You are on page 1of 17

Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

Văn bản
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Ngày dạy:29/11/2021
TUẦN 14– TIẾT 62

I. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX.
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàn của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
1.2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài
thơ. 1.3.Thái độ:
- Trân trọng tình yêu nước, khí phách anh hùng của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu
Trinh.
- Bỗi dưỡng lòng yêu nước, ý chí vươn lên khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc
sống.
1.4.Định hướng phát triển năng lực: Đọc, phân tích, cảm thụ thơ ca
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án
- Chân dung Phan Châu Trinh, giáo án
2.2. Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, tìm đọc tài liệu có liên quan tới Phan Châu
Trinh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ ()
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG 1: Đọc – Hiểu chú thích( 10 phút)
- Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp,
phân tích, bình giảng.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, I. Đọc – hiểu chú thích (10 phút)
năng lực tự học và sáng tạo. 1. Tác giả
GV gọi HS thuyết trình tích cực về tác

1
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

giả
- Nhà chiến sĩ yêu nước có tư tưởng dân
Gọi Hs đọc chú thích. chủ.
- Nêu những nét cơ bản về tác giả ? - Hoạt động cách mạng rộng khắp.
- GV giới thiệu: Phong trào dân chủ tư - Giỏi văn chương , có tài biện luận, câu
sản thơ thấm đẫm lòng yêu nước.
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
GV gọi HS đọc bài thơ ?
GV gọi HS nhận xét ?
- Bài thơ cần đọc với giọng như thế nào ? 2.Tác phẩm
- Rắn rỏi, hào hùng. - Tháng 4/ 1908 bị bắt đày ở Côn Đảo.
- GV chú ý nhịp thơ ?
- Gọi 2 HS đọc tiếp => HS nhận xét.

3.2. HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – Hiểu văn bản( 25 phút)


- Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp,
phân tích, bình giảng.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm.
3.2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc văn bản (5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

II. Đọc – hiểu văn bản


- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời 1. Cấu trúc văn bản.
- Văn bản được viết theo thể thơ nào ?
- Thuyết minh ngắn gọn thể thơ này ?

- Tác phẩm thuộc kiểu văn bản nào ?


- Nhân vật trữ tình là người tù.
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Cấu trúc 4 phần:
- Đề, thực, luận, kết.
- Văn bản biểu cảm.

3.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản (15 phút)

2
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, dạy 2. Nội dung văn bản.
học nhóm, PP phân tích, PP thuyết trình,
giảI quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật.
a, Bốn câu đầu
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôi
- HS thảo luận và trình bày ->
NX GV gọi HS đọc 2 câu đầu.
- Hai câu thơ đầu làm hiện lên hình ảnh - HS đọc.
gì ?
- Tác giả quan niệm người làm trai phải - Hình ảnh con người giữa đất trời Côn
như thế nào ? Lôn.
GV liên hệ trí làm trai của Nguyễn Công - Đứng giữa đất Côn Lôn.
Trứ.
- Hình ảnh kẻ đập đá, người làm trai phải
làm “ Lở núi non” giúp em hiểu gì về con
người ở đây ? - Sức mạnh, lòng quyết tâm sắt đá, tư thế
- Hình dung công việc của người tù ? hiên ngang lẫm liệt của người tù.

- Nhận xét gì về công việc ? - HS tự bộc lộ.

- Công việc nặng nhọc.


- Tác giả sử dụng nghệ thuật nào ở đây ? - Thời tiết khắc nghiệt.
- Hành động mạnh mẽ.

- Nghệ thuật khoa trương.


- Ngoài việc miêu tả cảnh đập đá tác giả - Sử dụng động từ mạnh.
còn muốn gửi gắm nội dung gì ? - Nghệ thuật đối.
- Đánh tan kiếp tù đầy.
GV: Liên hệ: Sóng Hồng, Tố Hữu Đập tan xiềng xích.
- Qua nghệ thuật trên hình ảnh người tù
hiện lên như thế nào ?
- Tư thế hiên ngang, lẫm liệt.
- Ý chí quyết tâm chủ động của người tù
cách mạng.
- HS hoạt động cả lớp b, Bốn câu kết
- Kĩ thuật hỏi và trả lời

3
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Gọi HS đọc 4 câu thơ kết - HS đọc.


