You are on page 1of 13

Tiết 59 / Tuần 22

Đọc văn

NGUYỄN TRÃI
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
-Nắm được: những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi, một nhân vật lịch sử vĩ đại, anh hùng dân
tộc, danh nhân văn hoá thế giới; sự nghiêp văn học của Nguyễn Trãi với những kiêt tác có ý nghĩa thời
đại, giá trị nội dung tư tưởng cơ bản và giá trị nghê thuật trong sáng tác của Nguyễn Trãi.
-Thấy được vị trí của Nguyễn Trãi trong văn học dân tộc: là nhà văn chính luận kiệt xuất, người
khai sáng thơ ca tiếng Viêt.
2. Kĩ năng
Đọc hiểu bài tác gia văn học.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu về danh nhân văn hoá của dân tộc;
- Trân trọng, ngưỡng mộ cống hiến to lớn của nhà thơ trong nền văn hoá dân tộc;
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả văn học;
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến tác giả;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả NT;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những đóng góp của NT trong văn học dân tộc;
- Năng lực tạo lập văn bản thuyết minh về một tác giả văn học;
II. Chuẩn bị
1/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim về khởi nghĩa Lam Sơn; cuộc đời NT ;
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
III. Tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình tượng nhân vật khách trong “Phú sông Bạch Đằng”( 5 phút)
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt,
Hoạt động của GV và HS
năng lực cần phát triển
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ và phát sinh tình huống học tập. - Nhận thức được nhiệm vụ cần
- Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu giải quyết của bài học.
hỏi.
- Phương thức: hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi - Tập trung cao và hợp tác tốt để
- Sản phẩm: học sinh trả lời đúng vấn đề đã đặt ra giải quyết nhiệm vụ.

1
- Tiến trình thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
+Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) - Có thái độ tích cực, hứng thú.
+Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đoán tác giả Nguyễn Trãi
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả
+ Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Khi nhắc đến án oan
thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc chắc hẳn chúng ta sẽ không
thể quên được vụ án Lệ Chi Viên xảy ra vào thế kỉ XV - vụ án đã
cướp đi sinh mạng vô tội của một bậc đại tài và hàng trăm con
người khác trong họ nhà ông. Đó chính là Nguyễn Trãi - vị quân
sư văn võ song toàn, nhà thơ lớn của nền Văn học Việt Nam
trung đại.Trong buổi học ngày hôm nay, các em đi tìm hiểu
những nét chính về con người, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
của vị danh nhân này. Chúng ta hãy cùng chú ý theo dõi để một
lẫn nữa thấy được tấm lòng sáng tựa sao Khuê của ông nhé!
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt


HS
1 : Tìm hiểu cuộc đời I/ CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI
và sự nghiệp + Sinh trưởng trong gia đình có truyền thống yêu nước ,yêu văn hóa dân tộc
- Mục tiêu: Giải quyết + Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc ,nhân vật toàn tài hiếm có ,nhà chiến
vấn đề, hình thành kiến lược ,nhà ngoại giao kiệt xuất ,nhà thơ lớn được UNESCO công nhận là danh
thức. nhân văn hoá thế giới
- Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ + Một con người phải chịu đựng những oan kiên , thảm khốc nhất trong chế
liệu SGK, nêu những độ phong kiến Việt Nam
nội dung chính.
- Phương thức: trả lời II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN :
cá nhân.
1) Tác phẩm :
- Sản phẩm: Hs phát
biểu, thể hiện năng lực Văn Tác phẩm chính Nội dung Thể loại
giao tiếp ngôn ngữ. tự
- Tiến trình thực hiện: Quân trung từ _ Thư Văn chính luận
mệnh tập từ ,biểu ,quân
Bước 1: Chuyển lệnh gửi cho các
giao nhiệm vụ: GV yêu tướng của ta và
cầu HS đọc SGK tr….., các bức thư gửi
trả lời các câu hỏi sau cho quân Minh
bằng cách ghi vào giấy nhằm “ đánh vào
A4. lòng người “
-Những nét chính về Bình Ngô đại cáo Tuyên bố nền hòa Thể Cáo ,văn biền
cuộc đời Nguyễn Trãi .? bình của đất nước ngẫu
-Cuộc đời Nguyễn Trãi sau khi chiến
có những điều gì nổi bật thắng quân Minh
khiến ông trở thành môt Ức Trai t hi tập Thể hiện cảm xúc Thơ trữ tình ,đa số là
vị anh hùng dân tộc ? trữ tình cá nhân thơ Đường luật

