You are on page 1of 22

Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

Tuần 4
Bài 12

SÔNG NÚI NƯỚC NAM


(Nam quốc sơn hà)
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Chưa rõ tác giả bài thơ là ai.
- Sau này có nhiều sách ghi là Lý Thường Kiệt.
b. Tác phẩm:
- Sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 (1077), đọc ở miếu thần trên phòng
tuyến Như Nguyệt ( nam sông Cầu).
- Nguyên tác chữ Hán.
+ Động viên tinh thần tướng sĩ và làm quân địch hoang mang, khiếp sợ.
+ Được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của dân tộc ta.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (4 câu,7 chữ).
+ 4 câu mỗi câu 7 chữ
+ Hiệp vần cuối câu 1,2,4 hoặc 2,4.
- Nhịp: 4/3
- Bố cục: Gồm 2 phần:
+ Hai câu đầu: Tuyên bố chủ quyền.
+ Hai câu cuối: Khẳng định chiến thắng.
 chặt chẽ, rõ ràng, lô gic.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận biểu cảm,
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Hai câu đầu:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
* Câu 1: Nam quốc: nước Nam,vùng sông núi phía Nam là một nước chứ không phải một quận
huyện của Trung Hoa Khẳng định ý thức độc lập chủ quyền của một dân tộc.
- Đế: chữ quan trọng nhất  Chứng tỏ nước Nam là có vua, có chủ. Đế còn có nghĩa đại diện
cho nhân dân. Nam đế là vua đại diện cho nhân dân nước Nam.
- Nam đế cư: Nơi ở của vua nước Nam, xử lí mọi công việc của nước Nam là vua nước Nam. Nơ
thuộc chủ quyền của người Việt vì vua gắn với nước.

* Câu 2:
- Âm điệu: Hùng hồn, rắn rỏi diễn tả sự vững vàng của tư tưởng và niềm tin sắt đá vào chân lí.
- Khẳng định ranh giới nước Nam đã được phân định rõ ràng hợp với đạo trời - đất, thuận với lòng
người. Tạo hoá đã định sẵn nước Việt Nam của người Việt Nam.
=> Khẳng định nước Nam là một nước có độc lập, có chủ quyền, có lãnh thổ riêng. Đó là một s

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 1


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

thật hiển nhiên, không thể thay đổi.


b. Hai câu cuối:
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
- Giọng điệu: Vừa thách thức vừa quả quyết
* Câu 3:
+ Là câu hỏi: “ cớ sao…” hướng về bọn giặc ngông cuồng.
+ Là lời cảnh báo về hành động xâm lược liều lĩnh, phi nghĩa, vô đạo lý của phong kiến
phương Bắc.
* Câu 4: Lời cảnh báo hậu quả thê thảm đối với bọn xâm lăng nếu như cố tình xâm phạm đến
nước Nam và khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân ta
 Hai câu cuối là lời cảnh báo đanh thép, kiên quyết thể hiện ý chí quyết chiến, quyết
thắng để giữ vững nền độc lập, tự do của Tổ quốc:
- Khẳng định vững chắc chủ quyền độc lập và bình đẳng của dân tộc ta
- Khẳng định quyết tâm sắt đá: sẽ đập tan mọi âm mưu, hành động liều lĩnh của bất kì kẻ
xâm lược ngông cuồng nào, cho dù chúng tàn bạo, nham hiểm và mạnh đến đâu.
III. Tổng kết (Ghi nhớ: SGK/65)
a.Nghệ thuật:
Cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá:
- Bài thơ mang màu sắc chính luận sâu sắc.
- Y thơ được thể hiện trực tiếp, mạch lạc, rõ ràng.
- Giọng thơ hùng hồn, đanh thép, gọn sắc, cô đọng.
b. Nội dung:
Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của
đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

Bài 13
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba vua Trần Nhân Tông.
- Là Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông –
Nguyên (lần 2: 1284 – 1285 và lần 3: 1287 -1288). Đặc biệt trong hai trận Hàm Tử và Chương
Dương.
b. Tác phẩm:
Bài thơ đươc sáng tác năm 1285, lúc ông đi đón Thái thượng hoàngTrần Thánh Tông và vua
Trần Nhân Tông về Thăng Long- ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử vào tháng
6/1258.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
- Thể loại: Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt
GV: Nguyễn Thị Thu Hương 2
Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5
- Gieo vần: Chữ cuối câu 2,4
2. Bố cục: 2 phần :
- Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng
- Hai câu cuối: Khát vọng hoà bình cho đất nước.
II. Tìm hiểu văn bản:
1/. Hai câu đầu:
a/ Hai câu thơ đầu
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù".
- Sử dụng động từ mạnh, dồn dập, hùng tráng: "Cướp", "bắt"
- Biện pháp đối ý
+ Chương Dương (địa danh) - cướp (động từ) giáo giặc (động từ)
+ Hàm Tử (địa danh) - bắt (động từ) quân thù
→ Làm nổi bật 2 trận chiến ở Chương Dương và Hàm Tử
⇒ Khẳng định đây là chiến thắng hào hùng trước kẻ thù xâm lược và bộc lộ niềm tự hào dân
tộc.
b/ Hai câu thơ cuối
"Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu".
- Giọng thơ ôn tồn, nhẹ nhàng
- Là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình: "Thái bình" - "gắng sức"
→ Khẳng định khát vọng hòa bình thịnh trị
- Niềm tin vào sự bền vững của đất nước: "Non nước" - "nghìn thu"
III. Tổng kết (Ghi nhớ SGK/68)
a/ Nghệ thuật
- Hình thức diễn đạt cô đúc, ngắn gọn súc tích, cô đúc dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.
- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc
Ý nghĩa: Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta
thời Trần .
b/ Nội dung
- Khí thế chiến thắng ngoại xâm của dân tộc ta thời Trần
- Thể hiện khát vọng về đất nước thái bình thịnh trị.
- Thể hiện sự sáng suốt của vị cầm quân lo việc lớn.