- Em hiểu gì về cụm từ “sành sỏi”, “sắt - Con người vững vàng bất chấp mọi khó
son” ? khăn gian khổ, vượt lên mọi hiểm nguy.
- Phẩm chất nào của người chiến sĩ cách
mạng được bộc lộ ? - Tấm lòng sắt son trung thànhvới lí
tưởng yêu nước, không sờn lòng nản chí.
- “Những kể vá trời khi lỡ bước” giúp em
hiểu điều gì ? Liên tưởng đến ai ? - Nhân vật Bà Nữ Oa vá trời => chỉ một
con người có hành động phi thường việc
làm cao cả.
- Em cảm nhận được vẻ đẹp nào của - Khẳng định quyết tâm mưu đồ sự
người tù qua hai câu kết ? nghiệp lớn .
- Tư thế ngạo nghễ.

3.2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản (5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- KT : hỏi và trả lời 3.Ý nghĩa văn bản.


- Năng lực : tự học.
- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời
yêu cầu HS khái quát về nội dung và
nghệ thuật.
- HS hoạt động cả lớp
- Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của
bài thơ ? a.Nghệ thuật
- Bài thơ giúp em cảm nhận được vẻ đẹp - Nghệ thuật đối lập.
nào của người chiến sĩ cách mạng ? - Động từ mạnh.
- Nghệ thuật khoa trương.
b.Nội dung
- Vẻ đẹp hào hùng, ngang tàng lẫm liệt
- Khí phách hiên ngang.
- Ý chí quyết tâm, lòng tin sắt đá.
4. Luyện tập (5 phút)
- Đọc lại bài thơ
- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ
5. Vận dụng, mở rộng (4 phút)

4
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

- GDQP: Ví dụ minh họa về hình ảnh của các nhà yêu nước, chiến sỹ cộng sản trong
các nhà lao đế quốc
- GV:Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị
tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch
- Em còn biết bài thơ nào nói về tinh thần đấu tranh của người tù yêu
nước ? GV: Hướng dẫn về nhà
- Đọc thơ Phan Châu Trinh.
- Tìm và so sánh thơ của những nhà thơ yêu nước đầu thế kỉ với các nhà thơ cách
mạng sau này
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

5
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI


(Tản Đà)
Ngày dạy:30/11/2021
TUẦN 14– TIẾT 63
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tâm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng y/n của
Tản Đà.
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Phân tích tác phẩm để thấy tâm sự của nhà thơ Tàn Đà .
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền
thống.
3.Thái độ:
- Bỗi dưỡng lòng yêu nước, ý chí vươn lên khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc
sống.
4.Định hướng phát triển năng lực: Đọc, phân tích, cảm thụ thơ ca
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án,Tranh chân dung Tản Đà
2.2. Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, tìm đọc tài liệu có liên quan tới Tản Đà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ :Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” – Phan
Châu Trinh.
3. Bài mới :Tản Đà nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống rất tài hoa, ngông nghênh,
phóng khoáng ở nước ta. Đầu thế kỷ XX, Tản Đà lại cũng rất muốn lên trăng, ngồi
dưới gốc cây đa, làm thằng Cuội. Tâm sự nào đã khiến nhà thơ nảy ý ngông như
vậy, chúng ta hãy đi vào tìm hiểu bài thơ “muốn làm thằng Cuội” thì sẽ rõ .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Đọc – hiểu chú thích. (10 phút)
? Căn cứ vào phần chú thích (*) hãy I. Đoc, tìm hiểu chú thích:
giới thiệu đôi nét về tác giả Tản Đà? 1. Tác giả:
- GV nhấn mạnh và mở rộng thêm bút -Tản Đà tên khai sinh là Trần Khắc Hiếu
danh Tản Đà (núi Tản viên, sông Đà) -Bút danh Tản Đà (núi Tản Viên, sông
Đọc diễn cảm, thể hiện giọng điệu mới Đà) 2. Tác phẩm:
mẻ, nhịp thơ thay đổi 4/3; 2/2/3. + Chú thích: (Sgk/155)
Giáo viên đọc mẫu Thể loại Thất ngôn bát cú đường luật
học sinh đọc. Sáng tác 1917 trích trong tập “khối tình
* Thơ Tản Đà như một gạch nối chuyển con”
giao giữa thơ ca cổ điển (Trung đại) và
pt thơ mới 1932 (hiện đại).
6
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

