng yêu nước mối quan hệ giữa người với người khi vào Việt
thương dân. Cái nhân cái nghĩa lớn nhất Nam do hoàn cảnh riêng của nước ta thường
là phấn đấu đến cùng chống ngoại xâm, xuyên phải chống xâm lược nên trong nội dung
diệt tàn bạo, vì độc lập của nước, hạnh nhân nghĩa còn có cả mối quan hệ với đất nước.
phúc của dân… b. Khẳng định nền độc lập dân tộc
- “ Nước mày nhân việc nhà Hồ trái đạo, - Tác giả đã khẳng định nền độc lập dân tộc trên các khía
mượn cái tiếng thương dân đánh kẻ có tội, cạnh cơ bản: Văn hiến, lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch
thật ra là làm việc bạo tàn, lấn cướp đất sử riêng, chế độ riêng.
nước ta, bóc lột nhân dân ta.. Nhân nghĩa Với những yếu tố này NT đã phát triển một cách hoàn
mà làm như thế ư ? ( Thư số 8. Gửi chỉnh quan niệm về quốc gia dân tộc. Quan điểm này tiến
Phương Chính ) bộ, sâu sắc và toàn diện hơn so với quan niệm về đất nước
được phát biểu trước đó. (Trong “Nam quốc sơn hà”, tác
giả bài viết khẳng định nền độc lập chủ yếụ trên hai
phương diện: lãnh thổ và chủ quyền.)
Toàn diện: Đến “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi
vẫn tiếp tục khẳng định nền độc lập về lãnh thổ: “Núi sông
bờ cõi đã chia ”, độc lập và chủ quyền: “Cùng Hán,
Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương”. Bổ
Hỏi: NT đã khẳng định nền độc sung hoàn chỉnh để khẳng định quyền tự chủ, độc lập của
lập dân tộc như thế nào? dân tộc ở phương diện: Có nền văn hiến từ lâu; phong tục
tập quán riêng biệt; có lịch sử với các triều đại trị vì cụ thể
lại có những cá nhân kiệt xuất (nhân tài).
Tác giả khẳng định nền độc lập
Sâu sắc Nguyễn Trãi đã ý thức rõ về văn hiến, truyền
dân tộc trên những phương diện
thống lịch sử là phong tục. Đây là những yếu tố thực tiễn
nào? Có điều gì mới so với tư
tưởng dân tộc trước đó? nòng cốt, cơ bản nhất là hạt nhân xác định dân tộc độc lập
Văn hiến: (Văn hiến là những giá trị tinh không thể chối cãi đó là bước tiến là tầm cao tư tưởng.
thần mà con người đó sỏng tạo ra, đó là tín Những yếu tố thuộc lĩnh vực tinh thần mới là quan trong
ngưỡng, là tư tưởng, là đạo đức... Phải là nhất.
một dân tộc có bề dày lịch sử, có trí tuệ, có Không phải ngẫu nhiên, tác giả lại đưa ra yếu tố “văn hiến”
chiều dài phát triển lâu bền mới xây dựng lên hàng đầu. Bởi lẽ thực tế, khi quân Minh sang xâm lược
được cho mỡnh một nền văn hiến riêng
nước ta, việc đầu tiên chúng muôn là đồng hoá dân tộc ta,
biệt. Nói cách khác, văn hiến là dấu hiệu
của sự văn minh.) xoá bỏ nền văn hiến nước ta, nhưng âm mưu của chúng đã
bị đập tan. Vì thế nền văn hiến nước ta những truyền thống
Phong tục: Phong tục tập quán là những văn hoá lâu đời và tốt đẹp được hình thành từ nghìn đời,
gắn với lịch sử của dân tộc không dễ dàng bị xoá bỏ.
thói quen trong đời sống, sinh hoạt đó ăn
Hơn nữa “Nam quốc sơn hà” khẳng định nền độc lập dân
sâu vào cách sống, cách nghĩ của con
tộc đưa vào “sách trời ” thì “Bình Ngô đại cáo ” đã chứng
người. Có thể nói, cùng với nền văn hiến
minh bằng lịch sử rõ ràng.