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 3


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

Bài 14

ĐẠI TỪ
I.Thế nào là đại từ
* VD 1 sgk/54:
a, Nó1 : em tôi  trỏ người.
b, Nó2 : con gà trống  trỏ vật.
c, Thế : liệu mà đem chia đồ chơi ra đi  trỏ hoạt động.
d, Ai : dùng để hỏi.
- Đại từ : dùng để trỏ người, sự vật, hđ, tính chất...được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của
lời nói hoặc dùng để hỏi.
* VD 2 sgk/54:
a, Nó/ lại khéo tay nữa .  CN
b, Tiếng nó/dõng dạc nhất xóm  phụ ngữ của DT
c, Vừa nghe thấy thế, em tôi...  phụ ngữ của ĐT
d, Ai/ làm cho bể kìa đầy  CN
đ, - Tôi/ rất ngại học.
- Người học kém nhất lớp là tôi.
Đại từ:  CN-VN.
* Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò NP như : CN,VN, trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT,
TT.
II- Các loại đại từ: 2 loại
1 - Đại từ để trỏ:
- Trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô): tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng
mày, nó, hắn, chúng nó, họ…
- Trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy, thế.
2- Đại từ để hỏi:
- Hỏi về người, sự vật: ai, gì,…
- Hỏi về số lượng : bao nhiêu, mấy.
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: sao, thế nào.
III. Luyện tập: (sgk/ 56,57 làm vào vở bài tập)
1/56. 
a/ Bài tập yêu cầu sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng:

Ngôi / Số Số ít Số nhiều
chúng tôi, chúng tao, chúng
1 tôi, tao, tớ, mình...
mình, bọn tôi...
2 mày, mi, cậu, bạn... bọn mày, các bạn...
3 Thu Hương
GV: Nguyễn Thị nó, hắn, y chúng
4 nó, họ...
Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

b/ Đại từ mình trong câu “Cậu giúp đỡ mình với nhé!” dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người
nói).
Còn mình trong câu ca dao:
Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Mình trong câu ca dao trên dùng để trỏ ngôi thứ hai (người đang nói chuyện).
2/57 . Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người như: ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, con,
cháu… cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Bài tập này yêu cầu các em tìm thêm một số ví
dụ tương tự.
Ví dụ:
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà. (Tố Hữu)

Bác Dương thôi đã thôi rồi


Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. (Nguyễn Khuyến)
3/57. Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung. đặt câu với mỗi từ: ai, sao,
bao nhiêu.
– Hôm ấy, không ai… không được Bác chia quà.
– Sao trời tối nhanh thế?
Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. (Ca dao)

4/57 Bài tập này có ba yêu cầu:


– Khi thân mật, xã giao, có thể xưng hô: tớ – cậu, mình – cậu.
– Khi nghiêm túc, trang trọng có thể xưng hô: tôi – bạn.
– Khi suồng sã, có thể xưng hô: tao – mày.
5/57 
Tiếng Việt có số lượng đại từ xưng hô lớn hơn rất nhiều so với tiếng Anh.
Trong tiếng Việt, các đại từ thường mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối
rõ. Trong khi đó, tiếng nước ngoài thường không biểu thị sắc thái biểu cảm này.
So với tiếng Anh:
- Số lượng: Của tiếng Việt đa dạng, phong phú hơn (ví dụ từ you – mang nghĩa số nhiều và số
ít).
- Ý nghĩa biểu cảm: Đại từ tiếng Việt biểu cảm tinh tế. Ví dụ: Từ "you" trong tiếng anh có nghĩa
là người ở ngôi thứ hai, trong tiếng Việt có thể là "mày, bạn, cậu,…"

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 5


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

Tuần 5
Bài 15
TỪ HÁN VIỆT + TỪ HÁN VIỆT (tt)

I- Từ ghép Hán Việt:


1. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Từ ghép đẳng lập.
2. a ái quốc TGCP yếu tố
thủ môn, chính đứng trước,

chiến thắng =>TGCP yếu tố phụ đứng sau


 Trật tự giống từ ghép thuần Việt.
b. thiên thư TGCP có yếu tố
thạch mã phụ đứng trước,
tái phạm chính đứng sau
 Trật tự khác từ ghép thuần Việt.
* Ghi nhớ 2: sgk (70)
- Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính:
từ ghép đẳng lập và chính phụ
Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
+ Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng
sau
+ Có trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng
sau
II. Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
* Ví dụ: sgk/81,82
a/ +Phụ nữ: đàn bà trang trọng
+Từ trần: chết ; mai táng: chôn
thể hiện thái độ tôn kính.
+Tử thi: xác chết  tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
b/ +Kinh đô: nơi đóng đô của nhà vua
+Yết kiến: gặp gỡ người bề trên với tư cách là khách.
+Trẫm, bệ hạ, thần: từ dùng để xưng hô trong XHPK
Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xưa
* Ghi nhớ : sgk /82
Trong nhiều trường hợp người ta dùng từ Hán Việt để:
Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
GV: Nguyễn Thị Thu Hương 6
Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5
Tạo sắc thái cổ, phù hợp với không khí xã hội xa xưa.
2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

* Ví dụ: sgk/82
Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
 Từ nhi đồng có sắc thái trang trọng nên không phù hợp khi nói về trẻ em đang vui đùa ngoài
sân. Như vậy cách diễn đạt thứ 2 (ngoài sân, trẻ em đang vui đùa) là cách diễn đạt phù hợp hơn.
* Ghi nhớ: sgk /83.
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên,
thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

III Luyện tập: (sgk/ 70, 71 làm vào vở bài tập)


Bài 1/ 70 sgk
Hoa1 ( hoa quả, hương hoa): cơ quan sinh sản của cây, thường có hương thơm, màu sắc
Hoa2 (hoa mĩ, hoa lệ): đẹp, tuyệt đẹp
- Tham1: (tham vọng, tham lam): ham thích một cách quá đáng không biết chán
- Tham2 (tham gia, tham chiến): dự vào, góp phần vào
- Gia1 (gia chủ, gia súc): nhà
- Gia2 (gia vị): thêm vào
- phi1 ( phi công, phi đội): bay
- phi 2 (phi pháp, phi pháp): trái, không phải
- phi3 (vương phi, cung phi): vợ vua, chúa
Bài 2/ 71
- Quốc (nước): quốc gia, quốc thể, quốc ngữ
- Sơn (núi): sơn thủy, sơn cước, sơn tặc
- Cư (ở): chung cư, ngụ cư, định cư, di cư
- Bại (thua): Thất bại, thành bại, đại bại
Bài 3/ 71
- Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau:
Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa
- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:
Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi
Bài 4 / 71 Những từ ghép chính phụ có:
- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:
Nhật thực, nhật báo, mĩ nhân, đại dương, phi cơ
- Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau:
Phóng đại, chỉ dẫn, ái quốc, hữu hiệu, vô hình

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 7


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

Bài 16

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm


1.Nhu cầu biểu cảm của con người
- Tình cảm cảm xúc mà mỗi câu ca dao biểu lộ.
+ Câu ca dao thứ nhất biểu hiện nỗi khổ đau oan trái không tìm được lẽ công bằng của người
lao động.
+ Câu ca dao thứ hai biểu hiện cảm xúc hạnh phúc êm ái , bao la tự hào.
- Người ta thổ lộ tình cảm để mong có được sự sẻ chia đồng cảm khi vui hoặc buồn.
- Khi tình cảm cảm xúc bị dồn nén không nói ra được người ta có nhu cầu làm văn biểu cảm.
- Trong thư từ thường hay biểu lộ tình cảm.
2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm
* Ví dụ sgk/72
a.
- Hai văn bản trên biểu lộ các nội dung:
+ Đoạn 1: nỗi nhớ thương người bạn học cùng lớp trước đây.
+ Đoạn 2: nỗi nhớ cùng tình yêu quê hương sâu đậm của tác giả đc gợi lên từ bài dân ca.
- Nội dung ấy khác nội dung của văn bản tự sự cà miêu tả ở chỗ nó biểu lộ tình cảm cảm xúc.
b. Qua hai đoạn văn trên em tán thành ý kiến tình cảm cảm xúc trong văn biểu cảm là tình cảm
cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
c. Nhận xét về phương thức biểu đạt tình cảm cảm xúc ở hai đoạn văn trên:
- Đoạn 1 biểu lộ bằng phương thức trực tiếp qua ngôn từ ( Thảo thương nhớ ơi!).
- Đoạn 2 dùng phương pháp tự sự miêu tả làm công cụ biểu đạt cảm xúc.
* Ghi nhớ sgk/ 73
– Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người
đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
– Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học như: thơ trữ tình, ca dao
trữ tình, tuỳ bút,…
– Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn
(như: yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác,…).
– Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện
pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.