2
Chí Linh sơn phú Nêu công đức Phú ( Cổ thể
Bước 2: Thực của Lê Lợi ,vai
hiện nhiệm vụ học tập: trò nhà Lê
HS làm việc cá nhân, Lam Sơn thực lục Ghi chép quá Ký ( ký sự lịch sử )
cặp đôi trình khởi nghĩa
Bước 3: Báo cáo Lam Sơn
kết quả: HS trình bày Băng Hồ di sự lục Khắc họa chân Ký ( Hồi Ký )
kiến thức ( Chuyện cũ về cụ dung cụ Trần
Bước 4: Đánh Băng Hồ ) Nguyên Đán (Cụ
giá kết quả thực hiện CHỮ Băng Hồ ,ông
nhiệm vụ và chốt kiến HÁN ngoại Nguyễn
thức: GV trực tiếp phân Trãi )
tích, nhận xét, đánh giá
Lam Sơn Vĩnh Lăng Là bài văn bia ghi Bi ( văn bia )
thần đạo bi ( Bia chép gia thế ,sự
thần đạo Vĩnh Lăng ở nghiệp của Lê
Lam Sơn Thái Tổ sau ngày
nhà vua mất
CHỮ Quốc âm thi tập Ghi lại những Thơ trữ tình Đường
NÔM cảm xúc cá nhân luật

Dù chữ Hán hay chữ Nôm, văn chính luận hay văn trữ tình, NT vẫn có
những thành tựu nghệ thuật lớn .Ông là người khai sáng thơ văn tiếng Việt.

2: SỰ NGHIỆP THƠ 2) Thơ văn :


VĂN a)Nội dung :
- Mục tiêu: Nắm vững + Nguyễn Trãi _ Nhà văn chính luận xuất sắc , giàu nhân nghĩa và đầy
kiến thức về Sự nghiệp tính chiến đấu thời trung đại
thơ văn Nguyễn Trãi _ Mỗi bài đều có kết cấu chặt chẽ ,lập luận sắc bén,xác định rõ đối
- Nhiệm vụ: HS tích tượng mục đích để có bút pháp thích hợp ,tác động vào lý trí và thuyết phục
hợp kiến thức văn học người đọc bằng tình cảm ,bằng đại nghĩa ,bằng trí nhân
sử đã học ở bài Tổng _ Văn chính luận Nguyễn Trãi có tính chiến đấu cao vì độc lập ,vì đạo
qua VHVN lý chính nghĩa ,phục vụ tích cực cho cuộc kháng chiến chống quân Minh và
- Phương thức: hoạt xây dựng cuộc sống .Ý thức dân tộc trong thơ Nguyễn Trãi rất cao
động nhóm. + Nguyễn Trãi _ nhà thơ trữ tình sâu sắc :
- Sản phẩm: Hs đưa ra - Đau nỗi đau con người ,yêu tình yêu của con người
kết quả.
Phượng những tiếc cao , diều hãy liệng
- Tiến trình thực hiện:
Hoa thường hay héo ,cỏ thường tươi ( Tự thuật _ bài 9)
Bước 1: Chuyển
( Bầu trời cao rộng lẽ ra là chim phượng hoàng bay liệng ,chỉ thấy loài ác
giao nhiệm vụ:
điểu săn mồi
GV chia lớp thành
Mặt đất lẽ ra phải đầy hoa thì chỉ thấy loài cỏ sinh sôi )
4 nhóm thảo luận, phát
phiếu học tập có ghi câu Khách đến chim mừng hoa xảy động
hỏi hướng dẫn phân tích Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về
*Trình bày nội dung ( thuật hứng _ bài 3)
những tác phẩm của Cây rợp chồi cành ,chim kết tổ
Nguyễn Trãi mà các em Ao quanh mấu cá , cá nên bày
đã học ở bậc THCS ?
( ngôn chí _ bài 11)
*Đọc và phân tích một
tác phẩm của Nguyễn Bao giờ nhà dựng đầu non

