You are on page 1of 21

GIỚI THIỆU

SÁCH NGỮ VĂN 11


và CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP NGỮ VĂN 11
NỘI DUNG CHÍNH
I. CTNV 2018 VÀ YÊU CẦU VỚI LỚP 11
II. THÔNG TIN CHUNG
III. CẤU TRÚC SÁCH
IV. CẤU TRÚC BÀI HỌC
V. NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA SÁCH NV11
SỰ KHÁC BIỆT CỦA CT NGỮ VĂN 2018
 Mục tiêu: phát triển phẩm chất và năng lực, nhất là năng lực
 Tổ chức theo trục kĩ năng: đọc, viết, nói và nghe (cả 3 cấp)
 Dạy học theo thể loại và kiểu VB, không theo văn học sử
 CT mở; kế thừa và đổi mới việc lựa chọn VB: Bắt buộc, Bắt
buộc chọn và Tự chọn
 PPDH: Đọc hiểu; không chạy theo nội dung; viết theo quy
trình, nói và nghe (nội dung, cách thức, thái độ)
 Đánh giá: Dựa vào yêu cầu cần đạt của CT, không phụ
thuộc SGK; chống chép văn mẫu
CTNV 2018 VÀ YÊU CẦU VỚI LỚP 11
 Đọc: VB văn học, VB nghị luận và VB thông tin.
-Thể loại: Truyện thơ, Truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết), Kịch bản văn học
(Bi kịch), Thơ và thơ có yếu tố tượng trưng, Kí (tuỳ bút, tản văn, truyện kí)
- Kiểu VB: Nghị luận văn học và Nghị luận xã hội; Văn bản thông tin:
thuyết minh tổng hợp.
 Viết: VB nghị luận (NL văn học và NL xã hội), VB nhật dụng.
 Nói và nghe: Thuyết trình ý kiến về một vấn đề; Trình bày báo cáo nghiên
cứu, Giới thiệu 1 tác phẩm nghệ thuật (truyện, thơ, kịch,...), Thảo luận một
vấn đề, Nghe thuyết trình...
 PP dạy học: Dạy cách đọc, viết, nói và nghe + phát triển năng lực.
 Đánh giá: Dựa vào yêu cầu cần đạt của CT, không phụ thuộc SGK.
Thông tin chung
1. Nơi sản xuất: NXB Đại học Huế + Công ty VEPIC. Sách gồm 2 tập và
Chuyên đề học tập, nhiều màu. Tập 1: 140 trang, tập 2: 164 trang. Chuyên
đề học tập 88 trang.
2. Bìa sách: Tập 1: tranh Kiều và Kim Trọng (Nguyễn Tư Nghiêm); tập 2:
tranh Thuyền trên sông Hương (Tô Ngọc Vân). Bìa tập sách chuyên đề
học tập là tranh Thiều nữ bên hoa sen (Nguyễn Sáng).
Tổng chủ biên, Chủ biên và tác giả

GS.TS. Lã Nhâm Thìn, TCB PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống,TCB PGS.TS. Bùi Minh Đức CB

TS. Phạm Thu Hiền TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh PGS.TS. Trần Văn Sáng TS. Nguyễn Văn Thuấn PGS.TS. Trần Văn Toàn
CẤU TRÚC CHUNG CỦA SÁCH
STT Tên bài STT Tên bài
0 Bài Mở đầu 5 Truyện ngắn
1 Thơ và truyện thơ 6 Thơ (có yếu tố tượng trưng)
2 Thơ văn Nguyễn Du 7 Tuỳ bút, tản văn, truyện kí
3 Truyện 8 Bi kịch
4 Văn bản thông tin 9 Văn bản nghị luận (xã hội và văn học)
Ôn tập và tự đánh giá Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
cuối học kì I

 Phần cuối sách: Bảng tra cứu từ ngữ, Bảng tra cứu tên riêng nước ngoài và Bảng
tra cứu yếu tố Hán Việt thông dụng
 Thời lượng: mỗi bài học chính 10 tiết
Tập 1
Bài Thể loại Tiểu loại Đề tài, chủ đề chính

1 Thơ và truyện thơ Thơ, truyện thơ dân gian và Tình yêu: xưa và nay
truyện thơ Nôm
2 Thơ chữ Hán và Thơ Đường luật và truyện thơ Bi kịch và vẻ đẹp của những
truyện thơ Nôm (Truyện Kiều) người tài sắc.
3 Truyện Truyện ngắn và tiểu thuyết Những con người khốn khổ, vẻ
đẹp và sức mạnh của nhân tính.
4 VB thông tin Thuyết minh tổng hợp Tiếng Việt, người Việt

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1


Phụ lục: các bảng tra cứu
Tập 22 –ữ 10
Bài Thể loại Tiểu loại Đề tài, chủ đề chính
5 Truyện Truyện ngắn Vẻ đẹp con người
6 Thơ Thơ có yếu tố tượng trưng Thiên nhiên và tình người

7 Kí Tùy bút, tản văn, truyện kí Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, con người,

8 Kịch Bi kịch Bi kịch thời đại và bi kịch con người
9 Nghị luận NL xã hội và NL văn học Ước mơ tự do, vẻ đẹp thơ, văn

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2


Phụ lục: các bảng tra cứu
CẤU TRÚC BÀI HỌC slide

 Yêu cầu cần đạt: (mục tiêu)