III Luyện tập: (sgk/ 73, 74 làm vào vở bài tập)


1/ 73 So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là biểu cảm. Vì sao? Hãy chỉ ra nội dung
biểu cảm của đoạn văn ấy

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 8


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5
- Đoạn văn thứ hai là văn biểu cảm. Vì đoạn văn đã bộc lộ tình cảm thích hoa hải đường của tác
giả. Sự yêu thích đó được biểu lộ qua cái nhìn tưởng tượng chủ quan của tác giả về hoa hải
dường (“phơi phới như một lời chào hạnh phúc”, “trông dân dã như cây chè đất đỏ) biểu lộ trực
tiếp bằng lời văn (“màu đỏ thắm rất quý, hân hoan, tay đắm”, “rạng rỡ nồng nàn”, “ngẩn ngơ
đứng ngắm hoa hải đường”).
2 /74
Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm ở hai bài Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh.
- Bài “Nam quốc sơn hà”:
- Bài Sông núi nước Nam ở đây tác giả đã sử dụng yếu tố biểu cảm trong đó để làm nổi bật lên
tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự lực dũng cảm về một nền độc lập cho dân tộc.
- Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổ của đất nước.
- Lòng căm thù giặc sâu sắc, những ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm.
- Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn đối với một dân tộc.
- Bài “Phò giá về kinh”:
- Thể hiện tình cảm trung quân ái quốc, tình cảm về một người anh hùng một lòng trung với dân
với nước.
- Cảm hứng tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công của dân tộc.
- Niềm tin và những lo lắng cho tương lai của vận mệnh dân tộc.
3/ 74
Một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết:
“Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn, “Lòng yêu nước” của I-li-a Ê-ren-bua. “Mẹ tôi” của
A-mi-xi, những câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương, đất nước, con
người, Cổng trường mở ra, Viếng lăng Bác, Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh
Hoài), Cây tre Việt Nam (Thép Mới), Cô Tô (Nguyễn Tuân), Khóc Dương Khuê (Nguyễn
Khuyến), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương),…
4 /74
Sưu tầm và chép ra giấy một số đoạn văn xuôi biểu cảm.
NGÔI TRƯỜNG CŨ 
Tôi rảo bước đến trước trường và tần ngần đưa mắt nhìn vào. Tuy đã bao năm trời xa
cách, ngôi trường vẫn không khác mấy khi xưa: vẫn mái rong rêu, vẫn bốn bức tường sừng
sững, mấy hàng hoa kiểng đã bắt đầu khoe mấy khóm cỗi cũng đang độ khai hoa. Cây phượng
trước sân đã báo mùa thi với nghìn cánh hoa hồng tả tơi trên sân trường. Một niềm cảm xúc
xâm chiếm tâm hồn tôi. Mỗi cảnh vật đều khêu gợi ở tôi những hình bóng xưa, tiếng giảng bài.
Tôi thấy như sống lại trong khoảnh khắc quãng đời ấy, mà ngôi trường yêu mến kia đã phong
kín của tôi bao nhiêu kỉ niệm buồn, vui. Tôi nhớ lại tất cả. Cái gì tôi cũng nhớ và cái gì cũng
gieo vào 1 tôi một niềm lưu luyến khó tả.