3
Trãi mà em thích Pha trà nước suối gối hòn đá ngơi
-Chứng minh “nhân ( Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác )
nghĩa ” là một nội dung b) Nghệ thuật :
chính trong thơ văn của - Văn chính luận: Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giọng điệu linh
Nguyễn Trãi ? hoạt.
*Chứng minh tâm hồn - Thơ Nguyễn Trãi: Có cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm, Sáng tạo
thơ Nguyễn Trãi rất cải biến thể lục ngôn, thơ thất ngôn chen lục ngôn.
nhạy cảm, tinh tế?
- Sử dụng nhiều từ thuần Việt, nhiều hình ảnh quen thuộc, dân dã:
*Em đã biết những câu Cây chuối, hoa sen, ao bèo, rau muống, mùng tơi...
thơ nào của Nguyễn
Trãi nói về gia đình ? - Ông vận dụng sáng tạo tục ngữ, ca dao và lời ăn tiếng nói hàng
Hãy đọc và phân tích . ngày của nhân dân.
Bước 2: Thực Ông đóng góp lớn ở cả thể loại và ngôn ngữ ,ông là nhà văn chính
luận kiệt xuất ,nhà thơ khai sáng văn học tiếng Việt .Góp phần làm cho ngôn
hiện nhiệm vụ học
ngữ tiếng Việt thêm giàu đẹp .
tập: HS thực hiện nhiệm
vụ bằng cách đọc , ghi
lại từ ngữ quan trọng,
trao đổi, thảo luận, ghi
chép câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo
kết quả: HS đại diện 1
nhóm trả lời. Nhóm HS
khác lắng nghe, đối
chiếu, bổ sung
Bước 4: Đánh
giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và chốt kiến
thức: Nhóm HS tự đánh
giá, các nhóm đánh giá
lẫn nhau.
GV bổ sung, kết
luận, chốt kiến thức.

Hướng dẫn tổng kết Tổng kết theo SGK

III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

GV giao nhiệm vụ: Gợi ý:


– Mục tiêu: Làm bài vận dụng Sự kết hợp hài hoà giữa người
– Nhiệm vụ: GV và HS cùng thực hiện anh hùng vĩ đại và con người đời
– Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân thường trong Nguyễn Trãi được thể
hiện rõ qua một số nội dung thơ
– Sản phẩm: văn:
– Tiến trình thực hiện: - Tư tưởng nhân nghĩa, lí
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao bài tập tưởng độc lập, tinh thần vì dân, vì
Ở Nguyễn Trãi có sự kết hợp hài hoà giữa người anh hùng vĩ đại nước thể hiện rõ qua Quân trung từ
và con người đời thường. Anh (chị) hãy phân tích một số nội mệnh tập, nhất là Bình Ngô đại cáo.
dung thơ văn Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ nhận định trên. - Tình yêu thiên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời nhiên, tình cảm gia đình, tình bạn,
những tâm sự riêng trước thế sự
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực hiện trả lời các câu hỏi
được thể hiện qua nhiều bài thơ
4
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét kết trong Ức Trai thi tập và Quốc âm
quả bài làm thi tập như Dục Thuý sơn, các bài
Bảo kính cảnh giới, các bài Thuật
hoài, Ngôn hoài, Ngôn chí,...
IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

– Mục tiêu: Làm bài vận dụng + Vẻ đẹp của thiên nhiên ngày hè được
– Nhiệm vụ: GV và HS cùng thực hiện Nguyễn Trãi cảm nhận bằng nhiều giác
quan, được diễn tả tinh tế thông qua hệ
– Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
thống ngôn từ, hình ảnh, nghệ thuật đối
– Sản phẩm: cùng cách ngắt nhịp tài tình...
– Tiến trình thực hiện: + Lòng yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao bài tập nghệ sĩ giao cảm một cách mãnh liệt với
Đọc lại bài thơ Cảnh ngày hè đã học ở HKI.Viết một thiên nhiên; sự gắn bó với cuộc sống con
đoạn vân ngắn (khoảng 10-12 câu), nêu cảm nhận cùa người.
anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi được thể hiện
trong văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực hiện trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận
xét kết quả bài làm
V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

– Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo. + Tự tìm kiếm


– Nhiệm vụ: GV giao bài tập cho học sinh về nhà thông tin qua
sách tham
– Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân khảo, truy cập
– Sản phẩm: Bài viết trên giấy a4 mạng internet
– Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
+ Sưu tầm them một số bài thơ của NT và thơ viết về NT, giai thoại NT
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương một vài
bài tiêu biểu (Tiết học sau).
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
-Học bài cũ:
-Chuẩn bị bài mới: Đọc văn – Đại cáo Bình Ngô ; sưu tầm các câu thơ hay của Nguyễn Trãi và
tìm hiệu nội dung .