3. Đọc:
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản(20 phút)
II. Tìm hiểu văn bản:
Hai câu đề:
? Hai câu đề là lời tâm sự của ai với ai ? -Hs đọc 2 câu đề
Trong thời gian nào ? - Âm điệu trầm buồn, câu cảm
GV chia 4 nhãm th¶o luËn - Nổi buồn chán trần thế
N1: Nhận xét giọng thơ ở 2 câu đề ?
biện pháp nghệ thuật ? Qua tiếng than Hai câu thực:
và lời tâm sự đó em hiểu gì về tâm trạng - Giọng tự nhiên tha thiết, câu hỏi tu từ,
của tác giả ? nghệ thuật đối. Khao khát thoát li trần thế.
N2: Đọc 2 câu thơ 3,4, tác giả sử dụng Hai câu luận:
kiểu câu gì ? nhận xét bút pháp NT, - Đối, cảm hứng lãng mạng, bay bổng.
giọng thơ của tác giả ? - Niềm vui, khi được thoát trần lên trăng.
Từ địa điểm thoát li, em thấy điều gì
trong tâm hồn nhà thơ có gì khác ? Hai câu kết:
N3: Hai câu luận diễn tả tâm trạng gì - Hình ảnh tưởng tượng bất ngờ và thú vị.
của tác giả ? - Thỏa mãn được thoát li trần thế; mỉa
N4 : Hai câu cuối t/g tưởng tượng h/ả mai cõi trần  đỉnh cao của hồn thơ lãng
gì? mạn và cái “ngông” của Tản Đà.
H/ả nào là “ngông” đỉnh cao của nhà
thơ ? Em hiểu gì về cái cười của tác giả
ở đây ?
Hoạt động 3: ý nghĩa văn bản(5 phút)
? Yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức III. Tổng kết:
hấp dẫn cho bài thơ ? Chứng minh là 1. Nghệ thuật:
bài thơ Tản Đà có sự tìm tòi đổi mới thể - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên,
thơ thất ngôn bát cú Đường luật? giàu tính khẩu ngữ.
- Kết hợp tự sự với trữ tình.
- Có giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng.
2. Nội dung:
? Bài thơ thể hiện tâm sự gì của tác giả? - Nỗi buồn nhân thế.
- Khát vọng thoát li thực tại.
3. Ý nghĩa: Nỗi chán ghét thực tại
tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp
toàn thiện toàn mĩ của thiên nhiên.
? So sánh ngôn ngữ bài thơ này với Ghi nhớ: (Sgk/157)
ngôn ngữ của bài thơ “Qua Đèo Ngang” - “Qua Đèo Ngang”: trau chuốt, tao nhã
– Bà Huyện Thanh Quan ? - “Muốn làm thằng cuội”: gần với lời ăn
tiếng nói hàng ngày, âm hưởng ca dao
4. Luyện tập (5 phút)

7
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

- Đọc lại bài thơ


- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ?
5. Vận dụng, mở rộng (4 phút)
So sánh ngôn ngữ bài thơ này với ngôn ngữ của bài thơ “Qua Đèo Ngang” – Bà
Huyện Thanh Quan ?
- Giáo viên khái quát lại nội dung bài học
- Đọc thuộc lòng bài thơ, nắm vững giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy


................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

8
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

TUẦN 14 – TIẾT 64,65,66


Ngày dạy:02/12/2021
I. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS nắm chắc kiến thức: từ vựng, ngữ pháp, các biện pháp tu từ.
- HS biết vận dụng làm bài tập.
1.2. Kĩ năng: Rèn khả năng nhận biết, sử dụng trường từ vựng, từ tượng thanh, tượng
hình, từ địa phương, biệt ngữ xã hội, thán từ, tình thái từ, trợ từ, các biện pháp tu từ,
câu ghép, các loại dấu câu.
1.3.Thái độ: Nghiêm túc ôn tập, coi trọng việc sử dụng đúng các dấu câu.
1.4.Định hướng phát triển năng lực: Giúp học sinh phát triển năng lực thực hành
tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn bài.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại lí thuyết về các nội dung đã học.
- Làm các các bài tập giáo viên hướng dẫn về nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức (1
phút) 2.Kiểm tra bài cũ ( )
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lại phần từ vựng (15 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- PP: Vấn đáp, PP hợp đồng I.Từ vựng


- KT: Đặt câu hỏi, 1. Trường từ vựng: Lập tập hợp từ có ít
- NL: tư duy, phát triển ngôn ngữ. nhất một nét nghĩa chung.
2. Từ tượng hình, từ tượng thanh.
- GV hướng dẫn học sinh ôn tập lại các a. Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh,
nội dung dáng vẻ, hoạt động trạng thái khác của sự
- Gọi đại diện TB, HS khác nx, b/st vật.
- Gv nhận xét chung, chốt kiến thức b. Từ tượng thanh: Từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, của con người.
3. Từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
a.Từ địa phương: Là từ ngữ chỉ sử
dụng ở một hoặc một số địa phương nhất

9
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

định.
b.Biệt ngữ xã hội: Là các từ ngữ chỉ
được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất
định
4. Một số biện pháp tu từ.
a. Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng
đại mức đọ quy mô, tính chất của sự việc
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh
gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm.
b. Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu
từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển
, tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê
sợ, nặng nề tránh thô tục thiếu lịch sự.

3.2. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập lại phần ngữ pháp (15 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

II.Ngữ pháp
- PP: Vấn đáp 1.Từ loại
- KT: Đặt câu hỏi a.Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một
- NL: tư duy, phát triển ngôn ngữ. với một số từ khác hoặc câu để nhấn
- GV hướng dẫn học sinh ôn tập lại các mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá đối
nội dung với sự vật , sự việc được nói đến ở từ ngữ
đó.
- Gọi đại diện TB, HS khác nx, b/st b.Thán từ: Những từ dùng để bộc lộ tình
- Gv nhận xét chung, chốt kiến thức cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
c.Tình thái từ: Từ được thêm vào câu để
tạo thành câu nghi vấn cầu khiến, cảm
thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của
người nói.
2. Câu ghép.
a.Khái niệm: Câu ghép là câu do 2 hoặc
nhiều cụm C – V , bao chứa nhau tạo
thành .

10
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

b.Có hai cách nối vế câu:


- Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ
hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ
hô ứng).
- Không dùng từ nối: trong trường hợp
này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu
chấm phẩy, hoặc dấu hai chấm
c.Mối quan hệ giữa các vế trong câu
ghép:
- Các vế trong câu ghép có mối
quan hệ ý nghĩa với nhau rất chặt chẽ:
quan hệ nguyên nhân, mục đích, điều
kiện (giả thiết),lựa chọn, tương phản,
tăng tiến, bổ sung, tiếp nối động thời, giải
thích...
- Thể hiện bằng các quan hệ từ, cặp
từ hô ứng. tuy nhiên để chính xác phải dự
vào văn cảnh.