Bài 17
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
* Ví dụ1 sgk/84,85
GV: Nguyễn Thị Thu Hương 9
Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5
a. Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm ca ngợi sự trung thực, thẳng thắn, phê phán thói nói
dối, nịnh hót, hớt leo, độc ác.
b. Cách biểu đạt: Lấy sự vật có đặc tính tương đồng làm ví dụ - tấm gương.
c. - Bố cục bài văn:
+ Mở bài (Từ đầu … mẹ cha sinh ra nó): Phẩm chất của tấm gương.
+ Thân bài (tiếp … đến không hổ thẹn): Những đức tính của tấm gương.
+ Kết bài (còn lại): Khẳng định lại chủ đề.
- Mở bài và Kết bài khá giống nhau về ý. Thân bài làm nổi bật chủ đề bài văn.
Phần Thân bài nêu lên các ý:
* Thân bài
- Đoạn 1: Nếu ai…sầu khổ: Tấm gương luôn trung thực, không giả dối.
- Đoạn 2: Có người… là tốt đấy sao: Phê phán tính dối trá.
- Đoạn 3: Không một ai…soi gương: Mọi người ai cũng thích soi gương ( nhìn lại bản thân)
thích sự trung thực.
- Đoạn 4: Không hiểu ông trạng…đau buồn:Dẫn chứng về vẻ đẹp phẩm chất.
- Đoạn 5: Có một gương mặt đẹp… không hổ thẹn: Ca ngợi vẻ đẹp hình thức lẫn phẩm chất bên
trong của con người là đáng quí.
=> Các ý trong phần thân bài liên quan mật thiết với chủ đề, tập trung làm rõ chủ đề.
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài rất rõ ràng và chân thực. Điều đó bài văn đã tạo
sự xúc động chân thành trong lòng người đọc.
* Ví dụ 2 sgk/ 85
- Đoạn văn biểu hiện những nỗi niềm đau khổ của đứa con khi mẹ đi xa, phải sống với người
khác, bị hắt hủi, ngược đãi, mong muốn mẹ về để được giải thoát. Tình cảm được thể hiện trực
tiếp.
- Dấu hiệu đưa ra nhận xét, ta căn cứ vào tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than thở của người con: "Mẹ
ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Mẹ có biết không? ...
* Ghi nhớ sgk /86
II. Luyện tập (sgk/87 làm vào vở bài tập)
a. Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ khi phải xa trường những ngày nghỉ hè. Phượng
chứng kiến mọi hoạt động của học trò, mọi việc dưới bóng sân trường. Miêu tả hoa phượng
cũng là hoài niệm về thời gian nô đùa dưới mái trường 
+Tác giả gửi gắm hình ảnh hoa phượng, gợi từ hoa phượng, hóa thân vào phượng để thổ lộ tâm
tình
+ Một loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng chia ly ngày hè đối với học trò
 vì hoa phượng gắn bó với tuổi học trò và luôn cùng vai, sát cánh với học trò.
b, Mạch ý của bài văn gồm có 3 đoạn:
   - Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi niềm chia xa trong lòng người.
   - Đoạn 2: Phượng thức đợi một mình khi học trò đã về xa.
   - Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian đợi chờ dài đằng đẵng.
   ⇒ Xuyên suốt cả bài văn đó là nỗi niềm hoa phượng.
 c. Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp lẫn gián tiếp.
   - Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm của lòng người.

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 10


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5
   - Trực tiếp: ngôn ngữ, câu văn trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả: "Nhớ người sắp xa còn
đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan…" "Thấy xa trường rồi bạn buồn xiết bao".

Bài 18

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN


BIỂU CẢM

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
1. Đề văn biểu
* Ví dụ sgk/88
a) Cảm nghĩ về dòng sông quê hương…
- Dòng sông quê hương.
- Tình yêu dòng sông, những kỉ niệm về dòng sông.
b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
- Đêm trăng trung thu.
- Sự vui thích về đêm trung thu, lòng biết ơn đối với sự quan tâm của các người lớn.
c) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
- Nụ cười của mẹ.
- Cảm nghĩ: hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp.
d) Vui buồn tuổi thơ.
- Những ki niệm tuổi thơ.
- Những vui buồn và suy nghĩ về những kỉ niệm đó.
e) Loài cây em yêu.
- Giống cây mà em thích nhất.
- Tình cảm, ý nghĩ về giống cây đó.
2. Các bước làm bài văn biểu cảm
Đề bài: Cảm nghỉ về nụ cười của mẹ.
A/ Tìm hiểu để và tìm ý
* Tìm hiểu đề
- Đối tượng biểu cảm: Nụ cười của mẹ.
- Tình cảm cần biểu hiện: Cảm nghĩ .
- Thể loại: Văn biểu cảm.
* Tìm ý:
- Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
+ Nụ cười đem lại sự ấm áp và niềm tin tưởng cho em.
+ Nụ cười vui, thương yêu.
+ Nụ cười khuyến khích.
+ Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi.
+ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương 11
Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5
+ Làm sao để luôn thấy được nụ cười của mẹ
B/ Lập dàn bài
1. Mở bài:
- Giới thiệu nụ cười của mẹ…