5
Tiết 60,61/ Tuần 22,23
Đọc văn

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ


Nguyễn Trãi

I. Mức độ cần đạt


1. Kiến thức
- Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng
của quân dân Đại Việt.
- Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hoà bình.
- Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục.
2. Kĩ năng
Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự hào về độc lập chủ quyền của dân tộc
- Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài Cáo;.
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn chính luận trung đại Việt Nam.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn chính luận trung đại Việt Nam.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài Cáo;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể văn chính luận trung đại ( Chiếu-Hịch-
Cáo…)
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị
1/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim về Nguyễn Trãi và khởi nghĩa Lam Sơn, ;
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
III. Tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại?( 5 phút)
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Hoạt động của GV và HS cần đạt, năng lực cần phát
triển
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ và phát sinh tình huống học tập. - Nhận thức được nhiệm vụ
6
cần giải quyết của bài học.
- Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Phương thức: hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi - Tập trung cao và hợp tác tốt
- Sản phẩm: học sinh trả lời đúng vấn đề đã đặt ra để giải quyết nhiệm vụ.
- Tiến trình thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
+ Tổ chức trò chơi ô chữ - Có thái độ tích cực, hứng
thú.
+Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT)
+Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đoán tác giả ,tác phẩm
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả
+ Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Nguyễn Trãi là nhà văn hóa
lớn, có đóng góp to lớn trong nền văn học Việt Nam. Các sáng tác của
ông luôn thể hiện tấm lòng với đất nước, yêu thiên nhiên và một lòng vì
nước vì dân. Tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” thể hiện vẻ đẹp của tâm
hồn yêu nước, tài năng trong sáng tạo nghệ thuật, là áng “thiên cổ
hùng văn” có sức ảnh hưởng to lớn trong mọi thời đại. Tác phẩm là kết
tinh của sự sáng tạo với tâm hồn luôn sục sôi lòng yêu nước và tinh
thần dân tộc, sáng chói tư tưởng nhân nghĩa và khát vọng hòa bình. Để
hiểu rõ hơn về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chúng ta
cùng tìm hiểu bài Đại cáo bình Ngô.
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


