You are on page 1of 6

Soạn : 8/11 Dạy:

Tuần 13- Tiết 49.


Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA.
( Xuân Quỳnh)
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Về kiến thức:
- Hiểu sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh .
- Cơ sở của lòng yêu nước sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc KC chống
Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
2- Về kĩ năng:
- Đọc- hiểu tác phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
3- Về thái độ:
Bồi dưỡng lòng yêu nước thông qua việc yêu những kỉ niệm tuổi thơ.
B- Chuẩn bị:
1- Thầy : Giáo án , sgk, sgv, bảng phụ
2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài.
C- Phương pháp:
Đọc diễn cảm, đàm thoại phân tích chi tiết, bình giảng
D- Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.( 1 phút )
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
- Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức bài “ Rằm tháng giêng”
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Thời gian: 5 phút.
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Rằm tháng giêng” ? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều
gì về tâm hồn lãnh tụ Hồ Chí Minh? Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ?
? Phân tích cảnh thiên nhiên đêm rằm thàng giêng và hình ảnh con người trong
bài thơ?
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới:
- Mục tiêu: Nắm được giá trị nội dung , giá trị nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.
- Phương pháp : Đọc sáng tạo, đàm thoại phân tích chi tiết , bình giảng.
- Thời gian: 35 phút.
* Khởi động : hát 1 bài có âm thanh tiếng gà.
Đọc bài thơ nói về gà.
GV : Con gà là con vật nuôi rất gần gũi quen thuộc đối với chúng ta. Chúng rất
đáng yêu chúng gắn bó với tuổi thơ của mỗi người. Bởi vậy nhà thơ XQ đã stac
1 bài rất hay . Bài thơ này lấy cảm hứng từ TGT . Để hiểu về bài thơ này chúng
ta….
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I- Đọc và tìm hiểu chung.
1-Tác giả :
1
? Em hiểu gì về tác giả bài thơ? - Xuân Quỳnh (1942-1988) , quê ở
làng La Khê xã Văn Khê ven thị xã
Hà Đông tỉnh Hà Tây ,(nay thuộc Hà
Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc của nền
thơ hiện đại Việt Nam.
- Phong cách thơ : thường viết về
những
Tình cảm gần gũi bình dị trong gia
đình , tình yêu , mẹ con , bà cháu .
- TPC : + Hoa dọc chiến hào
( 1968)
+ Gió lào cát trắng( 1974)
+ Lời ru trên mặt đất(1978)
+ Sân ga chiều em đi (1984)

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi :
+ Bầu trời trong quả trứng .
+ Chú gấu trong vòng đu quay
+ Mùa xuân trên cánh đồng
+ Vẫn có ông trăng khác …..
2- Tác phẩm:
a- Đọc và tìm hiểu chú thích.
? Em hiểu gì về xuất xứ bài thơ này? - Gà mái mơ : Gà mái lông màu hoa
mơ vàng nhạt xen trắng lốm đốm .
- Gà toi : Chết vì các bệnh tật khác
? Xác định thể thơ của văn bản? Em nhau
có nhận xét gì về cách gieo vần, số b- Tìm hiểu chung:
câu trong mỗi khổ? * Xuất xứ: Bài thơ trích từ tập “ Hoa
Gv : Bài thơ này trừ cụm từ TGT còn dọc chiến hào” năm 1968- tập thơ đầu
lại mỗi câu thơ gồm 5 tiếng. Do đó ta tay của tác giả.
có thể coi bài thơ này thuộc thể thơ * Thể thơ: 5 tiếng nhưng có chỗ biến
ngũ ngôn 1 thể thơ bắt nguồn từ thể đổi khá linh hoạt.
hát dặm nghệ Tĩnh và vè dân gian0
hạn định về số câu
- Ở lớp 6 em đã học bài thơ nào
cũng thuộc thể thơ này ?
( ĐNB0 ngủ của nhà thơ Minh
Huệ ).

? Bài thơ sử dụng phương thức biểu


đạt nào?
* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm.
2
? Nêu bố cục và ND từng phần của bài
thơ ?

* Bố cục: 3 phần .
P 1: - ( khổ 1): tiếng gà cất lên trên
đường hành quân khơi nguồn cảm
xúc.
P 2 : - ( khổ 2, 3,4,5,6 ) Tiếng gà gọi
( Gv : In câu hỏi nhóm phát cho từng về tuổi thơ.
nhóm ) P 3: - còn lại : Tiếng gà giục giã tinh
thần chiến đấu.
Nhóm 1 : âm thanh nào đã vọng vào II- Phân tích.
trong tâm trí tác giả? Âm thanh đó đã 1- Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm
vọng vào thời gian, không gian, địa làng quê.
điểm nào? Em hình dung khung cảnh - Âm thanh : tiếng gà nhảy ổ:
lúc đó ntn? Cục…cục tác, cục ta
GV : TGT đã vọng vào trong tâm trí
của người chiến sĩ trong thời gian, - Thời gian : Buổi trưa.
không gian, địa điểm cụ thể t/ gian - Không gian : trên đường hành quân.
nghe TG đó là vào thời khắc buổi trưa - Địa điểm : bên xóm nhỏ,
lúc nghỉ chân, 0 gian đó là trên đường -> Buổi trưa vắng vẻ, thanh bình yên
hành quân . Địa điểm nghe TG là bên ả.
1 xóm nhỏ . Chúng ta h/dung khung
cảnh lúc đó rất vắng vẻ, thanh bình
yên ả.

N2: Âm thanh TGT có đặc điểm gì ?