3.3. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (55 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm III. Luyện tập


- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tư duy, phát triển ngôn ngữ.
- GV hướng dẫn học sinh giải các bài
tập mà giáo viên đã hướng dẫn về nhà

- Gọi đại diện TB, HS khác nx, b/st


- Gv nhận xét chung, chốt kiến thức

Bài tập 1
Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, cứng.

11
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

Gợi ý
Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản (vó, te, cần câu, bẫy…)
Lưới Trường hệ thống, tổ chức (mạng, hệ thống, tổ chức, mạng lưới,…)

Trường nhiệt độ (nóng, mát, ấm,…)

Lạnh Trường tính tình (sôi nổi, trầm, vui vẻ, lạnh,…)

Trường màu sắc (nóng, tối, sáng,…)


Trường khả năng chịu tác dụng của lực cơ học(rắn, chắc,

…) Cứng Trường khả năng, trình độ (giỏi, vững, cao,…)

Trường ứng xử (máy móc, nguyên tắc, cứng nhắc,…)


Bài tập 2
Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có nhiều điểm chung, nhưng có một từ có nét
nghĩa khác hẳn 3 từ còn lại. Hãy xác định từ đó và nói rõ điểm phân biệt?
a/ sữa, bia, nước chanh, dầu lửa.
b/ xe đạp, xe máy, xe tải, xe khách.
c/ vi – ô – lông, kèn, đàn bầu, pi – a – nô.
d/ chim gáy, vẹt, sáo, khướu.
Gợi ý
a. Dầu lửa; b. Xe đạp; c. Cờ tướng; d. Kèn; e. Chim gáy

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập về từ tượng thanh, từ tượng hình

Bài tập 3
Phân loại các từ sau vào hai nhóm từ tượng hình và từ tượng thanh: rì rào, ha
hả, lom khom, lô nhô, nhấp nhổm, khập khiễng, thõng thượt, khẳng khiu, hu hu, khật
khưởng, róc rách, bốp, đoàng.
Gợi ý

a. Từ tượng hình: lom khom, lô nhô, nhấp nhổm, khập khiễng, thõng thượt,
khẳng khiu, khật khưỡng.
b. Từ tượng thanh: rì rào, ha hả, hu hu, róc rách, bốp, đoàng.
Bài tập 4
Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau:
a) Đau lòng kẻ ở người đi.
Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.

12
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

(Nguyễn Du – Truyên Kiều)


b) Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây thằng chúa
đất Đứa đè cổ đứa lột da
(Nguyễn Đình Thi – Đất Nước)
c) Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.
(Ca dao)
d) Gặp nhau chưa kịp hỏi chào,
Nước mắt đã trào ,rơi xuống bỏng tay.
`(Ca dao)
Gợi ý
a. Nói quá: Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm.
Ý nghĩa: Nhằm nhấn mạnh sự buồn đau khi phải xa cách, chia ly.
b. Nói quá: Bát com chan đầy nước mắt
Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự đau thương, đau khổ cùng cực mà nhân dân Việt Nam phải
chịu đựng thời Pháp thuộc.
c. Nói quá: Râu tôm nấu với ruột bầu
Ý nghĩa: Nhấn mạnh đến sự thiếu thốn về vật chất cuộc sống nghèo khó.
d. Nói quá: Nước mắt đã trào rơi xuống bỏng tay.
Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự xúc động, tình cảm nồng thắm của con người.

Bài tập 5
Điền các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy, đi vào chỗ trống sao cho
phù hợp.
1.Con ăn nữa.... Bánh này ngon lắm ...!
2.Mẹ đừng nói nữa, con biết con sai rồi ...
3.Tớ nói đúng quá ...
4. Chúng ta...
5. Chúng ta cùng làm, cùng chịu ...
Gợi ý
1. Con ăn nữa đi. Bánh này ngon lắm mà!
2. Mẹ đừng nói nữa, con biết con sai rồi
mà.. 3.Tớ nói đúng quá chứ lị.
4. Chúng ta đi thôi.
5. Chúng ta cùng làm, cùng chịu vậy.
Bài tập 6: Thực hành (sgk- 158)
a. Viết hai câu, trong đó một câu dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và
thán từ :