1: TÌM HIỂU CHUNG I-TÌM HIỂU CHUNG
- Mục tiêu: Giải quyết vấn đề, hình thành kiến 1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
thức. - Mùa đông năm 1427, cuộc kháng chiến chống giặc
- Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu những Minh hoàn toàn thắng lợi.
nội dung chính. - Năm 1428: Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra triều
- Phương thức: trả lời cá nhân. đình Hậu Lê, sai Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo
- Sản phẩm: Hs phát biểu, thể hiện năng lực để bố cáo cho toàn dân được biết chiến thắng vĩ đại
giao tiếp ngôn ngữ. của quân dân trong 10 năm chiến đấu gian khổ, từ
nay, nước Việt đã giành lại được nền độc lập, non
- Tiến trình thực hiện:
sông trở lại thái bình.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu
2. Nhan đề:
cầu HS đọc SGK tr….., trả lời các câu hỏi sau
bằng cách ghi vào giấy A4. - Chữ Hán: Bình Ngô đại cáo  dịch ra tiếng Việt:
Đại cáo bình Ngô.
- Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Giải nghĩa:
- Em hiểu gì về nhân đề tác phẩm? Tại sao gọi
là “đại cáo”? Giặc Ngô là giặc nào? Vì sao tác + Đại cáo: bài cáo lớn  dung lượng lớn.
giả lại gọi chúng như vậy?  tính chất trọng đại.
- Nêu khái niệm, các đặc trưng cơ bản của thể + Bình: dẹp yên, bình định, ổn định.
loại cáo? + Ngô: giặc Minh.
- Nêu bố cục của tác phẩm?  Nghĩa của nhan đề: Bài cáo lớn ban bố về việc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS dẹp yên giặc Ngô.
làm việc cá nhân, cặp đôi 3. Thể loại cáo:
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày - Khái niệm: là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở
7
kiến thức Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp,
nhiệm vụ và chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.
tích, nhận xét, đánh giá - Đặc trưng:
GV : Vua Minh (Chu Nguyên Chương- ông tổ + Viết bằng văn xuôi hay văn vần, phần nhiều là văn
lập ra triều Minh- Minh thành tổ)) quê ở đất biền ngẫu (loại văn có ngôn ngữ đối ngẫu, các vế đối
Ngô (nam Trường Giang, thời Tam Quốc)  chữ thanh B-T, từ loại, có vần điệu, sử dụng điển cố,
“Ngô” chỉ chung giặc phương Bắc xâm lược ngôn ngữ khoa trương).
với ý căm thù, khinh bỉ. + Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.
+ Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
Hs đọc văn bản. 4.Bố cục : 4 phần
Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc. a.Nêu chính nghĩa của cuộc kháng chiến
b.Tố cáo tội ác của giặc Minh
c.Quá trình kháng chiến
-Buổi đầu gian khổ
-Chiến thắng vang dội
d.Tuyên bố hoà bình độc lập
2: Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa : II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về tư tưởng 1. Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa :
nhân nghĩa a/ Tư tưởng nhân nghĩa:
- Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức về lịch sử - Theo quan niệm của đạo Nho: nhân nghĩa là mối
để trình bay quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình
- Phương thức: hoạt động cá nhân thương và đạo lí.
- Sản phẩm: Hs đưa ra kết quả. - Nguyễn Trãi:+ chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của tư
- Tiến trình thực hiện: tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu + đem đến nội dung mới: nhân nghĩa
cầu HS đọc SGK tr….., trả lời các câu hỏi sau là yên dân trừ bạo.
bằng cách ghi vào giấy A4.  Đó là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của giặc
-Phân tích 2 câu đầu bài cáo Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt).
-Phân tích các thủ pháp nghệ thuật của đoạn ?  Khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính
chất phi nghĩa của kẻ thù xâm lược.
b/ Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nước Đại Việt:
làm việc cá nhân, cặp đôi
- Cương vực lãnh thổ: nước Đại Việt ta- núi sông bờ
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày cõi đã chia.
kiến thức
- Nền văn hiến: vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Phong tục: phong tục Bắc Nam cũng khác
nhiệm vụ và chốt kiến thức: GV trực tiếp phân
tích, nhận xét, đánh giá - Lịch sử riêng, chế độ riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí,
Trần bao đời gây nền độc lập/ Cùng Hán, Đường,
*HS đọc, giải nghĩa từ khó.
Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
GV: Luận đề chính nghĩa : nêu cao tư tưởng
- Hào kiệt: đời nào cũng có
nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng định
nền độc lập dân tộc, quyền tự chủ và truyền  Các từ ngữ: “từ trước”, “đã lâu”, “vốn xưng”, “đã
thống lâu đời với những yếu tố cơ bản về văn chia”, “cũng khác” cho thấy sự tồn tại hiển nhiên,
hoá, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán và vốn có, lâu đời của một nước Đại Việt độc lập, có
sự tự ý thức về sức mạnh dân tộc. chủ quyền và văn hiến.
 Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất
của một lời tuyên ngôn.
3: Bản cáo trạng tội ác của giặc :
2-Đoạn 2: Bản cáo trạng tội ác của giặc :
- Mục tiêu: Phân tích những nội dung chính của
8
bản cáo trạng a/Những âm mưu và tội ác của kẻ thù:
- Nhiệm vụ: hệ thống được kiến thức cơ bản - Âm mưu xâm lược quỷ quyệt của giặc Minh:
- Phương thức: hoạt động cá nhân “Vừa rồi...thừa cơ gây họa”.
- Sản phẩm: trả lời các câu hỏi do GV đặt ra Chữ “nhân”, “thừa cơ”  vạch rõ luận điệu giả
- Tiến trình thực hiện: nhân giả nghĩa, “mượn gió bẻ măng” của kẻ thù.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu  Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc.
cầu HS đọc SGK tr….., trả lời các câu hỏi sau - Tố cáo chủ trương, chính sách cai trị vô nhân đạo,
bằng cách ghi vào giấy A4. vô cùng hà khắc của kẻ thù:
- Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những + Tàn sát người vô tội - “Nướng dân đen... tai vạ”.
hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu + Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế...núi”.
nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ + Huỷ diệt môi trường sống: “Người bị ép...cây cỏ”.
nhất?
 Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nhân bản.
- Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ
- Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vô nhân tính như những
thù có gì đặc sắc?
tên ác quỷ: “Thằng há miệng... chưa chán”.
b/ Hình ảnh nhân dân: tội nghiệp, đáng thương,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến con đường
thực hiện nhiệm vụ bằng cách đọc , ghi lại từ cùng. Cái chết đợi họ trên rừng, dưới biển: “Nặng
ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu nề... canh cửi”,...
trả lời.
c/ Nghệ thuật viết cáo trạng:
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện 1 - Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù:
nhóm trả lời. Nhóm HS khác lắng nghe, đối
chiếu, bổ sung “Nướng dân đen ...tai vạ”.
- Đối lập:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh Hình ảnh người dân vô tội  Kẻ thù
giá, các nhóm đánh giá lẫn nhau. bị bóc lột, tàn sát dã man. tàn bạo, vô nhân
GV bổ sung, kết luận, chốt kiến thức. tính.
- Phóng đại:“Độc ác thay, trúc Nam Sơn ko ghi hết
GV: Bản cáo trạng tội ác được xây dựng trên tư tội/ Dơ bẩn thay, nước Đông Hải ko rửa sạch mùi”
tưởng nhân nghĩa và lập trường dân tộc, vì dân  Trúc Nam Sơn- tội ác của kẻ thù.
mà lên án tội ác của giặc nên lời văn gan ruột, Nước Đông Hải- sự nhơ bẩn của kẻ thù.
thống thiết ; chứng cứ đầy sức thuyết phục. - Câu hỏi tu từ: “Lẽ nào...chịu được?”  tội ác trời
không dung đất không tha của quân thù.
- Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết,
nghẹn ngào đến tức giận.
4: Đoạn 3: Quá trình kháng chiến : 3. Đoạn 3: Quá trình kháng chiến :
- Mục tiêu: HS tìm hiểu cách tổng kết chiến a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa
tranh trong bài Cáo - Giới thiệu hình ảnh người lãnh tụ, linh hồn cuộc
- Nhiệm vụ: Thuyết minh về các giai đoạn cuộc kháng chiến ,tiêu biểu cho ý chí quyết tâm của cả
kháng chiến dân tộc ta :
- Phương thức: hoạt động nhóm. + Xưng hô khiêm nhường
- Sản phẩm: Chọn phương án đúng + Căm thù giặc sâu sắc
- Tiến trình thực hiện: + Có hoài bão ,lý tưởng lớn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Có quyết tâm thực hiện lý tưởng
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, phát Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, điển cố,
phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân hình ảnh có sức biểu đạt lớn để dựng lên chân dung
tích đầu đủ của người anh hùng dân tộc Lê Lợi khiến
Nhóm 1: Giai đoạn đầu của cuộc khởi cho người đọc tự hào, ngưỡng mộ, cảm phục.
nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế - Bước đầu có những khó khăn :
nào? + Lúc cuộc khởi nghĩa nổ ra thì không tương
9
Nhóm 2: Tác giả nhằm vào những loại quan lực lượng : Chính lúc quân thù đương mạnh
trận ở mấy giai đoạn, mỗi loại có đặc điểm gì + Thiếu nhân tài :” Nhân tài như lá mùa
nổi bật? thu ,Tuấn kiệt như sao buổi sớm “
Nhóm 3: Phân tích những biện pháp nghệ + Thiếu lương thực : Khi Linh Sơn lương hết
thuật miêu tả thế chiến thắng của quân ta và sự mấy tuần ,khi Khôi Huyện quân không một đội
thất bại của quân giặc. Nguyễn Trãi đã nêu cao vai trò và sức mạnh
Nhóm 4: Phân tích tính chất hùng tráng của người dân ( manh lệ : người dân cày lưu
của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình tán ,người tôi tớ )Đó là quan điểm mới mẻ và tiến bộ
ảnh, nhịp điệu câu văn. của NT
- Ta có thuận lợi :
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS + Sức mạnh đoàn kết toàn dân, toàn quân.
thực hiện nhiệm vụ bằng cách đọc , ghi lại từ Câu văn biền ngẫu gợi không khí tưng bừng náó nức
ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu “ Nhân dân bốn cõi một nhà ….tướng sĩ một lòng
trả lời. …..’
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện 1 + Có chiến lược ,chiến thuật phù hợp ,linh
nhóm trả lời. Nhóm HS khác lắng nghe, đối hoạt : Khi Xuất kỳ ,khi mai phục ,lấy đại nghĩa ,chí
chiếu, bổ sung nhân để thay hung tàn ,cường bạo .Vì thế mà lực
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện lượng ngày càng lớn mạnh có thể so sánh lực lượng
nhiệm vụ và chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh và thời cơ đến ,quân ta mở chiến dịch tấn công vả
giá, các nhóm đánh giá lẫn nhau. giành chiến thắng
GV bổ sung, kết luận, chốt kiến thức. Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho ý chí,
tinh thần yêu nước của dân tộc ,sức mạnh đó chính
là động lực cho Lê Lợi vượt qua tất cả để chiến
Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, thắng quân thù.
bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi
b- Giai đoạn phản công - Thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn:
nghĩa
- Những trận tiến quân ra Bắc: Trận Tây
Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động.
GV: Quá trình kháng chiến và chiến thắng : - Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi Lăng,
hình ảnh đạo quân nhân nghĩa từ dân mà ra, vì Mã Yên, Xương Giang.
dân mà chiến đấu, chiến đấu bằng sức mạnh
* Nghệ thuật miêu tả các trận đánh:
của dân mà nổi bật là hình ảnh lãnh tụ nghĩa
quân Lam Sơn với những đặc điểm của người + Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh
anh hùng mang đầy đủ phẩm chất và sức mạnh phóng đại, lối so sánh với những hình tượng thiên
của cộng đồng trong cuộc chiến tranh nhân dân nhiên lớn lao kì vĩ.
thần thánh. + Lối liệt kê liên tiếp nhiều dẫn chứng cụ thể, lối kết
hợp những câu văn khi dài, khi ngắn biến hoá linh
hoạt, tạo giọng điệu mạnh mẽ, dồn dập, giàu cảm
hứng anh hùng ca.
+ Ta :
_ Hình tượng phong phú đa dạng: đo bằng sự rộng
lớn kỳ vĩ của thiên nhiên : “ sấm vang ,chớp giật “
Trúc chẽ tro bay “ sạch không kình ngạc ,tan tác
chim muông trút sạch lá khô phá toang đê vỡ. Sức
mạnh : đá núi phải mòn, nước sông phải cạn
_ Về ngôn ngữ : các động từ mạnh lien kết tạo
thành sự rung chuyển dữ dội ,các tính từ chỉ mức độ
cao tạo thành hai mảng ta địch khác nhau
_ Câu văn : Khi dài khi ngắn biến hóa linh hoạt
_ Âm điệu : Dồn dập ,hào hùng ,như những con
song hết lớp này đến lớp khác