- Cảm nghĩ của em về nụ cười ấy…


2. Thân bài: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
- Nụ cười vui, thương yêu, hạnh phúc, tự hào (khi con ngoan ngoãn, nhận phần thưởng trong
học tập, biết giúp đỡ, quan tâm đến mọi người)
- Nụ cười khuyến khích (mỗi khi em tiến bộ, làm được việc tốt…)
- Nụ cười an ủi, động viên.( khi em buồn, chưa đạt được kết quả như mong muốn…)
- Những khi vắng nụ cười của mẹ.(lo sợ, buồn, cố gắng làm mẹ vui…)
- Nụ cười của mẹ đối với gia đình, làng xóm…
3.  Kết bài
-  Nhận xét về nụ cười ấy…
-  Bộc lộ cảm xúc của em, nêu lời hứa, ước mong…
C/ Viết bài
Dựa vào dàn bài và dự kiến cách viết từng phần của bài làm thế nào để bày tỏ cho hết niềm yêu
thương, kính trọng đối với mẹ.
Mở bài:
Vẫn biết thế gian có muôn vàn vẻ đẹp nhưng có lẽ đối với tôi, nụ cười của mẹ đẹp nhất
trần đời. Bạn sẽ cười khi tôi nói thế, thật sự là không biết tự bao giờ tôi đã yêu nụ cười của mẹ.
Mặc dù, mẹ không đẹp như bao người khác nhưng tôi lớn khôn, biết yêu thương, trưởng thành
như ngày hôm nay, nụ cười ấy luôn dõi theo từng bước chân, hơi thở...
Thân bài
Bạn có biết không, ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời, mẹ tuy phải chịu bao đau đớn về
thể xác nhưng trên môi mẹ vẫn nở nụ cười. Đó là nụ cười của sự hạnh phúc và mãn nguyện vì
có con trên đời. Khi chiếc môi bé nhỏ cất lên bất ngờ tiếng gọi “Mẹ ơi” khiến tim mẹ vui như
vỡ òa, mẹ lại nở nụ cười hân hoan, vui sướng . Lần đầu tiên con đến trường và được điểm giỏi
mẹ đã nở nụ cười hạnh phúc, vui mừng. Lúc con tốt nghiệp, cầm chiếc bằng cử nhân trong tay,
mẹ đã nở nụ cười hãnh diện và tự hào. Trên mỗi chặng đường của ta, đều có nụ cười của mẹ bên
mình, luôn luôn sưởi ấm và khiến ta vững tâm trong hành trình của mình.
Kết bài
Tôi yêu nụ cười mẹ vô cùng và đôi lúc còn mang theo trong cả giấc mơ. Thầm cảm ơn
cuộc đời đã ban tặng cho tôi một người mẹ tuyệt vời với nụ cười đôn hậu xinh tươi. Điều ấy
càng tạo động lực giúp tôi cố gắng học giỏi, chăm ngoan hiếu thảo để nụ cười của mẹ luôn đọng
mãi trên môi
D/ Sửa bài
Sau khi viết xong, cần đọc lại và sửa chữa bài để bớt những ý thừa, thêm những ý thiếu và kiểm
tra các lỗi về chính tả, về ngữ pháp...
* Ghi nhớ SGK / 88

II. Luyện tập (sgk/87 làm vào vở bài tập)


GV: Nguyễn Thị Thu Hương 12
Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5
a/ Bài viết thổ lộ tình cảm yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê hương An Giang.
- Có thể đặt nhan đề: “An Giang quê hương tôi”; “Ký ức một miền quê”, Quê hương tình sâu,
nghĩa nặng.
b/ Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang
-Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến quê hương:
+ Tình yêu quê từ tuổi thơ
+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
- Kết bài: Tình yêu quê hương đất nước với nhận thức của con người từng trải, trưởng thành.
c/ Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm kết hợp tự sự

Tuần 6
Bài 19
BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Hồ Xuân Hương quê ở Nghệ An là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế
kỷ XIX.
- Thơ của bà có giọng điệu mạnh mẽ, sắc sảo và có giá trị nhân đạo sâu sắc. Bà được mệnh
danh là “Bà chúa Thơ Nôm”
2. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
Viết bằng chữ Nôm, thuộc chùm thơ vịnh vật.
b, Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (2 câu đầu): Hình ảnh bánh trôi nước
- Phần 2 ( 2 câu cuối): Phẩm chất người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước
c, Phương thức biểu đạt
Miêu tả + biểu cảm
d, Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt
+ Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.
+ Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Hình ảnh cái bánh trôi nước (nghĩa 1)
+ Màu sắc: trắng
+ Hình dáng: tròn.
+ Quá trình nấu: luộc trong nước, sống: chìm,chín: nổi.
Cách tạo hình:rắn- nát ( chất lượng không thay đổi)
+ Nhân: bằng đường phên, màu nâu đỏ
 Tả thực chiếc bánh trôi,vừa đẹp về hình thức ,vừa ngon về chất lượng

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 13


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

2/ Hình ảnh người phụ nữ: (nghĩa 2)


* Thân em vừa trắng lại vừa tròn
+ Thân em: mở đầu mô típ ca dao về thân phận người phụ nữ
+ Nhân hóa: Bánh trôi tự kể về mình
+ Kết cấu : vừa …vừa
+ Tính từ: trắng , trong
 Người phụ nữ có hình thức trắng trẻo, đầy đặn: xinh đẹp,
* "Bảy nổi ba chìm với nước non"
+ Dùng thành ngữ, đảo thành ngữ
Gợi sự liên tưởng đến thân phận người phụ nữ chìm nổi, long đong – bất
hạnh
+ Từ trái nghĩa: nổi- chìm
+ " Nước non" : XHPK
 Người phụ nữ xinh đẹp, trong trắng nhưng số phận chìm nổi, bấp bênh.
* Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
+ Từ trái nghĩa: rắn - nát
 Thân phận phụ thuộc của người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời
mình, may rủi đều phụ thuộc vào bàn tay người khác
* Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam
+Cặp quan hệ từ" mặc dầu… mà"
 Giọng điệu mạnh mẽ, cứng rắn. Khẳng định vẻ đẹp và phẩm giá của người phụ nữ dẫu bị vùi dập n
giữ phẩm chất trong sạch,son sắt, thủy chung trong mọi hoàn cảnh
* Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
- Tả thực về bánh trôi nước (nghĩa 1)  Là phương tiện để truyền tải nghĩa thứ hai.
- Nói về phẩm chất, thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. (nghĩa 1)  Tạo nên giá trị bài thơ.
Với nét nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp của
người phụ nữ, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ trong xã hội xưa.
Tính đa nghĩa trong thơ Hồ Xuân Hương.
III. Tổng kết (Ghi nhớ SGK/ 95)
1.Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, cô đọng
- Ẩn dụ, đảo thành ngữ, nghệ thuật đối, quan hệ từ…
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
2.Nội dung:
- Tả thực chiếc bánh trôi nước – món ăn bình dị, dân dã, mang đậm bản sắc
dân tộc.
- Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ xưa;
đồng thời cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 14