Tại sao trong vô vàn âm thanh của * Đặc điểm âm thanh TG
làng quê, tiếng gà trưa lại có tác động - Cục…cục tác, cục ta-> Đó là âm
đến tâm trí của người chiến sĩ? thanh rộn rã
GV : trong vô vàn âm thanh của làng quen thuộc , gần gũi của mỗi làng quê
quê VN nhưng người chiến sĩ lại ấn VN. dự báo những điều tốt lành. một
tượng với âm thanh TGT là vì : TG cuộc sống bình yên.
gắn bó với Kn tuổi thơ của mình . Là
âm thanh bình dị của Làng quê VN .
Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ đẻ
quả trứng hồng tạo thành niềm vui
cho người nông dân cần cù, chắt chiu.
3
TGT âm thanh dự báo những điều tốt
lành, một cuộc sống bình yên.
Chuyển : âm thanh TGT đã đem lại
cảm giác mới lạ gì cho người chiến sĩ * Những cảm giác mới lạ .
chúng ta sang….
GV : Những cảm giác mới lạ khi nghe
TGT hay nói cách khác là tác dụng
của TGT đối với người chiến sĩ .
-TGT gợi lên những cảm giác mới lạ
nào trong tâm hồn người chiến sĩ ? - Nghe : + xao động nắng trưa
+ bàn chân đỡ mỏi
+ gọi về tuổi thơ
- Em hiểu ntn về 3 câu thơ này ?
Gv : Nghe xao động nắng trưa.: Buổi
trưa ở làng quê 0 gian vắng lặng yên
tĩnh. TGT vang lên cảnh vật như bị
lay động và bừng tỉnh. Người chiến sĩ
cảm thấy TN xung quanh mình như
đẹp hơn, nắng lung linh rạng rỡ, 0
gian rộn rã.
- Nghe bàn chân đỡ mỏi : Âm vang
TG cục tác giúp người chiến sĩ vơi đi
sự mệt mỏi sau 1 chặng đường hành
quân xa để người chiến sĩ vững bước
hành quân trên chặng đường nối tiếp.

- Nghe gọi về tuổi thơ : TGT gợi nhớ


KN thời ấu thơ người chiến sĩ từng
sống trong tình yêu thương của người
bà và gẫn gũi với đàn gà bà nuôi.
* Thứ tự chuyển đổi cảm giác.

Chuyển : Để hiểu được vì sao người


chiến sĩ có được những cảm giác mới
là đó chúng ta,,,, - Nghe : Cục ….cục ta ( thính
giác )
- + xao động nắng trưa ( thị giác)
- Hãy chỉ rõ thứ tự chuyển đổi cảm + bàn chân đỡ mỏi( xúc
giác của nhà thơ ? ( Đầu tiên người c/ giác)( cảm giác)
sĩ nghe = giác quan nào?) + gọi về tuổi thơ( tâm
hồn)

GV : người chiến sĩ nghe TGT 0 chỉ


4
nghe = thính giác tức là = tai mà còn
nghe = cảm giác = tâm tưởng = sự
nhớ lại = hồi tưởng = hồi ức tràn về.

- NT : Điệp từ “ nghe”( 3 lần) kết hợp


? Trong khổ thơ tác giả sử dụng với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã tạo
những biện pháp nghệ thuật gì?T/d ? ra những liên tưởng nghệ thuật .Tác
giả không chỉ nghe bằng thính giác
mà còn nghe bằng cảm giác, bằng tâm
tưởng , bằng hồi ức tràn về.

- Xao động : TGT tác động đến buổi


- Vậy khổ thơ này từ nào có giá trị gợi trưa yên tĩnh, khuấy động cả 0 gian
cảm nhất ? VS ? tác động đến thính giác đến tâm hồn
người chiến sĩ.

GV : chỉ 1 âm thanh bình dị thế mà


gợi trong long người chiến sĩ bao cảm
xúc dâng trào . ->Người chiến sĩ có sự gắn bó sâu
- Qua đó em hiểu gì về người chiến sĩ nặng với làng quê với tuổi thơ.
trong bài thơ ?
GV : Tình quê hương làng xóm sâu
nặng đã ăn sâu vào trong máu thịt trở
thành một phần 0 thể thiếu đối với
người chiến sĩ . Tình yêu quê hương
bắt nguồn từ những gì gần gũi than
thuộc. Yêu những âm thanh bình dị.
Yêu những KN than quen. Tình yêu
nhỏ vun đắp tâm hồn trong trắng đã
tạo nên tình yêu lớn đó là tình yêu tổ
quốc. TL : TGT làm xao động 0 gian làm
bớt cái nắng gay gắt , xua tan những
TL TGT đã được cảm nhận ntn trong mệt mỏi nơi người chiến sĩ và đánh
khổ thơ đầu? thức những KN xa xưa gọi về tuổi thơ
đươa người chiến sĩ sống lại những
tháng năm hồn nhiên tươi đẹp của đời
Gv : Vậy những KN tuổi thơ và những mình.
suy tư của người chiến sĩ DB ntn
chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học sau.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố ,

5
Vận dụng :Tập viết đoạn văn ( 9 câu ) nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ đầu
của bài thơ tiếng gà trưa ?

- Mục tiêu: củng cố kiến thức trọng tâm.


- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 5 phút.
? Phân tích tác dụng của biện pháp điệp từ “ nghe”?
* Củng cố : hs đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm vững nội dung đã phân tích.
- Chuẩn bị : Tiếng gà trưa( phần còn lại).

You might also like