lâu đời, phong tục tập quán đó cùng góp
phần tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. “Lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng của dân tộc
Đánh giá: Khẳng định sự thật lịch sử ta, quan niệm về dân tộc đã được trình bày một
này không phải ai cũng nhận thức được, cách có hệ thống và toàn diện: từ lịch sử đấu tranh
nhất là với những người xuất thân Nho oanh liệt, nền văn hiến lâu đời đến lãnh thổ ổn
giáo, học Bắc sử- dễ tự ti trước nước láng định, quốc gia làm chủ một phương, nền văn hóa
giềng TQ chúng ta giống văn hóa, phong mang bản sắc riêng” Lê Trí Viễn.
tục, tập quán.
 c. Nghệ thuật của đoạn văn:
- Tác giả sử dụng những từ ngữ thể hiện tính chất
Chữ “đế” trong câu thứ hai “mỗi bên xưng hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc
đế một phương” được dùng rất “đắc địa”. lập, tự chủ. Bản dịch đã cố gắng lột tả bằng các từ
Xưa nay, vua chúa Trung Hoa tự coi mình ‘từ trước’, ‘vốn có, ‘đã lâu’, ‘đã chia’, ‘cũng khác’
là “thiên tử” (con trời), họ tự xưng “đế” và (Nguyên văn : ‘duy ngã …’, ‘thực vi … ‘, ‘kỳ
gọi vua các nước khác là “vương”. Trong thù’, ‘diệc dị’).
– Sử dụng biện pháp so sánh : so sánh ta với
bài cáo này, Nguyễn Trãi đầy tự hào khi Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc,
khẳng định các nhà vua của ta cũng là “đế” ngang hàng về trình độ chính trị, tổ chức chế độ,
quản lí quốc gia (Triệu, Đinh, Lý, Trần ngang
sánh ngang hàng với vua chúa Trung Hoa:
hàng với Hán, Đường, Tống, Nguyên). Chữ “ đế “
“mỗi bên xưng đế một phương”, vậy nên
dùng rất đắc địa. Cần phân biệt sự khác nhau giữa ‘đế’
không hề có quan hệ nước lớn - nước nhỏ và ‘vương’ mặc dù dịch sang tiếng Việt đều là ‘vua’. Nếu
như các triều đại phong kiến phương Bắc ‘đế’ là vua thiên tử, duy nhất, toàn quyền thì ‘vương’ là
từng quan niệm. Không chỉ vậy, khi nêu vua chư hầu, có nhiều và phụ thuộc vào đế. Nêu cao tư
tưởng ta là hoàng đế là phủ nhận tư tưởng “trời không có
tên các triều đại hai đất nước, Nguyễn Trãi hai mặt trời, đất không có hai hoàng đế” là khẳng định Đại
đó đặt nước ta lên trước. Chỉ một chi tiết Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc.
nhỏ thôi song hàm ý ẩn chứa trong đó rất
sâu sắc: nó khẳng định lũng tự tôn dân tộc – Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
– Cách lập luận kết hợp hài hòa giữa lí luận và
của tác giả núi riêng và mỗi người Việt
thực tiễn: sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa, nêu
Nam nói chung.
chân lí khách quan. Nguyễn Trãi đưa ra những
chứng minh đầy tính thuyết phục về sức mạnh của
nhân nghĩa, của chân lí, nói chung lại là sức mạnh
Tiết II. của chính nghĩa. Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết
Hoạt động 3. Đọc hiểu văn bản tiêu vong. Toa Đô, Ô Mã, kẻ bị giết, người bị bắt.
( 40’) Tác giả lấy ‘chứng cớ còn ghi’ để chứng minh cho
sức mạnh của chính nghĩa đồng thời thể hiện niềm
HS đọc phần hai. tự hào dân tộc.
Hỏi:Tác giả đã vạch trần luận điệu
của giặc như thế nào ? * Tiểu kết: Phần 1 thể hiện sâu sắc lí tưởng
nhân nghĩa, đồng thời khẳng định mạnh mẽ,
Hỏi: Nhận xét về cách gọi giặc đầy tự hào về nền độc lập dân tộc.
Minh?

Hỏi: NX về nghệ thuật trần thuật? 2. Phần hai: Tố cáo tội ác của giặc Minh
* Vạch trần mưu đồ xâm lược của giặc Minh
Hỏi: Giặc Minh đã gây những tội Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây hoạ
ác gì? - Cách gọi giặc Minh: Cuồng Minh ( Giặc Minh
điên cuồng) -> Thái độ căm thù, khinh bỉ.