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

Nghệ thuật Tác dụng


Từ ngữ, hình
ảnh

Hình thể:- “vừa - Ẩn dụ.  Trắng trẻo, đầy đặn,


trắng, vừa tròn”
- Kết cấu: “vừa… phúc hậu.
vừa”,

- Giọng thơ khẳng


định

- Kết hợp 2 tính từ

Thân phận: “Bảy + Vận dụng khéo thành  cuộc đời chìm nổi, bấp
nổi ba chìm”, ngữ ,đảo thành ngữ
“rắn – nát” bênh
+ Từ trái nghĩa…

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 15


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

+ Giọng trầm lắng pha  Không được làm chủ,


ngậm ngùi.
không tự quyết định

cuộc đời.
Tâm hồn (phẩm - Cặp quan hệ từ “mặc  Nổi bật phẩm chất cao
chất): “vẫn giữ dầu…mà”, hình ảnh đối
tấm lòng son”- lập, giọng mạnh mẽ, dứt quý người phụ nữ: son sắt
khoát
, thủy chung trong mọi

hoàn cảnh

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 16


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

Nội dung cần đạt


A. Bánh trôi nước
I. Đọc và tìm hiểu chung
 
 
 
 
 
 
 
1- Đọc – tìm hiểu chú thích

Đọc

Chú thích(sgk)

 
 
 

Tác giả (sgk)


Tác phẩm:

a- Xuất xứ:
- Viết bằng chữ Nôm.
 

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 17


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

- Mô típ: “Thân em”:

-> Nối tiếp mạch than thở cho cuộc đời, số phận người phụ nữ trong cuộc đời – số phận Hồ Xuân Hương.

- Phẩm chất, thân phận người phụ nữ.

+ Hình thức: Vừa trắng lại vừa tròn: Điệp từ vừa -> Xinh đẹp, thân hình đầy đặn, trắng trẻo, căng tràn nhự
Tự giới thiệu nhan sắc một cách mạnh bạo, tự tin, đầy tự hào, kiêu hãnh.

+ Thân phận: Bảy nổi ba chìm: (thành ngữ được đảo ngược): Chìm nổi, bấp bênh giữa dòng đời, bị xã hội
số phận.

- Thành ngữ đảo ngược và kết thúc ở từ “chìm” -> Làm cho thân phận người phụ nữ thêm cùng cực và xó

- Đối lập câu 1 và câu 2: vẻ đẹp >< nỗi khổ -> cho thấy sự bất công trong xã hội đối với người phụ nữ.

* Câu 3:

- Tay kẻ nặn: chế độ nam quyền, xã hội PK.

-> Phản ánh thân phận của người phụ nữ không được làm chủ cuộc đời mình, may rủi phụ thuộc vào ngườ
do người .

khác quyết định.

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 18


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

- “Mặc dầu”(giữa câu) như sự gắng gượng vươn lên để khẳng định mình.

- Giọng điệu: thách thức như sự bất chấp, sẵn sàng chờ đợi điều không may xảy ra.

* Câu 4: Giọng quả quyết, tự tin khẳng định phẩm chất trong trắng, dù ở hoàn cảnh nào, dù gặp cảnh ngộ
phụ nữ vẫn vượt lên hoàn cảnh, vẫn giữ được lòng sắc son, chung thuỷ, tình nghĩa.

=> Nghĩa bóng là chính. Nghĩa đen chỉ là phương tiện truyền tải, biểu đạt nghĩa bóng của bài thơ có giá trị
lớn

4. Tổng kết:

*Ghi nhớ SGK - T 95

- Hình thể: trắng, đẹp


- Phẩm chất: không bị cảnh ngộ chi phối, luôn giữ lòng son sắt, thủy chung
- Thân phận: chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời.
c. Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ
chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

Màu sắc: “Trắng”  Màu của bột

Hình dáng: “Tròn”  Nặn bánh hình tròn

Quá trình nấu: “Bảy nổi ba chìm với nước non”  Thả vào nước sôi, khi bánh chín sẽ nổi lên

Cách tạo hình: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ  Nhào bột nhiều nước thì nhão, ít nước thì cứng
Nhân bánh: “Lòng son”  Nhân đường phèn màu đỏ
 Sử dụng hàng loạt các tính từ miêu tả. Miêu tả chân thực, chính xác về cái bánh trôi ở ngoài
đời và công việc làm bánh.