10
+ Kẻ địch :
_Bị động ,đối phó thất thế : “ Gỡ thế nguy ,cứu trận
đánh ,bó tay đợi bại vong ,trí cùng lực kiệt ….
_ Bạc nhươc sụp đổ về tinh thần ,thảm hại : nghe hơi
mà mất vía ,nín thở cầu thoát thân ,phải bêu đầu bỏ
mạng ,thất thế cụt đầu ,bại trận tử vong …
_ Thất bại nhục nhã : Cởi giáp ra hang ,lê gối dâng
tờ tạ tội ,vẫy đuôi xin cứu mạng ..hồn bay phách lạc
…tim đập chân run
→ Hình tượng kẻ thù nhục nhã thảm bại càng
tăng thêm hào khí anh hùng của dân tộc, kẻ thù được
tha về nước đã làm nổi bật tính chất chính nghĩa,
nhân đạo sáng ngời của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
5: Đoạn 4: Tuyên bố độc lập
- Mục tiêu: làm được bài tập trắc nghiệm
4- Đoạn 4: Tuyên bố độc lập
- Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức đã học
- Giọng văn thư thái, trịnh trọng, trang nghiêm:
- Phương thức: hoạt động nhóm.
Tuyên bố chấm dứt chiến tranh khẳng định nền độc
- Sản phẩm: Chọn phương án đúng lập thái bình.
- Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu
cầu HS đọc SGK tr….., trả lời các câu hỏi sau
bằng cách ghi vào giấy A4.
- Giọng văn có gì khác với những đoạn
trên?
- Theo anh (chị) có những bài học lịch sử
nào? Ý nghĩa lịch sử đối với chúng ta ngày nay?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS
làm việc cá nhân, cặp đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày
kiến thức
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và chốt kiến thức: GV trực tiếp phân
tích, nhận xét, đánh giá
GV: Lời tuyên ngôn độc lập và hoà bình trang
trọng, hùng hồn trong không gian, thời gian
mang chiều kích vũ trụ vĩnh hằng.
6: Tổng kết nội dung và nghệ thuật bài Cáo III. Tổng kết:
- Mục tiêu: Khái quát vấn đề đã học 1) Nghệ thuật
- Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức đã học - Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi với
- Phương thức: hoạt động cá nhân các thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liệt
kê ;
- Sản phẩm: Phần trả lời của HS
- Giọng văn biến hoá linh hoạt, hình ảnh sinh
- Tiến trình thực hiện:
động, hoành tráng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu
2) Ý nghĩa văn bản
cầu HS đọc SGK tr….., trả lời câu hỏi sau bằng
cách ghi vào giấy A4. Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến
chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng
-Nhận xét chung về nội dung - nghệ thuật?
của quân dân Đại Việt ; bản Tuyên ngôn Độc lập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng
làm việc cá nhân, cặp đôi hoà bình.
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày
11
kiến thức
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và chốt kiến thức: GV trực tiếp phân
tích, nhận xét, đánh giá