- Giặc Minh có những hành vi dã man, tàn -Thừa cơ: lột tả bộ mặt giả dốiLợi dụng lúc tình
bạo với những người dân vô tội cuả ta, hình chính trị rối ren trong nước Đại Việt, đưa ra
chúng giết người, tra tấn người man rợ để luận điệu “ Phù Trần diệt Hồ”, mượn gió bẻ
trừng phạt, để mua vui… Sử sách còn ghi măng, cấu kết bọn gian tà trong nước.Thực chất là
lại những tội ác tày trời của chúng việc
ướng sống người trờn lửa, chụn sống bọn giả nhân nghĩa đến cướp nước.
người dưới hầm, rỳt ruột người treo trên
cây là ành động th ụng thường hàng ng à
của chỳng. Dó sử kể chúng đóng quân ở * Tố cáo tội ác của giặc Minh
gần thành Nghệ An. Một hôm chúng bắt - Nghệ thuật: Liệt kê, thậm xưng, ẩn dụ, so sánh
được mấy người đàn ông đang mũ cua, bắt - Những tội ác của giặc Minh:
ốc trờn đồng gần đó, nghi là thảm tử quân
ta. Chúng cho nổi lửa lên, tập hợp nhau lại + Tiêu diệt sự sống của con người bằng cách tàn
dùng cây sắt dài xiên từng người vô tội từ sát dã man, diệt chủng
hậu môn lên đến cổ họng, đưa vào nướng Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
trên lửa và chúng hũ reo, nhảy mỳa xung Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
quanh → hành động dón man, man rợ. . Nướng, chôn sống: Tội ác man rợ, tày trời của
giặc Minh. Chúng dùng kiểu tàn sát thời trung cổ
Hỏi: Giặc Minh còn thi hành tàn bạo, dã man, đầy thú tính để tra tấn người
chính sách phản động gì với đất Việt.
nước ta? . nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con
Việc chỉ ra sự bóc lột tàn tệ của quân đỏ..: Hình ảnh vừa cụ thể lại vừa khái quát tố cáo
giặc, một lần nữa NT đã nhấn mạnh, khắc tội ác tày trời của giặc, thể hiện nỗi đau khủng
sâu, vạch rõ cái luận điệu lừa bịp, giả khiếp của dân tộc, giống nòi phải chịu đựng. Hai
nhân giả nghĩa “Phù Trần diệt Hồ” của câu như là lời ghi khắc vào muôn đời sau tội ác
chúng. Tác giả đó đối lập hỡnh ảnh của của giặc cùng thái độ căm phẫn ngút trời.
người dân vụ tội với hỡnh ảnh của kẻ thự
+ Bóc lột tàn tệ:
“thắng”... Chỳng khụng chỉ tham vàng bạc
chõu bỏu mà cũn cú cỏi tham của quỷ sử: “ Thuế má: Nặng thuế khoá sạch ….
Thằng há miêng… chưa chán Phu phen: Nặng nề những nỗi phu phen…
Vơ vét sản vật: Ngọc, vàng, chim trả, hươu…
Hỏi: Tác giả so sánh tộ ác của Hình ảnh so sánh: thằng há miệng, đứa nhe răng,
giặc như thế nào? Phân tích máu mỡ bấy no nê chưa chán: hình ảnh so sánh
( lấy cái vô hạn trúc Nam Sơn để nói cái vô cho thấy đó là cái lam của loài quỷ sứ, của loài vật
hạn của tội ác của giặc, dùng cái vô cùng chứ không phải là con người nữa.
của nứơc Đông Hải để chỉ nói cái vô cùng
sự nhơ bẩn của kẻ thù. Tội ác trời không
+ Tiêu diệt sản xuất và huỷ hoại môi trường sống
thể dung, đất không thể tha, thần và người
Tan tác cả nghề canh cửi…
đều căm hận.
Nguyên nhân trực tiếp nổ ra cuộc khởi Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ…
nghĩa LS.