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 19


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

A.Văn bản: Bánh trôi nước

I. Đọc và tìm hiểu chú thích

1. Đọc:

2. Tìm hiểu chú thích:

a.Tác giả:

- Hồ Xuân Hương (lai lịch chưa thật rõ)

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 20


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

- Từng sống ở phường Khán Xuân - Hồ Tây - HN

- Được mệnh danh: Bà Chúa Thơ Nôm

- Thơ bà có giọng điệu táo bạo, sắc sảo và có giá trị nhân đạo sâu sắc.

b. Từ khó: SGK

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Kiểu văn bản: Biểu cảm

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

2 câu đầu , 2 câu cuối.

hoặc theo từng lớpnghĩa

3. Phân tích.

- Bài thơ có 2 lớp nghĩa:

+ Nghĩa 1: nghĩa đen: nói về bánh trôi nước

+ Nghĩa 2: nghĩa bóng: thân phận, phẩm chất của người phụ nữ.

* Hình ảnh cái bánh trôi: hình thức và cách làm bánh:

- Bánh có màu trắng của bột hình tròn.

- Cách nặn bánh (rắn, nát)

- Cách luộc bánh (bảy nổi ba chìm)

- Nhân bánh (màu đỏ)

? Chi tiết được chọn ntn?Cách => Chi tiết chọn lọc, hình ảnh cái bánh trôi hiện lên khá cụ thể như ở ng
miêu tả và giới thiệu có theo
trình tự nào không? T/dụng? => Nhưng trình tự không hợp lí: tả bánh => luộc bánh => nặn bánh => n
cấp những thông tin về cái bánh trôi mà còn gợi lên sự liên tưởng về ph

? Đọc bài em gặp mô típ quen * Hình ảnh người phụ nữ:người phụ nữ.- Mô típ: “Thân em”:
thuộc nào trong ca dao? T/dụng
của sự có mặt mô típ này ntn? -> Chuyển hướng ý nghĩ, người đọc cảm nhận một cách tự nhiên.

? ở lớp nghĩa thứ hai, hình ảnh -> Nối tiếp mạch than thở cho cuộc đời, số phận người phụ nữ trong cu
bánh trôi nước đã bộc lộ được
điều gì và bộc lộ như thế nào? - Phẩm chất, thân phận người phụ nữ.

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 21


Ngữ Vă n 7 - Tuầ n 4,5

+ Hình thức: Vừa trắng lại vừa tròn: Điệp từ vừa -> Xinh đẹp, thân hình
-> Tự giới thiệu nhan sắc một cách mạnh bạo, tự tin, đầy tự hào, kiêu h

+ Thân phận: Bảy nổi ba chìm: (thành ngữ được đảo ngược): Chìm nổi,
đoạt số phận.

? T/dụng của việc s/d thành - Thành ngữ đảo ngược và kết thúc ở từ “chìm” -> Làm cho thân phận n
ngữ và đảo thành ngữ? hơn.

? Nghệ thuật tiêu biểu của câu - Đối lập câu 1 và câu 2: vẻ đẹp >< nỗi khổ -> cho thấy sự bất công tron
1 và câu 2 là gì? T/d?

? Em hiểu ntn về cụm từ tay kẻ * Câu 3:


nặn ở câu 3?
- Tay kẻ nặn: chế độ nam quyền, xã hội PK.

-> Phản ánh thân phận của người phụ nữ không được làm chủ cuộc đờ
do người .

khác quyết định.

? Từ mặc dầu đứng giữa câu - “Mặc dầu”(giữa câu) như sự gắng gượng vươn lên để khẳng định mìn
văn có ý nghĩa gì?

? Nhận xét về giọng điệu ở câu - Giọng điệu: thách thức như sự bất chấp, sẵn sàng chờ đợi điều không
3, 4? T/d biểu cảm của nó ntn?
* Câu 4: Giọng quả quyết, tự tin khẳng định phẩm chất trong trắng, dù ở
? Trong 2 lớp nghĩa trên lớp người phụ nữ vẫn vượt lên hoàn cảnh, vẫn giữ được lòng sắc son, chun
nghĩa nào là chính?
=> Nghĩa bóng là chính. Nghĩa đen chỉ là phương tiện truyền tải, biểu đạ
? Bài thơ có giá trị nội dung và tưởng lớn
nghệ thuật như thế nào?
4. Tổng kết:
- HS trả lời; HS nhận xét, GV
nhận xét *Ghi nhớ SGK - T 95

HS đọc mục ghi nhớ SGK

GV: Nguyễn Thị Thu Hương 22

You might also like