III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

– Mục tiêu: Làm bài vận dụng 1/Nội dung:


– Nhiệm vụ: GV và HS cùng thực hiện + Công việc tuyển chọn binh sĩ làm lực
– Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân lượng tinh nhuệ của nghĩa quân Lam Sơn.
– Sản phẩm: + Khung cảnh chiến đấu và chiến thắng
oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn, sự thất bại
– Tiến trình thực hiện:
thảm hại của quân Minh.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao bài tập
2/Nhịp điệu lời văn nhanh, mạnh, gấp
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: gáp, dồn dập, sảng khoái diễn tả khí thế sục sôi
Sĩ tốt kén người hùng hổ, của cuộc chiến đấu. Âm thanh giòn giã, hào
…………………………………. hùng, như sóng trào, bão cuốn. Đó là nhịp của
Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi, Thảm gió lay, bão giật, hết trận này đến trận khác:
đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ. Gươm mài đá, / đá núi cũng mòn,
1.Nêu nội dung của văn bản. Voi uống nước, / nước sông phải cạn.
2.Nhận xét về nhịp điệu câu văn trong văn Đánh một trận, / sạch không kình ngạc,
bản. Đánh hai trận, / tan tác chim muông.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực hiện trả lời các
câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV
nhận xét kết quả bài làm

IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

– Mục tiêu: Làm bài vận dụng Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
– Nhiệm vụ: GV và HS cùng thực hiện -Hình thức: đảm bảo về số câu, không
– Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
– Sản phẩm:
-Nội dung: Từ nỗi lòng và tâm trạng thể
– Tiến trình thực hiện:
hiện qua 2 văn bản, thí sinh bày tỏ suy nghĩ của
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao bài tập mình về tinh thần trách nhiệm :
Từ hình tượng Lê Lợi trong bài Cáo, viết + Trách nhiệm là phần việc được giao cho
một văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ hoặc coi như được giao cho, phải bảo đảm làm
của em về tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống tròn, nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu
hiện nay. phần hậu quả ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời + Sống có trách nhiệm là làm tròn nghĩa
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực hiện trả lời các vụ, bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
câu hỏi + Người sống có trách nhiệm được mọi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: người tôn trọng
GV nhận xét kết quả bài làm + Phê phán thói vô trách nhiệm
+ Bài học nhận thức và hành động.

12
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.

- Học thuộc lòng bản dịch bài cáo (những đoạn chữ to trong SGK).
- Chứng minh rằng Đại cáo bình Ngô là một bản tuyên ngôn nhân nghĩa
+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau trong lời tuyên bố độc lập giữa Bình Ngô đại cáo với Sông
núi nước Nam ( Lí Thường Kiệt)
-Chuẩn bị bài mới: Đọc văn – Hiền tài là nguyên khí Quốc gia

13

You might also like