13
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

Gợi ý
- Ơ, quyển vở chỉ có hai ngàn đồng thôi à ?
- Chính nó hư đến thế ư ?
b. Đọc đoạn trích ở SGK (trang 158), xác định câu ghép. Nếu tách câu ghép đã xác
định thành các câu đơn thì có được không ? Nếu được thì có làm thay đổi ý cần diễn
đạt không ?
Gợi ý
- Câu đầu tiên của đoạn trích là câu ghép, có thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn :
+ “Pháp chạy” + “Nhật hàng” + “Vua Bảo Đại thoái vị”. Nhưng khi tách thành ba câu
đơn thì sự liên tục của sự kiện không được thể hiện rõ ràng bằng khi gộp lại thành
câu ghép.
Gợi ý
Đoạn trích gồm 3 câu : Câu thứ nhất và câu thứ ba là hai câu ghép, các vế câu được
nối với nhau bằng quan hệ từ (cũng như, bởi vì).
Bài tập 7
Thêm cụm chủ vị và các quan hệ từ phù hợp vào các câu sau để được các
câu ghép.
1. Gió thổi mạnh quá.
2.Mã Lương vẽ rất
đẹp.
3.Công việc vẫn tiến triển tốt đẹp.
4.Thời gian cứ trôi đi.
Gợi ý
1.Gió thổi mạnh quá. (nên thuyền không ra khơi được.)
2.Mã Lương vẽ rất đẹp. (nhờ em có cây bút thần.)
3.Công việc vẫn tiến triển tốt đẹp. (dù trời có mưa to.)
4.Thời gian cứ trôi đi. (còn chúng mình đã lớn.)
4. Vận dụng, mở rộng (4 phút)
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

14
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

ÔN TẬP VĂN PHẤN VĂN


Tuần 15 - Tiết 67,68,69
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức:
-Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm văn bản tác phẩm văn học nước
ngoài, cụm văn bản nhật dụng đã học:nắm được giá trị nội dung , nghệ thuật của từng
văn bản đề chính của văn bản nhật dụng đã học.
2.Kĩ năng:
-Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản trên một số
phương diện cụ thể
-Liên hệ để thấy được những nét gần gũi giữa một số tác phẩm văn học nước ngoài và
văn học Việt Nam,giữa các tác phẩm văn học nước ngoài ở lớp 8 và lớp 7.Nhận diện và
phân tích được luận điểm,luận cứ trong các văn bản đã học.
3.Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động
4, Năng lực:
-Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ để cảm thụ văn bản
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.Bảng phụ.Phiếu học tập
- HS: Chuẩn bị bài soạn
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I-CỤM VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI


1-Lập bảng hệ thống kiến thức các văn bản nước ngoài
-Gv yêu cầu hs trình bày từng khía cạnh của tác phẩm theo mẫu..
-Hs trình bày.
Gv đánh giá,bổ sung (bảng phụ), củng cố kiến thức)
TT Tên văn Tác giả- Thể Nội dung Nghệ thuật Ghi chú
bản nước loại
Anđecxen Lòng thương Kể chuyện hấp
(1805- cảm sâu sắc với dẫn.Đan xen
1 Cô bé bán 1875) Truyện em bé Đan hiện thực và
diêm cổ tích Mạch bất hạnh mộng tưởng