Tố cáo tội ác của giặc Minh, một lần nữa - Lời luận tội tực tiếp
NT khẳng định chính nghĩa của ta: Chúng Độc ác thay trúc Nam Sơn…
ta chiến đấu để bảo vệ chủ quyền của dân Dơ bẩn thay nứơc Đông Hải không rửa sạch mùi
tộc, đồng thời là sự phản kháng tất yếu Lẽ nào trời đất dung tha
trước những hành vi phi nhân tính của Ai bảo thần nhân chịu được
giặc với nhân dân ta.) So sánh, thậm xưng: So sánh tội ác của giặc với
cái vô hạn, vô cùng-> tội ác chồng chất
Hỏi: Nhận xét về giọng văn trong Tội ác đến mức trời không thể dung, đất không thể
đoạn 2 ? tha, thần và người đều căm hận chỉ còn cách đứng
lên hành động.
Ai bảo thần nhân chịu được

- Giọng văn: khi uất hận sôi trào, khi cảm thương
HS Đọc đoạn 3 tha thiết, lúc nghẹn ngào,..
Hỏi: Đoạn văn có nội dung gì?

Hỏi: Hình tượng Lê Lợi hiện lên


như thế nào?

* Tiểu kết:
Với giọng văn đanh thép, mạnh mẽ…, tác giả đã
vạch trần dã tâm cướp nước và tội ác tày trời của
giặc, đồng thời thể hiện tâm trạng phẫn uất, sục
sôi căm thù trước hành vi đó của giặc.
Hỏi: Tác giả sử dụng nghệ thuật
gì khi thể hiện nỗi lòng của vị lãnh 3. Phần 3: Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân và
tụ ? những khó khăn trong buổi đầu dựng nghiệp
( L. hệ: Nỗi lòng của lê Lợi giống như tâm * Hình tượng lãnh tụ Lê Lợi- linh hồn của cuộc
sự của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua khởi nghĩa.
HTS)
Lê Lợi có sự thống nhất giữa con người bình
Đây là tâm sự của những người mang chí
lớn, đảm nhiệm trọng trách lớn lao trước thường và vị lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa.
cả dân tộc. - Con người bình thường:
TP đã khắc hoạ được hình tượng nghệ + Cách xưng hô: Ta đây khảng khái, tự tin ( dư-
thuật vĩ đại, cao đẹp, một anh hùng dân cách xưng hô của kẻ bề trên nhưng dân dã, gần
tộc với tấm lòng yêu nước thiết tha và tài gũi)
năng, ý chí biến lí tưởng thành hành động.
+ Xuất thân, hoàn cảnh dựng nghiệp: con người
Hỏi: Thời gian đầu, cuộc khởi bình thường về hoàn cảnh xuất thân từ nhân dân,
nghĩa Lam Sơn gặp những khó anh hùng áo vải.
khăn gì? Chốn hoang dã nương mình
Câu thơ biểu hiện hình ảnh vị lãnh tụ dấy nghĩa nơi hẻo
lánh, không thể chịu được sự độc ác của giặc Minh mà
đứng lên phất cờ khởi nghĩa.
- Nỗi lòng của bậc lãnh tụ:
Sử dụng các động từ diễn tả trạng thái cảm xúc
Đây là những khó khăn cơ bản, nặng nề, Ngẫm thù lớn; căm giặc nước; đau lòng nhức óc;
nếu thiếu ý chí, thiếu một quyết tâm sắt đá nếm mật nằm gai; quên ăn vì giận; suy xét đã
và sách lược đúng đắn thì rất dễ bị chùn tinh..
bước..
=> Diễn tả lòng căm thù giặc sâu sắc, lí tưởng,
hoài bão lớn, nung nấu quyết tâm sắt đá thực hiện
lí tưởng.
* Những khó khăn ban đầu của cuộc khởi nghĩa:
- Chênh lệch về tương quan lực lượng giữa ta và
địch:
Ta: Khi cờ nghĩa dấy lên
Hỏi: Nghĩa quân đã có những giải Địch: …Quân thù đang mạnh..
pháp gì để khắc phục khó khăn? - Hiếm nhân tài: Tuấn kiêt như sao buổi sớm..