 Kiến thức ngữ văn: (công cụ)
 Đọc hiểu văn bản: Đọc hiểu VB chính
 Thực hành đọc hiểu
 Thực hành tiếng Việt
 Viết: Định hướng +Thực hành. Nội dung gắn với VB đọc
 Nói và nghe: Định hướng + Thực hành. Nội dung gắn với
VB đọc
 Tự đánh giá và Hướng dẫn tự học: thực hiện ở nhà
CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN
 Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề
văn học trung đại Việt Nam.
 Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện
đại.
 Đọc, viết và giới thiệu một tác giả văn học.
ĐIỂM MẠNH VỀ CẤU TRÚC SÁCH
1. Bám sát các yêu cầu của CT môn Ngữ văn 2018.
2. Cấu trúc hợp lí: lấy thể loại và kiểu VB làm trục chính
kết hợp với đề tài, chủ đề. Lưu ý: CT chỉ quy định về
thể loại, kiểu VB.
3. Bảo đảm tỉ lệ hài hoà: VB văn học, VB nghị luận và
VB thông tin. Có bài Mở đầu; bài Ôn tập và tự đánh
giá cuối mỗi học kì; có các bảng tra cứu.
4. Bảo đảm tích hợp cao giữa các VB đọc hiểu, thực hành
đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết và nói - nghe ở
những bài học khác nhau.
VỀ CẤU TRÚC BÀI HỌC
a) Thực hiện tư tưởng THỰC HỌC của Nghị quyết 29 bằng phương
châm “Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống”.
+ Biên soạn theo yêu cầu phát triển phẩm chất + năng lực: Dạy cách
đọc, viết và nói – nghe + Trang bị vốn văn hoá dân tộc.
+ Không sa vào việc trang bị lí thuyết mà chủ yếu yêu cầu thực hành.
+ Lựa chọn các nội dung bài đọc thiết thực, gần gũi với đời sống.
+ Luôn đặt ra các tình huống, câu hỏi, bài tập yêu cầu huy động kiến
thức, hiểu biết, kinh nghiệm, vốn sống vào giải quyết vấn đề.
+ Yêu cầu vận dụng những gì học được vào giao tiếp hằng ngày.
VỀ CẤU TRÚC BÀI HỌC
b) Thực hiện tích hợp cao nhằm phát triển năng lực và giảm tải.
+ Mỗi bài học đều rèn luyện đủ 4 kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; các nội
dung rèn luyện liên quan chặt chẽ với nhau (tích hợp ngang và tích hợp
dọc): kiến thức, kĩ năng của bài trước liên quan tới bài sau; ngược lại, bài
sau góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng ở bài trước.
+ Mỗi bài học 10 tiết, dành khoảng 6 – 7 tiết cho đọc hiểu, nhưng chỉ
nêu lên 2 VB đọc chính; sau đó thực hành đọc một văn bản; GV linh
hoạt về thời gian.
+ Các phần trong bài học liên quan chặt chẽ với nhau; thực hiện giảm tải.
VỀ NGỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY
1. Nội dung vừa kế thừa, vừa đổi mới.
1.1.Kế thừa: VB đọc hay và những đơn vị kiến thức văn học, tiếng
Việt cơ bản, đáp ứng được đặc trưng thể loại và kiểu VB theo yêu
cầu của Chương trình mới.
1.2. Đổi mới: bổ sung một số VB phù hợp với tâm lí lứa tuổi, đáp
ứng được đặc trưng thể loại và kiểu VB theo yêu cầu của Chương
trình mới; phản ánh được thành tựu văn học dân tộc; cập nhật với
đời sống xã hội hiện đại,...
2. Sách được thiết kế sáng sủa, rõ ràng, dễ hiểu; in màu và có nhiều
hình ảnh, bảng biểu, minh hoạ đẹp. Kênh hình trở thành các nội
dung dạy và học.
VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ
- Chú trọng dạy cách học, phương pháp học; không chạy theo nhồi nhét
nội dung.
- Chú trọng thực hành thông qua các hoạt động, không nặng về lí thuyết,
mục tiêu tạo ra được sản phẩm giao tiếp làm chính.
- Rèn luyện và thực hành các kĩ năng theo quy trình.
- Đổi mới đánh giá theo yêu cầu của Chương trình: đánh giá năng lực
(đọc, viết, nói và nghe); sử dụng ngữ liệu đánh giá mới.
- Khuyến khích GV sử dụng các phương tiện và thiết bị dạy học theo
yêu cầu mở: hiện đại, phù hợp và khả thi,…
Ví dụ về kế thừa và đổi mới ngữ liệu
1) Kế thừa: Sóng (Xuân Quỳnh), Lời tiễn dặn (truyện thơ dân gian), Tôi yêu
em (Pu-skin), Trao duyên, Đọc Tiểu Thanh kí, Thề nguyền (Nguyễn Du), Chí
Phèo (Nam Cao); Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Một người Hà Nội (Nguyễn
Khải), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu), Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh),
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng), Thề nguyền và vĩnh biệt (Sếch-
xpia), Hồn Trương Ba, da hang thịt (Lưu Quang Vũ),...
2) Bổ sung: Hôm qua tát nước đầu đình (ca dao), Anh hùng tiếng đã gọi rằng
(Nguyễn Du), Nỗi niềm tương tư (truyện thơ Nôm), Tấm lòng người mẹ (Vích-
to Huy-gô), Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan), Trái tim Đan-kô (Go-rơ-ki),
Tầng hai (Phong Điệp), Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy), Sông Đáy
(Nguyễn Quang Thiều), Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên), Bánh mì Sài Gòn
(Huỳnh Ngọc Trảng); Trương Chi (Nguyễn Đình Thi), Tôi có một giấc mơ (Lu-
thơ King), Lại đọc chữ người tử tù (Nguyễn Đăng Mạnh),...
Vai trò của giáo viên trong việc lựa chọn SGK
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

You might also like