Đan Mạch
Mxecvantec Tiểu Sự tương phản Đối lập tương
Đánh (1547- thuyết về mọi mặt giữa phản.
2 nhau với 1616) Đônkihôtê và Giọng điệu hài
cối xay gió Tây Ban Xan choPanxa hước
Nha
Chiếc lá
3 cuối cùng Ô.hen ri Truyện Tình yêu thương Đảo ngược
Thế kỷ 19- ngắn cao cả giữa tình huống 2
20 những nghệ sĩ lần
15
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

nghèo Hình ảnh


Mỹ
chiếc lá.
GV:Chọn đọc kỹ một số đoạn văn hay trong các văn bản nước ngoài
-HS:Tóm tắt nội dung của các văn bản nước ngoài
II-CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG
1-Lập bảng hệ thống về chủ đề chính của các văn bản nhật dụng
(-Gv yêu cầu hs trình bày từng khía cạnh của tác phẩm theo mẫu..Hs đã chuẩn bị trình
bày,bổ sung. Gv đánh giá,bổ sung (bảng phụ), củng cố kiến thức)

TT Tên văn bản Chủ đề Phơng thức biểu đạt


1 Thông tin về ngày trái đất Vấn đề bảo vệ môi Thuyết minh kết hợp với
năm 2000 trường nghị luận và biểu cảm
2 Bài toán dân số Vấn đề dân số và Thuyết minh kết hợp với
tương lai nhân loại nghị luận và biểu cảm
3 Ôn dịch thuốc lá Vấn đề chống ma nghị luận kết hợp với tự sự
tuý- thuốc lá và thuyết minh
GV:Chọn đọc kỹ một số đoạn văn hay trong các văn bản nhật dụng
- Gv yêu cầu Hs đọc một số đoạn.
Hs thực hiện.Gv nhận xét,bổ sung
Tóm tắt nội dung của các văn bản nhật dụng
-Gv yêu cầu Hs tóm tắt,
-Hs thực hiện.Gv nhận xét,bổ sung

Tiết 67
III. LUYỆN TẬP

Bài 1. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức
nghệ thuật của 3 văn bản trong các bài 2, 3 và 4. (25 phút)
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, PP dự án
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm,
GV:
- Phân lớp làm hai nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu những nét chung giống nhau
+ Nhóm 2: Tìm hiểu những nét riêng độc đáo
- Gợi ý cho học sinh đối chiếu so sánh ba văn bản truyện kí trên các phương diện: thể
loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật... Từ đó rút ra những nét
chung giống nhau và những nét riêng độc đáo của ác văn bản đó.
- Gọi học sinh các nhóm trình bày
- Gọi học sinh các nhóm nhận xét
GV: Có thể gợi ý
a)Giống nhau:
+ Về thể loại: Đều là văn bản tự sự, là truyện ký hiện đại
+ Về thời gian ra đời: Trước Cách mạng Tháng Tám, trong giai đoạn 1930 – 1945.
+ Về đề tài, chủ đề: Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời
16
Vũ Thị Thu Nga - Ngữ văn 8 - Ngày soạn:25/11/2021 Ngày dạy: 29-30/11-02 -03 /12 / 2021

của tác giả, đi sâu vào miêu tả số phận của những con người cực khổ, bị vùi dập.
+ Giá trị tư tưởng: Chứa chan tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng những
tình cảm những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu
xa).
+ Giá trị nghệ thuật: Bút pháp chân thực, hiện thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ
giản dị, cách kể chuyện và miêu tả, tả người, tả tâm lý rất cụ thể, hấp dẫn.
? Từ đó em có thể rút ra đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta
trước cách mạng là gì?
GV: Văn học hiện thực phê phán Việt Nam góp phần đáng kể vào quá trình hiện
đại hoá văn học Việt Nam về nhiều mặt: đề tài, chủ đề, thể loại đến xây dựng nhân vật
ngôn ngữ.
Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ về một chi tiết,hình ảnh đặc sắc hoặc nhân vật em thích trong
tác phẩm văn học nước ngoài đã học
4. Luyện tập (4 phút)
- Nắm vững nội dung ôn tập. Hoàn thiện các câu hỏi ôn tập ở nhà theo hướng dẫn sgk
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong một tác phẩm truyện ký đã học
- Tóm tắt ngắn ngọn nội dung các văn bản: Trong lòng mẹ, Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì.
5. Vận dụng, mở rộng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

TỔ TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU

Đặng Thị Ngân

17

You might also like