nhân tài như lá mùa thu.Nghệ thuật so sánh đang
Đây chính là nhân tố quan trọng để làm
nên chiến thắng của cuộc khởi nghĩa, Lê khi cần kíp người hiền tài giúp nước thì nhân tài
Lợi đã tập hợp được sức mạnh của nhân lại hiếm hoi “ việc bôn tẩu .. bàn bạc “ …-> Khó
dân mọi tầng lớp. Lúc đầu quân giặc có khăn lớn cho lãnh tự, cho cuộc khởi nghĩa lúc còn
mạnh hơn chúng ta về sức mạnh vật chất trứng nước này.
nhưng chúng ta có sức mạnh lớn hơn: Sức - Lương thực, quân đội thiếu thốn, lực lượng hết
mạnh của lẽ phải, của chính nghĩa, của sự
sức mỏng manh:
đoàn kết.
Khi Linh Sơn … quân không một đội

* Những giải pháp vượt qua những khó khăn bước


đầu
- Tinh thần:
Ta gắng chí khắc phục gian nan, phải quyết
tâm, phải dốc hết tâm sức cho cuộc khởi nghĩa
không thể trông chờ và cũng dựa vào sức mình là
chính.
Hỏi: tác giả đã khẳng định lại lập - Quân sự:
trường của quân ta ? Phân tích ? Chiến thuật phù hợp với tình hình lực lượng,
chiến lược linh hoạt, tinh nhuệ:
Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều
- Chính trị:
+ Đường lối chính trị đúng đắn, tích cực, tiến bộ:
Phát huy sức mạnh đoàn kết, cầu hiền tài ra cứu
Hỏi: Phân tích những chiến thắng nước, huy động mọi lực lượng, tiến hành chiến
tiêu biểu trước khi có viện binh tranh nhân dân
của giặc ? Nhân dân bốn cõi… chén rượu ngọt ngào…

=> Đoạn văn đã tái hiện lại buổi đầu của cuộc
khởi nghĩa một cách hào hùng, sinh động và cũng
chứng tỏ đó là một vị lãnh tụ tài năng mưu lược
xứng đáng là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
Hỏi : Chiến lựơc đánh địch của b Quá trình kháng chiến và thắng
nghĩa quân ? ( mưu phạt tâm công * Khẳng định lại lập trường chính nghĩa của cuộc
) kháng chiến:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Chiến lược của ta là đánh vào lòng người, Lấy chí nhân để thay cường bạo
đánh bằng lòng nhân nghĩa để thuyết phục -> Tác giả khẳng định lại thế đứng của quân ta:
để cảm hoá. Muốn dập tắt được ngọn lửa Chính nghĩa và nhân đạo.
hận thù, nguồn gốc gây nên những cuộc * Tác giả lược thuật những chiến thắng tiêu biểu
chiến báo thù không bao giờ chấm dứt .
có ý nghĩa quan trọng:
Đánh bằng lòng nhân nghĩa: suy cho cùng
là thực hiện mục tiêu “an dân”. - Trận Bồ Đằng và Trà Lân: Trận đánh vào phía
nam. Cách miêu tả ngắn gọn, sắc sảo, bằng hình
ảnh gây cảm giác mạnh
+ Ta: Sấm vang chớp giật
Trúc chẻ tro bay
Hỏi : Trước sức mạnh viện binh -> Tác giả tái hiện lạ khí thế dồn dập, mạnh mẽ
của giặc, quân ta đã ứng phó và của hai chiến thắng mở màn.
tấn công ra sao? Kết quả như thế + Giặc: Mất vía, vỡ mật, nín thở cầu thoát thân:
nào về phía ta và địch ? tình thế khốn đốn…
- Trận Ninh Kiều và Tốt Động - Trận đánh ra Bắc
+ Nghệ thuật thậm xưng “ máu chảy thành sông…
nhơ để ngàn năm…”
-> Thất bại thảm hại, bại vong của địch.
Hỏi :Tác giả sử dụng bút pháp + Bút pháp đối lập:
nghệ thuật gì? Ta: Tinh thần chiến đấu cao : thừa thắng,
- Với bút pháp anh hùng ca, cảm hứng hào
chiếm lại, thu về, hăng lại càng hăng.
hùng…, cách miêu tả linh hoạt, biến hoá…
Giặc: Có tướng giỏi, lực lượng lớn
Tác giả đã thể hiện một bức tranh chiến Bêu đầu, bỏ mạng, trí cùng lực
trận với mảng màu tương phản: Mảng màu kiệt…: Thất bại thảm hại.
tươi sáng với sức mạnh như vũ bão và
Chiến lược của ta: Mưu phạt tâm công: Đánh
thắng lợi vang dội của quân ta
Mảng màu đen tối thảm đạm với sự bằng lòng nhân nghĩa để đạt mục đích “an dân”
thất bại nhục nhã của địch.
- Trận đánh tiêu diệt viện binh của giặc:
Hỏi : Tư tưởng nhân nghĩa được + Tình thế ban đầu:
biểu hiện ? Giặc: “ Động binh không ngừng”, “ đem dầu
( ta mở đường hiếu sinh, cấp thuyền ngựa chữa cháy…”: Tấn công dồn dập, liên tiếp từ
cho kẻ bại trận về nước. Ta lấy toàn quân nhiều phía, như gọng kìm
là hơn để nhân dân nghỉ sức, lo an sinh cho -> Quân giặc nham hiểm, lực lượng áp đảo
nhân dân) dường như muốn ăn tươi nuốt sống quân ta…
Ta: Sử dụng chiến lược, chiến thuật linh hoạt,
Hỏi: Em có nhận xét gì về giọng đánh giặc phía trước, chặn giặc phía sau
điệu của lời tuyên bố chiến thắng? “ Ta trước đã điều binh thủ hiểm…..tuyệt
Nội dung lời tuyên bố độc lập ? nguồn lương thực”
(Giọng văn : Thư thái, khoẻ khoắn, + Kết quả:
vui mừng, hả hê.... Niềm xúc động Bút pháp anh hùng ca. Nghệ thuật liệt kê tăng tiến,
trước giây phút thiêng liêng của lịch
thậm xưng, đối lập, nhịp điệu dồn dập, giọng văn
sử: Tuyên bố mở ra một kỉ nguyên mới:
hào sảng, phấn chấn:
độc lập dân tộc…xây dựng nền thái
bình muôn thủa ) . Tái hiện lại sức mạnh như vũ bão của quân ta đến
mức rung trời chuyển đất : đá núi cũng mòn, nước
sông phải cạn. Quân ta chiến thắng giòn giã, vang
dội  : sạch không kình ngạc, tan tác chim muông,
trút sạch lá khô, phá toang đê vỡ.
.Thất bại của địch: Thượng thư, bá tước, đô đốc..
kẻ thì lê gối dâng tờ tạ tội, kẻ thì trói tay để tự xin
Hoạt động 4. Tổng kết, củng cố, hàng, kẻ thì bị giết, cùng kế tự vẫn.. Vua nhà
hướng dẫn về nhà. Minh bị gọi là thằng nhãi con Tuyên Đức, quân
Hỏi: Tổng kết về nghệ thuật và nội giặc bị giết thây chất đầy đường, máu trôi đỏ
dung của tác phẩm? nước, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu
Chuẩn bị bài mới: tính chuẩn xác và đen.. Những thất bại bại đó dường như không sao
hấp dẫn của văn bản thuyết minh. kể hết. Kẻ thù, mỗi tên một kiểu, nhưng đều thống
Đọc thuộc một đoạn của bài cáo. nhất ở sự tham sống sợ chết, hèn nhát, mất hết thể
diện -> Những bức chân dung thảm hại của quân
giặc
4. Lời tuyên hòa bình, khẳng định ý nghĩa của
cuộc khởi nghĩa LS.
- Tuyên bố kỉ nguyên độc lập của dân tộc:
“Xã tắc từ đây vững bền…..hối và lại minh”
- Xây dựng nền hoà bình bền vững muôn đời:
“ Muôn thuở nền thái bình vững chắc…”
Nền thái bình được tạc vào không gian ( Kiền
khôn, nhật nguyệt), vào thời gian( Muôn thuở,
ngàn thu) càng sâu sắc và giá trị.
- Nhắc đến sức mạnh của truyền thống, công lao
của tổ tiên
- Lời bá cáo cho toàn thể dân tộc:
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hoàn chỉnh
- Lập luận sắc xảo
- Giọng văn giàu sức biểu cảm
- Bút pháp linh hoạt
2. Nội dung
- Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc
- Áng “ Thiên cổ hùng văn”

You might also like